Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lenin (phần 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ooo BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Những cơ sở khoa học trong việc giả[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC -ooo - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Những sở khoa học việc giải vấn đề tơn giáo Việt Nam Nhóm SV lớp 68 Nguyễn Thị Hiền Võ Thị Như Hoan Nguyễn Khắc Huy Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Thúy Loan Đỗ Nguyễn Kim Ngân Nguyễn Thị Ngoan Bùi Thị Minh Nguyện Trương Trần Phương Nhi 10 Nguyễn Thị Ngọc Thuận 11 Lê Thị Thu Thủy 12 Nguyễn Thị Thủy 13 Nguyễn Thị Tường Vi (12) (14) (15) (17) (21) (27) (29) (30) (31) (37) (39) (40) (47) Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) LỜI MỞ ĐẦU Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hố, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Ngày 16/10/1999, Bộ Chính trị Nghị 24 Cơng tác Tơn giáo tình hình mới, xác định: "Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với công xây dựng xã hội mới" Đây bước "đột phá" quan điểm Đảng ta tín ngưỡng, tơn giáo Lần văn kiện Đảng, tín ngưỡng, tơn giáo nhìn nhận vấn đề "nhu cầu tinh thần", tính tích cực tơn giáo xem xét góc độ đạo đức Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng,tơn giáo khác có chiều hướng phát triển phạm vi nước Vì vậy, để tiến hành thắng lợi cơng đổi nước ta, trước hết đòi hỏi Đảng phải đổi tư duy, nhìn nhận đánh giá vấn đề lí luận thực tiễn, có vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều biểu mới, đa dạng, phức tạp, cần đươc giải đắn Cho đến ngày nay, tôn giáo vấn đề tín ngưỡng , tự do, quyền tôn trọng người nên bạn khơng nhắc đến đả kích tơn giáo Vậy nên, nghiên cứu tôn giáo ,hiểu sở khoa học việc giải vấn đề tôn giáo việt nam vấn đề quan trọng Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) MỤC LỤC I Tôn giáo 1.Khái niệm tôn giáo 2.Các loại hình tơn giáo 2.1Các lọai hình tơn giáo giới 2.2Các loại hình tơn giáo Việt Nam II Bản chất, nguồn gốc, tính chất tơn giáo .8 1.Bản chất tôn giáo 2.Nguồn gốc tôn giáo .10 3.Tính chất tơn giáo 12 III Vấn đề tôn giáo Việt Nam 14 1.Vai trị chức tơn giáo .14 2.Tình hình tơn giáo Việt Nam 15 3.Những xu chủ đạo đời sống tôn giáo 16 4.Những điều kiện thuận lợi tôn giáo Việt Nam 18 IV Những sở khoa học việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam 18 V Giải pháp giải vấn đề tôn giáo Việt Nam 19 Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) I Tôn giáo Khái niệm tôn giáo Khái niệm tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: -Tôn giáo hay đạo, đơi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường định nghĩa niềm tin vào siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, đạo lý, lễ nghi, tục lệ tổ chức liên quan đến niềm tin Những ý niệm tôn giáo chia giới thành hai phần: thiêng liêng trần tục Trần tục bình thường sống người, thiêng liêng siêu nhiên, thần thánh Đứng trước thiêng liêng, người sử dụng lễ nghi để bày tỏ tơn kính, sùng bái sở tơn giáo Trong nghĩa tổng qt nhất, có quan điểm định nghĩa tôn giáo kết tất câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ nhân loại vũ trụ; câu hỏi mục đích, ý nghĩa cuối tồn Chính tư tưởng tơn giáo thường mang tính triết học Số tơn giáo hình thành từ xưa đến xem vơ số, có nhiều hình thức văn hóa quan điểm cá nhân khác Đôi từ "tơn giáo" dùng để đến gọi "tổ chức tôn giáo" – tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tôn giáo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” -Khi nói đến tơn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu luôn phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình - Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà cịn hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Các loại hình tơn giáo 2.1 Các loại hình tơn giáo giới Có khoảng 87 phần trăm dân số giới gắn bó với tơn giáo đó; có khoảng 13 phần trăm không tôn giáo.Các tôn giáo chủ yếu : -Kitô giáo: gồm có 2,1 tỷ tín đồ phân bố khắp giới ( trừ Tây Phi, Bắc Phi, bán đảo Ả