Một số giá trị cơ bản và hạn chế của học thuyết chính trị xã hội nho giáo

48 1 0
Một số giá trị cơ bản và hạn chế của học thuyết chính trị   xã hội nho giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiÓu luËn Häc viÖn chÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh häc viÖn b¸o chÝ – tuyªn truyÒn ********* TiÓu luËn TriÕt häc §Ò tµi Mét sè gi¸ trÞ c¬ b¶n vµ h¹n chÕ cña häc thuyÕt chÝnh trÞ x héi nho gi¸o Häc viªn[.]

Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh häc viện báo chí tuyên truyền ********* Tiểu luận Triết học Đề tài: Một số giá trị hạn chế học thuyết trị - xà hội nho giáo Học viên Cao học: Chuyên ngành: Khóa học: 2006 - 2008 Hà Nội, tháng 12/2006 Mục lục T rang Mở đầu Chơng I: Một số giá trị hạn chế học thuyết trị – x· héi nho gi¸o - 1.1 C¬ së kinh tÕ xà hội t tởng việc hình thành Nho giáo 1.1.1 Cơ sở kinh tế xà hội t tởng việc hình thành Nho giáo 1.1.2 Tiền đề t tởng cho hình thành Nho gi¸o 5 1.2 Mét sè t tëng Nho giáo trị xà héi 1.2.1 Häc thut vỊ b¶n tÝnh ngêi 1.2.2 Quan niƯm cđa Nho giáo vai trò ngời -1.2.3 Quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ x· héi lý tëng -1.2.4 Quan niƯm cđa Nho gi¸o đờng lối trị nớc -1.2.5 Mét số biện pháp chủ yếu thực đờng lối trị níc. 10 12 15 Ch¬ng II: - nho giáo chế độ phong kiến việt Nam 21 2.1 Nho giáo sở để định thực đờng lối trị nớc -21 2.1.1 ảnh hởng tới định hớng mục đích đờng lối đức trị -21 2.1.2 ViƯc thùc hiƯn ®êng lèi ®øc trÞ - - 25 2.2 ChÕ định pháp luật họach định giáo dục thi cử -2.2.1 Chế định pháp luật để củng cố vua ổn định trật tự xà hội 2.2.2 Hoạch định giáo dục, thi cử để lựa chọn nhân tài. - 28 28 32 KÕt luËn 36 Danh mục tài liệu tham khảo - 37 mở đầu Lý chọn Đề tài Nho giáo với t cách học thuyết trị - xà hội xuất Trung Quốc đà có mặt Việt Nam Trong suốt trình hình thành phát triển xà hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam đà tiếp nhận chủ yếu sử dụng Nho giáo làm hệ t tởng công cụ để trị nớc, đào tạo ngời phù hợp với yêu cầu mục đích giai cấp phong kiến thống trị Là phận kiến trúc thợng tầng xà hội, ý thức hệ công cụ thống trị triều đại phong kiến Việt Nam, Nho giáo đà ảnh hởng ®Õn nhiỊu mỈt, nhiỊu lÜnh vùc chđ u cđa ®êi sống xà hội ngời Việt Nam, đến trình hình thành, phát triển xà hội chế độ phong kiến Việt Nam Những năm gần đây, trớc biến động phức tạp đời sống xà hội, việc nhìn nhận, đánh giá thể Nho giáo Việt Nam lịch sử vµ hiƯn cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn cấp bách nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, góp phần giải đắn mối quan hệ biện chứng truyền thống tại, nhân tố thúc đẩy phát triển xà hội Việt Nam ngày Tôi lựa chọn đề tài Một số giá trị hạn chế học thuyết trị - xà hội Nho giáo làm đối tợng nghiên cứu chủ yếu Tiểu luận với hy vọng góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ thêm thể Nho giáo lịch sử với