Rập phần Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á ) Với ba chi phái lớn Cơng giáo La Mã, Chính thống giáo Đơng phương Tin Lành Kitô giáo bắt nguồn từ Do Thái giáo Trung Đông Jesus Christ sáng lập Đây tôn giáo lâu đời giới tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn minh phương Tây -Hồi giáo: tơn giáo có số lượng tín đồ đông thứ hai giới với khoảng 1,5 tỷ tín đồ chủ yếu tập trung Trung Đơng, Bắc Phi, Trung Á Nam Á, Tây Phi, Đông Phi, Tiểu Lục địa Ấn Độ, quần đảo Mã Lai, phần lãnh thổ Nga, Trung Quốc rải rác khắp nơi trái đất Hồi giáo đời vào kỷ thứ 7, Muhammad sáng lập -Ấn Độ giáo: Có khoảng 900 triệu tín đồ phân bố Tiểu Lục địa Ấn Độ, Fiji, Guyana, Mauritus Và coi tôn giáo lâu đời giới bắt nguồn từ Ấn Độ khoảng 2500 năm trước Công nguyên Khác với Kitô giáo Hồi giáo, Ấn Độ giáo không liên kết với đời sống cá nhân nào, hay nói cách khác, khơng có người sáng lập -Phật giáo: có khoảng 376 triệu tín đồ , phân bố Tiểu Lục địa Ấn Độ, Trung Quốc, Đơng Á, Đơng Dương Có nguồn gốc từ Ấn Độ khởi nguồn khoảng 500 năm trước Cơng ngun Tơn giáo có nhiều phương diện giống với Ấn Độ giáo gắn với đời người sáng lập - Thích Ca Mâu Ni (Siddartha Gautama) Phật giáo tôn giáo đưa hệ thống phẩm cấp tu hành -Khổng giáo: Có khoảng 150 triệu tín đồ , phân bố Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam Được hình thành Trung Quốc Khổng Tử sáng lập Trong Khổng giáo, khơng có khái niệm rõ ràng thiêng liêng, người ta Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) cho Khổng giáo xét cho tôn giáo mà ra nghiên cứu lịch sử Trung Hoa có kỷ cương -Do Thái giáo: có khoảng 14 triệu tín đồ , phân bố chủ yếu Israel, Mỹ, châu Âu Được hình thành vùng Trung Đông Hồi giáo Kitô giáo vào thời kỳ Đồ Sắt (khoảng 2000 năm trước Công nguyên) Do Thái giáo tơn giáo quan trọng tạo tảng lịch sử cho hình Kitơ giáo Hồi giáo Do Thái giáo Abraham, tổ tiên nhà tiên tri người Do Thái sáng lập -Tơn giáo dân gian Trung Quốc: Có khoảng 394 triệu tín đồ , phân bố chủ yếu Trung Quốc -Tơn giáo tộc: có khoảng 300 triệu tín đồ , phân bố chủ yếu Châu Á, Ấn Độ -Tôn giáo truyền thống Châu Phi: có khoảng 100 triệu tín đồ, phân bố chủ yếu châu Phi Châu Mỹ -Tích-khắc giáo (Sikhism): có khoảng 23 triệu tín đồ , phân bố chủ yếu Ấn Độ, Pakistan, Canada, Mỹ, Anh -Bahá'í giáo : có khoảng triệu tín đồ, phân bố rải rác nhiều nơi giới -Kì-na giáo (Jainism): có khoảng 4,2 triệu, phân bố chủ yếu Ấn Độ, Pakistan, Canada, Mỹ, Anh -Shintō Có khoảng triệu tín đồ ,phân bố chủ yếu Nhật Bản -Cao Đài: có khoảng triệu tín đồ, phân bố chủ yếu Việt Nam -Lão giáo : có khoảng 400 triệu tín đồ , phân bố chủ yếu Trung Quốc, cộng đồng người Hoa hải ngoại 2.2 Các loại hình tơn giáo Việt Nam nay: Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Cụ thể: - Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ - Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phịng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hoà, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ - Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang - Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long - Đạo Tin lành: khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước số tỉnh phía Bắc - Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamôn, Bahai hệ phái tin lành Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tơn giáo giới Về khía cạnh văn hố, đa dạng loại hình tín ngưỡng tơn giáo góp phần làm cho văn hố Việt Nam phong phú đặc sắc II Bản chất , nguồn gốc , tinh chất tôn giáo: Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph Ăngghen viết: "Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế."1 C Mác Ph Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; lực lượng xã hội trần Giữa tín ngưỡng tơn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng tương đối Tín ngưỡng khái niệm rộng tôn giáo đề cập dạng tín ngưỡng - tín ngưỡng tơn giáo (gọi tắt tơn giáo) Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào tượng, lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào điều pha chút thần bí, hư ảo, vơ hình tác động mạnh đến tâm linh người, bao hàm niềm tin tơn giáo Cịn tơn giáo thường hiểu tượng xã Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) hội bao gồm có ý thức tơn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm sở, hành vi tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo - nghĩa là, tơn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn thời đại Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Việc xác định tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hậu tiêu cực Mê tín dị đoan niềm tin cuồng vọng người vào lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa số người gọi chung cuồng tín Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt lợi dụng hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề Vì vậy, với việc tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hố đời sống tinh thần xã hội Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Theo C.Mác: "Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân" Tuy nhiên, tôn giáo chứa đựng số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Về phương diện giới quan, giới quan vật mácxít giới quan tơn giáo đối lập Tuy vậy, thực tiễn, người cộng sản có lập trường mácxít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Sự khác chủ nghĩa xã hội thực "thiên đường" mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo, "thiên đường" thực xã hội mà "thế giới bên kia", “thượng giới" (tức hư ảo).Còn người cộng sản chủ trương hướng người vào xã hội văn minh, hạnh phúc giới thực, người xây dựng người V.I Lênin rõ: "Đối với chúng ta, thống đấu tranh thực cách mạng giai cấp bị áp để sáng tạo nên cảnh cực lạc trái đất, quan trọng thống ý kiến người vô sản cảnh cực lạc thiên đường." Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) Nguồn gốc tôn giáo Vấn đề nguồn gốc tôn giáo vấn đề quan trọng tôn giáo học mácxít Nhờ vạch nguyên nhân xuất tồn tượng mà giải thích mang tính khoa học Đối với tượng tôn giáo V I Lênin gọi toàn nguyên nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc bao gồm: 2.1 Nguồn gốc xã hội tôn giáo Nguồn gốc xã hội tơn giáo tồn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tơn giáo Trong số ngun nhân điều kiện gắn với mối quan hệ người với tự nhiên, số khác gắn với mối quan hệ người với người - Mối quan hệ người với tự nhiên Tôn giáo học mácxít cho bất lực người đấu tranh với tự nhiên nguồn gốc xã hội tôn giáo Như biết, mối quan hệ người với tự nhiên thực thông qua phương tiện công cụ lao động mà người có Những cơng cụ phương tiện phát triển người yếu đuối trước giới tự nhiên nhiêu lực lượng tự nhiên thống trị người mạnh nhiêu Sự bất lực người nguyên thủy đấu tranh với giới tự nhiên hạn chế, yếu phương tiện tác động thực tế họ vào giới xung quanh Khi không đủ phương tiện, công cụ để đảm bảo kết quả, mong muốn lao động, người nguyên thủy tìm đến phương tiện tưởng tượng hư ảo, nghĩa tìm đến tơn giáo F Ăngghen nhấn mạnh tôn giáo xã hội nguyên thủy xuất kết phát triển thấp trình độ lực lượng sản xuất Trình độ thấp phát triển sản xuất làm cho người khơng có khả nắm cách thực tiễn lực lượng tự nhiên Thế giới bao quanh người nguyên thủy trở thành thù địch, bí hiểm, hùng hậu họ Chúng ta cần thấy rằng, thống trị tự nhiên người khơng phải định thuộc tính quy luật giới tự nhiên, mà định mối tính chất mối quan hệ người với tự nhiên, nghĩa phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mà trước hết công cụ lao động Như vậy, thân giới tự nhiên sinh tôn giáo, mà mối quan hệ đặc thù người với giới tự nhiên, trình độ sản xuất định Đây nguồn gốc xã hội tơn giáo Nhờ hồn thiện phương tiện lao động toàn hệ thống sản xuất vật chất mà người ngày nắm lực lượng tự nhiên nhiều hơn, phụ Trang 10 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) thuộc cách mù quáng vào nó, khắc phục nguồn gốc quan trọng tôn giáo - Mối quan hệ người người Nguồn gốc xã hội tơn giáo cịn bao gồm phạm vi mối quan hệ người với nhau, nghĩa bao gồm mối quan hệ xã hội, có hai yếu tố giữ vai trị định tính tự phát phát triển xã hội ách áp giai cấp chế độ người bóc lột người Trong tất hình thái kinh tế - xã hội trước hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mối quan hệ xã hội phát triển cách tự phát Những quy luật phát triển xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người ảnh hưởng định đến số phận họ Những lực lượng ý thức người thần thánh hố mang hình thức lực lượng siêu nhiên Đây nguồn gốc xã hội chủ yếu tôn giáo Trong xã hội có đối kháng giai cấp, áp giai cấp, chế độ bóc lột nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo Người nô lệ, người nông nô, người vô sản tự tác động lực lượng xã hội mù qng mà họ khơng thể kiểm sốt được, mà cịn bị bần mặt kinh tế, bị áp mặt trị, bị tước đoạt phương tiện khả phát triển tinh thần Quần chúng khơng thể tìm lối thực khỏi kìm kẹp áp trái đất, họ tìm lối trời, giới bên 2.2 Nguồn gốc nhận thức tơn giáo Để giải thích nguồn gốc nhận thức tôn giáo cần phải làm rõ lịch sử nhận thức đặc điểm trình nhận thức dẫn đến việc hình thành quan niệm tơn giáo Trước hết, lịch sử nhận thức người q trình từ thấp đến cao, giai đoạn thấp giai đoạn nhận thức tự nhiên cảm tính Ở giai đoạn nhận thức (nhất cảm giác tri giác), người chưa thể sáng tạo tơn giáo, tơn giáo với tư cách ý thức, niềm tin gắn với siêu nhiên, thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính chưa thể tạo siêu nhiên thần thánh Như vậy, tôn giáo đời người đạt tới trình độ nhận thức định Thần thánh, siêu nhiên, giới bên kia… sản phẩm biểu tượng, trừu tượng hoá, khái quát dạng hư ảo Nói có nghĩa tơn giáo đời trình độ nhận thức định, đồng thời phải gắn với tự ý thức người thân mối quan hệ với giới bên Khi chưa biết tự ý thức, người chưa nhận thức bất lực trước sức mạnh giới bên ngồi, người chưa có nhu cầu sáng tạo tơn giáo để bù đắp cho bất lực Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm của q trình nhận thức Đó q trình phức tạp mâu thuẫn, thống cách biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, phong phú người Trang 11 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Nhưng hình thức phản ánh tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “xa rời” thực, phản ánh sai lầm Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm tuyệt đối hố, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến thành khơng cịn nội dung khách quan, khơng sở “thế gian”, nghĩa siêu nhiên thần thánh 2.3 Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Ngay từ thời cổ đại, nhà vật nghiên cứu đến ảnh hưởng yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến đời tôn giáo Họ đưa luận điểm” “Sự sợ hãi sinh thần thánh” Các nhà vật cận đại phát triển tư tưởng nhà vật cổ đại - đặc biệt L.Phơbách – cho nguồn gốc khơng bao gồm tình cảm tiêu cực (sự lệ thuộc, sợ hãi, không thoả mãn, đau khổ, đơn ) mà tình cảm tích cực (niềm vui, thoả mãn, tình u, kính trọng ), khơng tình cảm, mà điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc phục tình cảm tiêu cực, muốn đền bù hư ảo Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề nguồn gốc tâm lý tôn giáo khác nguyên tắc so với nhà vật trước Nếu nhà vật trước Mác gắn nguyên nhân xuất tôn giáo với sợ hãi trước lực lượng tự nhiên chủ nghĩa Mác lần vạch nguồn gốc xã hội sợ hãi 3.Tính chất tơn giáo 3.1 Tính lịch sử tơn giáo Con người sáng tạo tôn giáo Mặc dù tôn giáo cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất với xuất người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong thời kỳ lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử, nguồn gốc sản sinh tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người C Mác nói: Tơn giáo mà "con người không mưu sự, mà lại cịn làm cho thành nữa, - đó, sức mạnh xa lạ cuối cịn phản ánh vào tơn giáo Trang 12 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) đi, với thân phản ánh có tính chất tơn giáo đi, khơng có để phản ánh nữa"1 Đương nhiên, để đến trình độ cịn q trình phát triển lâu dài xã hội loài người 3.2 Tính quần chúng tơn giáo Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ tơn giáo Hiện tín đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới (nếu tính tơn giáo lớn, có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số giới chịu ảnh hưởng tơn giáo) Mặt khác, tính quần chúng tơn giáo cịn thể chỗ tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo 3.3 Tính trị tơn giáo Trong xã hội khơng có giai cấp, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ lợi ích Những chiến tranh tôn giáo lịch sử tại, thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo bán đảo Ban Căng, Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị Trong nội tơn giáo, đấu tranh dòng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp Ngày nay, tôn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp khơng thể tính tự phát nhân dân, địa phương, quốc gia mà có tổ chức ngày chặt chẽ, rộng lớn ngồi phạm vi địa phương, quốc gia - nhiều tổ chức quốc tế tôn giáo với vai trị, lực khơng nhỏ tồn cầu với trang bị đại tác động không lĩnh vực tư tưởng, tâm lý mà trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng cho thực mục đích ngồi tơn giáo họ Trang 13 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) III Vấn đề tôn giáo Việt Nam 1.Vai trị chức tơn giáo: Tơn giáo phổ qt văn hóa nên đóng vai trị quan trọng xã hội lồi người Các nhà xã hội học, dù chức hay xung đột trí tơn giáo định chế xã hội có chức sau: Chức tích hợp xã hội hay gọi kết hợp xã hội: tơn giáo có giá trị, tiêu chuẩn nó, người có tơn giáo gắn bó với nhờ giá trị tiêu chuẩn chung Từ xã hội nguyên thủy, thành viên xã hội có chung vật tổ - biểu hữu hình gắn kết Trong thời điểm khủng hoảng hay hỗn loạn, tôn giáo giúp cho người gắn bó với Tuy vậy, tôn giáo định chế xã hội có chức tích hợp, tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc chất keo gắn kết thành viên xã hội Mặt khác, có "rối loạn chức năng" xảy ra, lúc tơn giáo góp phần vào căng thẳng, chí xung đột nhóm quốc gia với Chức kiểm soát xã hội: theo quan điểm xung đột, đặc biệt Karl Marx, tôn giáo ngăn cản biến đổi xã hội cách khuyến khích người bị áp vào quan tâm giới khác, thay vào đói nghèo, hay bóc lột diện Tơn giáo góp phần kiện tồn định chế trật tự xã hội tổng thể, trì trạng xã hội, giữ ngun cấu trúc bất bình đẳng củng cố lợi ích tầng lớp thống trị Thiên Chúa giáo dạy người lời làm cho người bị áp không chống lại; hay hệ thống đẳng cấp Ấn Độ định hình cấu trúc xã hội đại đa số người theo Ấn Độ giáo; người cầm quyền thường viện dẫn tôn giáo để thực quyền kiểm sốt xã hội Về điều này, tóm tắt câu nói tiếng Karl Marx: tơn giáo thuốc phiện nhân loại Tóm lại, tơn giáo thúc đẩy tính tn thủ xã hội qua trì ổn định Mặt khác, nghiên cứu Max Weber[6] giáo phái Calvin đạo Tin Lành dẫn đến kết luận tôn giáo có tác dụng thúc đẩy xã hội Các cải cách Tin Lành dẫn đến việc lý hóa xã hội, người thay chấp nhận số mệnh hướng đời sống sau chết theo truyền thống, phải đạt tới sống thịnh vượng, phải phấn đấu để thành công nỗ lực để thực hoạch định Chúa[7] Weber cho chủ nghĩa tư hình thành vững nơi mà giáo phái Calvin phát triển mạnh, chí cịn gọi tinh thần tơn giáo cốt tủy chủ nghĩa tư Chức hỗ trợ xã hội: dù hay nhiều, người thường phải đối mặt với khó khăn, hiểm nguy, thất bại, thiên tai, bệnh tật, chết người thân thuộc, yêu quý chết thân Trong lúc thế, sống dễ bị tổn thương trở nên vô nghĩa, niềm tin tơn giáo giúp cho người khó bị rơi vào tuyệt vọng Một số tơn giáo cịn cung cấp cho người biện pháp cầu nguyện, cúng bái thần linh niềm tin Trang 14 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) việc làm giúp cải thiện tình hình Trên góc độ khác, tơn giáo cịn cho người cứu cánh bất hạnh coi bất hạnh ý đấng thiêng liêng có ý nghĩa mà người không nhận thức Trong nghĩa bản, tôn giáo tạo phương tiện để giải vấn đề sau cùng: sống, chết mà khơng có lẽ phải thơng thường đưa lời giải đáp [8] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nhà xã hội học người Mỹ Peter Berger nêu đối mặt với đe dọa tai họa hay chết, sức mạnh hỗ trợ niềm tin thần thánh hay thiêng liêng giảm nhiều người xem thần thánh đơn chủ yếu công cụ để giải bi kịch Tình hình tơn giáo Viêt Nam Về mặt văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số có nét riêng, độc đáo tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng Hầu hết dân tộc thiểu số giữ tín ngưỡng nguyên thủy thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống Sau này, theo thời gian tôn giáo thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số hình thành cộng đồng tơn giáo , cụ thể: - Cộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tơng Hiện có 1.043.678 người Khơme, 8.112 nhà sư 433 chùa đồng bào Khơme - Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo Có khoảng gần 100 nghìn người Chăm, số người theo Hồi giáo thống (gọi Chăm Ixlam) 25.703 tín đồ, Hồi giáo khơng thống (Chăm Bàni) 39.228 tín đồ Ngồi cịn có 30 nghìn người theo đạo Bàlamơn (Bà Chăm) Hồi giáo thức truyền vào dân tộc Chăm từ kỷ XVI Cùng với thời gian, Hồi giáo góp phần quan trọng việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa người Chăm - Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành Hiện khu vực Tây Nguyên có gần 300 nghìn người dân tộc thiểu số theo Cơng giáo gần 400 nghìn người theo đạo Tin lành - Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc số theo Công giáo, Tin lành Hiện Tây Bắc có 38 nghìn người dân tộc thiểu số theo Công giáo; đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại có đến 100 nghìn người Mơng theo đạo Tin lành tên gọi Vàng Chứ 10 nghìn Dao theo đạo Tin lành tên gọi Thìn Hùng Đa số tín đồ tơn giáo người lao động, chủ yếu nơng dân Ước tính, số tín đồ nơng dân Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 80-85%, Cao Đài, Phật giáo, Hòa Hảo: 95% đạo Tin lành 65% Là người lao động, người nơng dân, tín đồ tôn giáo Việt Nam cần cù lao động sản xuất có tinh thần yêu nước Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên chiến thắng to lớn dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có nhu cầu cao sinh họat tôn giáo, sinh họat tơn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội Một phận tín đồ Trang 15 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) số tơn giáo cịn mê tín dị đoan, chí cuồng tín dễ bị phần tử thù địch lơi kéo, lợi dụng Ngày nay, lực thù địch nước nước thực chiến lược diễn biến hịa bình để chống phá cách mạng nước Việt Nam Trong chiến lược này, lực thù địch đặc biệt quan tâm lợi dụng vấn đề tôn giáo Vấn đề tôn giáo chúng gắn với vấn đề dân chủ nhân quyền thực qua nhiều thủ đoạn Thơng qua việc trình bày số đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam thấy phần tranh tồn cảnh tơn giáo Việt Nam Đó sở thực tiễn để Đảng Nhà nước họach định chủ trương, sách tơn giáo tầm vĩ mô 3.Những xu chủ đạo đời sống tôn giáo Các diễn biến thể phức tạp tromg đời sống tôn giáo với nhiều xu diễn đan chéo khó phân định thân tơn giáo Tuy nhiên quy vào xu sau đây: 3.1 Xu toàn cầu hóa - Tồn cầu hóa mơ tưởng tất tôn giáo dù tôn giáo giới có bề dày lịch sử lâu đời tượng tôn giáo đời gần Chẳng hạn đạo Cao Đài Việt Nam, từ đời tuyên bố tôn giáo nhân loại - Thực tế lịch sử chứng minh tồn phát triển tôn giáo phụ thuộc vào bành trướng lực trị có tay tiềm lực kinh tế định - Trong thời đại ngày nay, vấn đề tồn cầu hố tơn giáo chủ yếu phụ thuộc vào sách bá quyền số cường quốc, muốn gắn vấn đề nhân quyền với tự tôn giáo cho quốc gia, dân tộc, tộc người để tìm cách can thiệp vào nước không chịu theo đường mà cường quốc vạch cho họ - Tính tồn cầu hóa dẫn đến có mặt hầu hết tôn giáo lớn nhỏ quốc gia Từng tơn giáo muốn cố gắng có mặt khắp địa cầu 3.2 Xu đa dạng hóa - Từ xu tồn cầu hóa dẫn đến xu đa dạng hóa tơn giáo Điều phản ánh nguyên tắc thời đại: thống đa dạng - Ngày nay, dân trí nâng cao, không gian xã hội cá nhân vượt khỏi biên giới quốc gia, khu vực Con người không tiếp cận với tôn giáo truyền thống mà cịn với tơn giáo khác Sự tiếp cận khơng thụ động mà cịn có phê phán, tiếp thu Từ dẫn đến phân hóa tín đồ tơn giáo thành loại: khơ đạo, nhạt đạo, đậm đạo nảy sinh tượng song hành tôn giáo người Nghĩa cá nhân Trang 16 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) lúc theo nhiều tôn giáo khác nhau, nước vốn có truyền thống độc thần Trong điều kiện tơn giáo có phân rẽ thành giáo phái, chí có giáo lý xa lạ với giáo lý ban đầu Nội tôn giáo bị phân rẽ thành phận: phận toàn thống, phận bảo thủ cực đoan, phận ơn hịa 3.3 Xu thế tục hóa - Hướng chủ yếu xu hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế… nhằm góp phần cứu nhân độ - Xu thế tục hóa biểu đấu tranh phận tiến tơn giáo muốn xóa bỏ điểm lỗi thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đoàn kết tín đồ tơn giáo khác - Xu thế tục hóa biểu vai trị tơn giáo bị giảm sút, đặc biệt nước công nghiệp, cư dân thành thị tầng lớp niên Họ cho sống thân định chủ yếu là tự thân, phụ thuộc khơng phụ thuộc vào thần linh - Xu thế tục hóa cịn biểu chỗ người dường khỏi tôn giáo Một số tín đồ tiến hành nghi lễ cầu xin, có cịn hành hương lại không hẳn theo giáo lý hay giáo luật định sẵn - Xu thế tục hóa có mặt trái, thể rõ việc tham gia vào hoạt động trị số tổ chức tôn giáo nhằm bảo vệ trực tiếp hay gián tiếp quyền lợi lực trị phản động 3.4 Xu dân tộc hóa - Biểu xu hướng trở với tôn giáo truyền thống, phổ biến nước phát triển, lan rộng sang Châu Âu Các tôn giáo dân tộc khơng có tính phổ qt lại gắn chặt bền vững với dân tộc - Hiện có tượng tơn giáo truyền bá cách nhanh chóng sang quốc gia khác với nhiều cách thức khác tơn giáo dân tộc hay tôn giáo truyền thống coi thứ vũ khí để bảo vệ sắc dân tộc trước uy hiếp tôn giáo giới, thường lực trị sử dụng phương tiện để đồng hóa văn hóa, đồng thời chỗ dựa để để tôn giáo ngoại sinh dân tộc hóa Tóm lại: Bốn xu trình bày thực tế đan quyện vào nhau, xu hệ xu kia, ta phân tích rành rẽ trường hợp thời điểm, nơi cụ thể Nhưng xu xu thế tục hoá trội biểu phong phú đa dạng Trang 17 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) Những điều kiện thuận lợi tôn giáo Việt Nam - Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới - Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ông bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo -Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên nên việc Lão giáo, Nho giáo - tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Cơng giáo - tơn giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu IV Những sở khoa học việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Tín ngưỡng , tơn giáo vấn đề nhạy cảm phức tạp Do , vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải xem xét , giải thận trọng, cụ thể chuẩn xác có tính tự ngun tắc với phương thức linh hoạt theo quan điểm chủ nghĩa Mác – lênin Giải vấn đề tôn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa nguyên tắc sau: Một , khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội Đó yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai , tín ngưỡng tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận nhân dân nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân Cơng dân có tơn giáo hay khơng có tơn giáo bình đẳng trước pháp luật , có quyền lợi nghĩa vụ Cần phát huy giá trị tích cực tôn giáo , nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân Ba , thực đồn kết người có tơn giáo với người khơng có tơn giáo , đồn kết tơn giáo , đồn kết người theo tôn giáo với người không theo tơn giáo , đồn kết tồn dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước Nghiêm cấm hành vi chia rẽ cộng động lý tín ngưỡng tơn giáo Bốn , phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt việc làm thường xuyên , lâu dài Mặt trị Trang 18 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) lợi dung tôn giáo phần tử phản động nhằm chống lại nghiệp cách mạng , nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộ Đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tơn giáo nhiệm vụ thường xuyên , vừa khẩn trương , kiên , vừa phải thận trọng phải có sách lược phù hợp với thực tế Năm , phải có quan điểm lịch sử - cụ thể giải vấn đề tôn giáo Trong thời kì lịch sử khác , vai trị tác động tôn giáo đời sống xã hội khác Quan điểm , thái độ tôn giáo , giáo sĩ , giáo dân lĩnh vực , vấn đề xã hội có khác biệt Do , cần phải có quan điểm lịch sử- cụ thể xem xét , đánh giá giải vấn đề liên quan đến tôn giáo Người macxit phải biết ý đến tồn tình hình cụ thể - điều mà V.I.Lênin nhắc nhở giải vấn đề tôn giáo Nhà nước xã hộ chủ nghĩa cần phải có quan điểm phương thức ứng xử phù hợp với trường hợp cụ thể giải vấn đề tôn giáo V Giải pháp giải vấn đề tôn giáo Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội vấn đề tôn giáo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước cán bộ, đảng viên, nhân dân, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo -Tuyên truyền phân tích cho chức sắc, tín đồ tôn giáo hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá cách mạng.Phải làm cho quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo thấy rõ vai trị, trách nhiệm cơng đấu tranh chống lại lợi dụng tôn giáo, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân; coi khơng yêu cầu cách mạng mà đòi hỏi thân tơn giáo Tình hình ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp cách mạng mà cịn làm vẩn đục, nhiễm lành mạnh thân tôn giáo, làm giảm tôn nghiêm tôn giáo tín đồ - Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo, thơng qua tăng cường đồng thuận người có tín ngưỡng, tơn giáo người khơng tín ngưỡng, tơn giáo; người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; đồng thời, tạo sở để đấu tranh chống tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo làm hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc nhân dân -Người dân Việt Nam ngày tiếp cận tốt với công nghệ thông tin đại, đặc biệt Internet.Theo công bố nhất, Việt Nam 20 quốc gia có số người sử dụng Internet cao giới Kiểm soát trang Trang 19 Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) web phản động mang thông tin sai lệch nhằm mục đích chống phá nhà nước -Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất văn hóa tinh thần, nâng cao trình độ mặt tín đồ tơn giáo Thực tự tín ngưỡng, tích cực vận động đồng bào có đạo tăng cường đồn kết xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng -Tăng cường hoạt động đối ngoại tôn giáo, hướng dẫn tạo điều kiện cho tôn giáo tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân, nhằm làm cho cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, bạn bè quốc tế tổ chức tôn giáo khu vực giới hiểu sách tơn giáo Đảng, Nhà nước tình hình tơn giáo Việt Nam Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo - Tăng cường đầu tư thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đơng tín đồ tơn giáo vùng dân tộc miền núi cịn nhiều khó khăn - Sớm ban hành Pháp lệnh tôn giáo văn hướng dẫn thực hiện; chuẩn bị để tiến tới xây dựng Luật tín ngưỡng, tơn giáo - Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo để kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Giải việc tôn giáo tham gia thực chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục Nhà nước, theo nguyên tắc: Khuyến khích tôn giáo Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với tư cách cơng dân khuyến khích tạo điều kiện thực theo quy định pháp luật - Thống chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tơn giáo có liên quan đến tơn giáo: Đối với đất đai, thực theo quy định pháp luật hành Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà sở tôn giáo chuyển giao cho quyền đồn thể sử dụng: ngun tắc, xử lý theo quy định pháp luật hành; riêng trường hợp nhà, đất tôn giáo hiến tặng có văn xác nhận không đặt vấn đề trả lại Trang 20 ... sống tôn giáo 16 4 .Những điều kiện thuận lợi tôn giáo Việt Nam 18 IV Những sở khoa học việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam 18 V Giải pháp giải vấn đề tôn giáo Việt Nam 19 Trang Những. .. để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu IV Những sở khoa học việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Tín ngưỡng , tơn giáo vấn đề nhạy cảm phức tạp Do , vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải... đả kích tơn giáo Vậy nên, nghiên cứu tôn giáo ,hiểu sở khoa học việc giải vấn đề tôn giáo việt nam vấn đề quan trọng Trang Những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin (phần 3) MỤC LỤC I Tôn giáo