mặt, yếu tố tích cực tiêu cực Mục đích nhiƯm vơ cđa TiĨu ln 2.1 Mơc ®Ých: - HiĨu biết đầy đủ, toàn diện hệ thống học thuyết trị - xà hội Nho giáo với giá trị hạn chế lịch sử 2.2 Nhiệm vụ: - Để đạt đợc mục đích trên, Tiểu luận tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Trình bày cách có hệ thống giá trị hạn chế học thuyết trị xà hội Nho giáo trình hình thành, phát triển - Trình bày thể Nho giáo dới chế độ phong kiến Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu số nội dung học thuyết trị Nho giáo thể nã x· héi phong kiÕn ViÖt Nam tõ thÕ kỷ XI đến kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu: Quan niệm nhà Nho, nhà t tởng Việt Nam Nho giáo nh thái độ tiếp nhận Nho giáo triều đại phong kiến Việt Nam việc cai trị, xây dựng, phát triển chế độ phong kiến 4 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng Tiểu luận phơng pháp luận chung triết học Mác -Lênin ngời xà hội Trong coi trọng kết hợp số phơng pháp nh: lịch sử lô gích, phân tích tổng hợp, phơng pháp đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, trừu tợng hóa Cấu trúc Tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung Tiểu luận gồm chơng mục với 11 tiết - Chơng1: Một số giá trị hạn chế học thuyết trị - xà hội Nho giáo - Chơng II: Nho giáo chế độ phong kiến Việt Nam Chơng I Một số giá trị hạn chế học thuyết trị xà hội Nho giáo Cơ sở kinh tế - xà hội t tởng hình thành Nho giáo 1.1.1 Cơ sở kinh tế - xà hội hình thành Nho gi¸o Nho gi¸o xt hiƯn ë Trung Qc thêi cỉ đại Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Thời đại Khổng Tử thời kỳ mà xà hội Trung Quốc diễn biến đổi sâu sắc tất mặt, lĩnh vực đời sống xà hội Tình trạng rối loạn xà hội Trung Quốc thời Xuân Thu (kéo dài sang thời Chiến Quốc) đà uy hiếp tồn chế độ nh cách tổ chức, quản lý xà hội nhà Chu Tình trạng chiến tranh liên miên nớc ch hầu đà làm cho đất nớc suy kiệt, đời sống nhân dân ngày đau khổ, cực; xuất nhiều bạo động, khởi nghĩa nông dân để phản kháng chống lại chế độ nhà Chu; trật tự, kỷ cơng xà hội ngày rối loạn;tất đà tạo hợp lực đẩy nhà Chu đến bờ diệt vong Mặt khác, rối loạn trật tự xà hội đà tạo tình trạng phi nhân tính, vô đạo thống trị xà hội, làm cho mối quan hệ ngời với ngời bị biến dạng Thực tiễn xà hội lúc đà đặt vấn đề lớn: Cách tổ chức xà hội theo mô hình nhà Chu không thích hợp Vậy cần phải làm để thiết lập lại trật tự, kỷ cơng xà hội, điều quan trọng hơn, đa xà hội vào ổn định để phát triển Việc nhận thức đắn giải đáp có hiệu vấn đề gắn liền có mối quan hệ mật thiết với việc lựa chọn mô hình xà hội với phơng thức quản lý để đa xà hội Trung Quốc thoát khởi tình trạng rối loạn, khủng hoảng phát triển nỗi băn khoăn thời đại nội dung chủ yếu đời sèng t tëng chÝnh trÞ cđa x· héi Trung Qc lóc bÊy giê ChÝnh v× vËy, x· héi Trung Quốc đà xuất nhiều trung tâm, nhiều tụ điểm kẻ sĩ Mặc dù thành phần xuất thân tầng lớp kẻ sĩ đa dạng, phức tạp nhng nhìn chung, họ đứng lập trờng giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán (cải tạo hay xóa bỏ) trật tự xà hội cũ Tình hình đà tạo nên cục diện Bách gia tranh minh, Bách gia ch tử mà kết làm xuất nhiều nhà t tởng, nhiều học phái khác thời Xuân Thu - Chiến Quốc Sự đời Nho giáo với t cách học thuyết triết học, học thuyết trị - đạo đức từ bối cảnh 1.1.2 Tiền đề t tởng cho hình thành Nho giáo Ngoài ra, đời Nho giáo bắt nguồn (tiếp thu, kế thừa) từ đời sống t tởng (tôn giáo, trị, đạo đức) Trung Quốc từ trớc đến giờ, đặc biệt dới thời nhà Chu Về tôn giáo, nhà Chu đề cao t tởng kính trời, hợp mệnh trời, thờ thợng đế, trời ngời hợp Nhà Chu cho rằng, Trời (còn gọi thợng đế) lực lợng có nhân cách, có ý chí có uy quyền tuyệt đối Chính mà nhà Chu cho rằng, nhà Ân mệnh trời, hành động không hợp với mệnh trời, Thợng đế đà trừng phạt nhà Chu thay nhà Ân cai trị dân Về trị, t tởng tầng lớp quý tộc nhà Chu khẳng định rằng, nhà Chu biết làm theo mệnh trời mà đợc nhân dân từ tay nhà Ân để hởng dân trị dân suốt đời; kẻ chống lại mệnh trời đó, nhà Chu mệnh trời thay trời trừng phạt, chém giết Vua nhà Chu chủ sở hữu tối cao ruộng đất ngời xà hội thần dân nhà vua; vua thiên tử (con trời) đợc thay trời thống trị thiên hạ, cai trị dân Rõ ràng, t tởng trị dới thời nhà Chu phản động nhng lại đợc phủ lên lớp son tôn giáo ý trời, mệnh trời Về đạo đức, t tởng đạo đức nhà Chu lấy hai chữ Đức Hiếu làm nòng cốt Từ quan niệm trị - tôn giáo trời ngời hợp nhất, nhà Chu khẳng định rằng, bậc tiên vơng nhà Chu có đức mà đợc sánh thợng đế, đợc thợng đế cho hởng nớc, hởng dân, vua đời sau phải biết kính đức đó, phải biết bồi dỡng cháu đợc hởng nớc, hởng dân lâu dài Hiếu thờ phụng tổ tiên, phải nhớ công lao tổ tiên mà giữ gìn phép tắc tổ tiên để lại Có đức Hiếu nh vậy, nhận đợc mệnh trời mà đợc hởng nớc, hởng dân mÃi mÃi Đây quan niệm đạo đức nhằm củng cố tuyên truyền tồn vĩnh viễn địa vị thống trị tầng lớp quý tộc nhà Chu Nhà nớc quý tộc Chu Nho giáo tiếp nhận vào hệ thống t tởng tôn giáo, trị, đạo đức nhà Chu, thực chất, tiếp nhận phơng thức trị mà giai cấp thống trị triều đại trớc đà thực sử dụng thần quyền để củng cố thực vơng quyền (tất nhiên không chấp nhận lấn át thần quyền đối vối vơng quyền) việc cai trị Đến thời Khổng Tử, Nho giáo với t cách hình thái ý thức xà hội, không liên hệ mật thiết với đời sống kinh tế phản ánh ®êi sèng kinh tÕ cđa x· héi Trung qc lóc Do vậy, để khắc phục tình trạng rối loạn xà hội đa xà hội vào ổn định phát triển, Nho giáo mặt, phơng diện đó, thừa nhận sử dụng sức mạnh thần quyền Nhung mặt khác, mặt bản, t tởng Nho giáo phải khẳng định địa vị đứng vơng quyền thần quyền nh vị trí, vai trò ngời diƠn biÕn cđa lÞch sư Sù xt hiƯn Nho giáo nhằm giải đáp nhu cầu mà thực tiễn xà hội Trung quốc đặt lúc Tuy nhiên khác với gia, giáo khác, Nho giáo đặc biệt đề cao đạo đức, coi đạo đức ngời có đạo đức công cụ, phơng thức cai trị, quản lý xà hội có hiệu việc đa xà hội từ loạn tới trị Vì nói, Nho giáo chủ yếu học thuyết trị - đạo đức, học thuyết triết häc vỊ ngßi, vỊ x· héi 1.2 Mét sè t tởng Nho giáo trị - x· héi 1.2.1 Häc thut vỊ b¶n tÝnh cđa ngời Vấn đề tính ngời nội dung Nho giáo ngời, sở để từ đó, nhà Nho đề xuất học thuyết trị, đạo đức; để khẳng định tính tuyệt đối nguyên lý cai trị phục vụ lợi Ých cđa giai cÊp phong kiÕn thèng trÞ Theo Khỉng Tư, tÝnh cđa ngêi míi sinh hoµn toàn thơ, trắng, tự nhiên, cha bị thay đổi ngoại cảnh yếu tố xà hội Với tính Đặc biệt ông khẳng định rằng, tính ban đầu ngời bị biến đổi điều kiện, yếu tố ngoại cảnh, tu dỡng đạo đức ngời Dù coi tính ngời vốn ban ®Çu trêi phó cho hay cã ngn gèc tù nhiên, nhà Nho tới khẳng định rằng, tính thành bất biến mà thay đổi đợc Bằng học thuyết tính ngời, nhà Nho đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai trò tu dỡng đạo đức theo chuẩn mực Tam cơng, Ngũ thờng phù hợp với yêu cầu giai cấp thống trị Quan niệm luận giải tính ngời sở, tiền đề để từ đó, nhà Nho đề xuất t tởng vị trí, vai trò ngời, giai cấp xà hội xây dựng học thuyết, t tởng khác nhằm hoàn thiện ngời ổn định trật tự, kỷ cơng xà hội, phù hợp với yêu cầu chế độ phong kiến phục vụ lợi Ých cđa giai cÊp phong kiÕn thèng trÞ Dï cã yếu tố, nhân tố hợp lý (coi trọng việc giáo dục, tu dỡng đạo đức, thừa nhận mức độ định vai trò nỗ lực chủ quan ngời việc hình thành hoàn thiện nhân cách ngời,v.v ), nhng bản, học thuyết Tính ngời Nho giáo tâm siêu hình Nó đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai trò đạo đức, giáo dục đạo đức nh vai trò trời, mệnh trời, cá nhân nhà vua việc hoàn thiện ngời ổn định, phát triĨn x· héi 1.2.2 Quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ vai trò ngời Những quan niệm nguồn gốc, tính ngời sở, nguyên lý xuất phát quan niệm vỊ vai trß cđa ngêi - néi dung chđ yếu, quan điểm Nho giáo ngời Nho giáo quan tâm mức độ định, đề cao vai trò ngời trớc tình trạng rối loạn xà hội nhằm khắc phục có hiệu tình trạng đó, không quan tâm ®Õn ngêi, vai trß cđa ngêi x· hội, biến động xà hội Nho giáo hình thái triết học, từ đầu đà nhìn nhận giới vạn vật nh chỉnh thÓ thèng nhÊt, 10 ... 11 tiết - Chơng1: Một số giá trị hạn chế học thuyết trị - xà hội Nho giáo - Chơng II: Nho giáo chế độ phong kiến Việt Nam Chơng I Một số giá trị hạn chế học thuyết trị xà hội Nho giáo Cơ sở kinh... Chơng I: Một số giá trị hạn chế học thuyết trị – x· héi nho gi¸o - 1.1 C¬ së kinh tÕ xà hội t tởng việc hình thành Nho giáo 1.1.1 Cơ sở kinh tế xà hội t tởng việc hình thành Nho giáo 1.1.2... thức cai trị, quản lý xà hội có hiệu việc đa xà hội từ loạn tới trị Vì nói, Nho giáo chủ yếu học thuyết trị - đạo đức, học thuyết triết häc vỊ ngßi, vỊ x· héi 1.2 Mét sè t tởng Nho giáo trị - x·

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan