1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những cơ sở khoa học để giải quyết vấn đề tôn giáo ở việt nam hiện nay

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu [trang 1] I Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo [trang 2] 1 Nguồn gốc của tôn giáo [trang 2] 2 Bản chất của tôn giáo [trang 2] 3 Tính chất của tô[.]

MỤC LỤC Lời nói đầu [trang 1] I - Nguồn gốc, bản chất và tính chất của tôn giáo [trang 2] - Nguồn gốc của tôn giáo [trang 2] - Bản chất của tôn giáo .[trang 2] - Tính chất của tôn giáo [trang 3] II - Tình hình tôn giáo ở Việt Nam [trang 4] III - Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề tôn giáo [trang 4] – Quan điểm chung của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề tôn giáo [trang 4] – Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo [trang 5] IV - Chủ trương, chính sách của Đảng đối với tôn giáo, tín ngưỡng từng bước được thực hiện [trang 6] Kết luận [trang 9] LỜI NÓI ĐẦU Tất cả các nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể cả những nhà vật, đều là những người theo chủ nghĩa tâm quan niệm về đời sống xã hội Vì họ mới dừng lại ở chỗ xác nhận một sự thật là: khác với tự nhiên - nơi mà những lực lượng vô tri vô giác hoạt động thì xã hội người lại là một những thực thể có ý thức, có khả tự kiểm soát các hoạt động của riêng mình Từ đó mà họ đều cho rằng: xã hội vận hành theo một cách riêng của nó, hoặc theo ý chí của một thế lực siêu tự nhiên có nhân tính (Đức Chúa) hay không có nhân tính (Ý niệm tuyệt đối), hoặc theo ý chí chủ quan của chính loài người Xuất phát từ cái nhìn tâm đó, tôn giáo - một hình thái ý thức xã hội, đã đời và vẫn có sở để phát triển suốt chiều dài lịch sử, từ cuối thời kỳ công xã nguyên thủy cho đến tận bây giờ Vậy đâu là nguyên nhân dai dẳng cho sức sống của tôn giáo xã hội? Và xã hội chủ nghĩa, liệu có còn tồn tại tôn giáo? Chủ nghĩa Mác-Lênin có quan điểm thế nào về việc giải quyết vấn đề này? Tìm lời giải cho những câu hỏi này là một vấn đề phức tạp Trong tác phẩm: “Những nguyên lý của Đảng Cộng sản” (1848), trước câu hỏi: “Nó (tức tổ chức cộng sản chủ nghĩa xã hội) sẽ có thái độ thế nào đối với các tôn giáo hiện đương tồn tại?”, Ăngghen viết: “vẫn giữ lại”, tức là vẫn giữ nguyên những quan điểm trước của Người về vấn đề này bản sơ thảo Cương lĩnh của Liên đoàn những người Cộng sản tác phẩm này đến không còn nữa Chính sự thiếu sót này là một khó khăn việc nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội Nhưng cũng chính từ đó mà vấn đề này trở thành một mảng rất được các học giả xã hội chủ nghĩa quan tâm nghiên cứu Bởi vậy bài viết này xin trình bày đề tài: “Những sở khoa học để giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.” -0- I - NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO: - Nguồn gốc tôn giáo: A - Nguồn gốc kinh tế xã hội: + Sự bất lực người trước lực tự nhiên: hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy đời sản xuất thấp ,do lực lượng sản xuất thấp kém, giới tự nhiên kì bí,bao quanh họ, đe dọa sống họ Những thiên tai bất thần như: mưa, bão, hạn hán, động đất,núi lửa, thú dữ, bệnh tật…xảy triền miên Họ thần thánh hóa sức mạnh tự nhiên sau lại cầu xin che chở, cứu giúp sức mạnh thần thánh hóa Đó nguồn gốc sâu xa tơn giáo + Sự bất lực người trước lực xã hội: sau xã hội có giai cấp với lực lượng bí ẩn giới tự nhiên lực lượng mang tính xã hội ln thống trị sống hàng ngày quần chúng nhân dân Bế tắc đời sống thực, người tìm giải đời sống tinh thần, họ tìm đến tơn giáo xã hội có giai cấp áp bóc lột, tàn bạo, bất cơng, chiến tranh, đói khổ nguyên nhân xã hội làm nảy sinh tôn giáo B - Nguồn gốc nhận thức: + Con người nhận thức giới bên tự nhận thức mình, song khả nhận thức người, hệ, thời đại có hạn Khi khơng hiểu biết hết tượng tự nhiên xã hội người dễ đến với tôn giáo + Trong xã hội đại cịn điều bí ẩn người, nhiều tượng diễn người chưa lý giải Đó điều kiện thuận lợi cho phục hồi , tái tạo nảy sinh ý thức tôn giáo C - Nguồn gốc tâm lý tơn giáo: + Những trạng thái tâm lý mang tính tiêu cực như: cô đơn, bất hạnh, đau khổ, nỗi kinh hoàng, sợ hãi, chán chường dễ dẫn người đến với tôn giáo + Những trạng thái tâm lý tích cực như: hân hoan, vui sướng, mãn nguyện, thăng hoa, lịng kính trọng, tự hào…mợt cách thái q đơi mợt nguyên nhân dẫn người đến với tôn giáo -1- + Ngồi yếu tố thói quen, truyền thống, phong tục tập quán nguyên nhân tâm lý đẫn đến hình thành phát triển tình cảm niềm tin vào tơn giáo - Bản chất tôn giáo: Tôn giáo mang chất xã hội, tôn giáo tự có mà sản phẩm người xã hội, tức phương thức tồn người.Tôn giáo phản ánh xã hội người vào ý thức người Song phản ánh phi lý tính, hoang đường, móp méo thực, để sau lấy phi lý, hoang đường làm chuẩn mực để giải thích chi phối thực người Không phải người cá nhân, riêng lẻ mà người xã hội sinh tơn giáo Do tơn giáo một tượng xã hội Tôn giáo chất sản phẩm thần thánh, sản phẩm siêu nhiên, thần bí mà sản phẩm xã hội Tôn giáo một tượng lịch sử, một sản phẩm thời đại lịch sử định Các Mác cho tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tơn giáo - Tính chất tơn giáo: Tính lịch sử: tôn giáo một phạm trù lịch sử, tơn giáo khơng xuất với người mà xuất tư trừu tượng người, Tôn giáo sản phẩm lịch sử, thời kỳ lịch sử tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị, xã hội thời đại Tính quần chúng: tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ mà cịn thể chỗ tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần một số phận quần chúng nhân dân lao động Bởi tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân tạo hướng thiện Tính trị: xã hội khơng có giai cấp, tơn giáo khơng mang tính trị Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích -2- II - TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM: Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phưong Đơng như: Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo Có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như: Thiên Chúa giáo, Tin Lành Có tơn giáo sinh Việt Nam như: Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo Ước tính Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số, cụ thể: • Phật giáo: gần 10 triệu tín đồ, có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương,Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, TP Cần Thơ… • Thiên Chúa giáo: 5,5 triệu tín đồ, có mặt 150 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng như: Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phịng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đăk Lăk, Khánh Hịa, Bình Thuận, Đồng Nai, TPHCM, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, TP Cần Thơ… • Đạo Cao Đài: 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ như: Tây Ninh, Long An, TPHCM, Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang… • Phật giáo Hịa Hảo: gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ như:An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp,Vĩnh Long… • Đạo Tin Lành: khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TPHCM, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Bình Phước…và mợt số tỉnh phía Bắc • Hồi giáo: 60 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TPHCM, Bình Thuận, Ninh Thuận… • Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có mợt số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh Độ cư sĩ, Bửu Sơn Kì Hương, Tứ Ân hiếu nghĩa, Tổ tiên giáo, Bà La Mơn, BaHai và hệ phái Tin Lành -3- Với đa dạng các loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nói người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tơn giáo giới Đa số tín đồ tơn giáo người lao động, có chủ yếu nơng dân.Ước tính, số tín đồ nơng dân Phật giáo, Thiên Chúa giáo chiếm 8085%, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo 95%, đạo Tin Lành 65% Là người lao động, người nông dân, tín đồ tơn giáo Việt Nam cần cù lao động sản xuất có tinh thần yêu nước.Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên chiến thắng to lớn dân tộc III - QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO - Quan điểm chung chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tơn giáo hình thái ý thức xã hội tâm có nhiều hạn chế chủ nghĩa Mác – Lênin thừa nhận tính chất vai trị tơn giáo, thừa nhận tơn giáo cịn tồn lâu dài, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Để giải vấn đề tôn giáo cần thời gian dài, gắn liền với trình vận động cách mạng, cải biến xã hội nâng cao nhận thức quần chúng Quan điểm chung chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề tôn giáo gồm vấn đề sau đây:  Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo gắn liền với vận động đồn kết tín đồ tơn giáo q trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội - Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định tôn giáo hình thái ý thức xã hội nên muốn làm thay đổi trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội Muốn xóa bỏ ảo tưởng đầu óc người phải xóa bỏ nguồn gốc gây ảo tưởng Muốn đẩy lùi ước mơ thiên đường hư ảo giới bên người cần phải xây dựng cho “thiên đường” có thực trần gian Đó q trình lâu dài để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần -4- cho nhân dân, thơng qua q trình tạo khả gạt bỏ dân ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội - Để khắc phục tiêu cực tơn giáo cịn cần quan tâm đến đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục giới quan vật biện chứng với nhiều hình thức  Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân: Tự tín ngưỡng tư tưởng tiến lịch sử phát triển xã hội loài người Trong chủ nghĩa xã hội, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nguyên tắc Quyền mặt pháp lý mà thể thực tiễn đời sống xã hội Nội dung quyền tự tín ngưỡng là: Mọi người quyền hoàn toàn tự theo không theo tôn giáo Việc vào đạo, chuyển đạo bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật quyền tự người Mọi cơng dân khơng phân biệt có đạo hay khơng có đạo bình đẳng trước pháp luật nghĩa vụ quyền lợi Các tôn giáo nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Giáo hội tơn giáo có trách nhiệm động viên tín đồ phấn đấu sống sống “tốt đời, đẹp đạo” Mọi người có ý thức tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người khác đồng thời kiên chống lại phần tử lợi dụng tôn giáo để có hành vi ngược lại lợi ích chung dân tộc Nhà nước nghiêm cấm kẻ lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan âm mưu lợi dụng tơn giáo để hoạt động trị gây rối trật tự trị an  Phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo: Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò tác động tôn giáo xã hội không giống quan điểm, thái độ giáo sĩ giáo dân lĩnh vực xã hội khơng hồn tồn thống Vì vậy, thực qn ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan với tơn giáo -5- Có nhiều tơn giáo đời coi phong trào bảo vệ, bênh vực quyền lợi người nghèo, người bị áp Sau thời gian tồn tại, tôn giáo lại biến thành công cụ giai cấp thống trị, bóc lột Có giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn đồng hành với dân tộc có người hợp tác với lực thù địch bên mà ngược lại với lợi ích quốc gia…Vì địi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có thái độ, cách ứng xử phù hợp với trường hợp cụ thể  Cần phân biệt rõ ràng hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo: - Trong xã hội công xã nguyên thủy, tôn giáo thể túy mặt tư tưởng, phản ánh nhận thức ngây thơ người giới tự nhiên Khi xã hội xuất giai cấp, tôn giáo mặt tư tưởng mà cịn mặt trị - Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo Mặt trị, bên cạnh ước nguyện giải phóng quần chúng chống lại nơ dịch lực thống trị bóc lột, mặt trị cịn thể việc lợi dụng tôn giáo để chống lại nghiệp cách mạng phần tử phản động đội lốt tôn giáo - Trong thực tế, hai mặt trị tư tưởng tơn giáo thường đan xen vào Có lúc mâu thuẫn mặt trị lại lực phản động ngụy trang khác tư tưởng ngược lại Loại bỏ mặt trị phản động tơn giáo, lực phản động quốc tế lợi dụng tơn giáo nhằm thực chiến lược diễn biến hịa bình việc làm cần thiết Khi thực cần dựa vào sức mạnh quần chúng tín đồ Phương pháp phải kịp thời, cương phải tránh nôn nóng vội vàng Đảm bảo u cầu: đồn kết rộng rãi đồng bào có tín ngưỡng khơng có tín ngưỡng, phát huy tinh thần yêu nước tu sĩ chân tu đồng thời kiên trừng trị kẻ lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc, phá hoại nghiệp cách mạng - Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo: Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề tôn giáo, Người vận dụng cách quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo vào điều -6- kiện cụ thể Việt Nam Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo gồm điểm sau đây:  Đồn kết lương giáo, hịa hợp dân tộc: - Hồ chủ tịch cho việc đồn kết lương giáo, đồn kết người có tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo phận đồn kết dân tộc - Để đồn kết người có tín ngưỡng, tơn giáo khác với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo cần phải đặt lợi ích dân tộc lên hết đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần đồng bào có đạo - Để thực tốt việc đồn kết tôn giáo cần phải phân biệt nhu cầu tín ngưỡng chân đồng bào có đạo với việc lợi dụng tín ngưỡng lợi ích cục bộ, vị kỷ đồng thời phải phân biệt đức tin quần chúng với việc lợi dụng tôn giáo để chống phá đoàn kết nhân dân phần tử phản động để có biện pháp xử lý phù hợp - Cần phải biết kế thừa giá trị nhân tôn giáo, trân trọng nhân vật sáng lập tôn giáo  Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân: - Quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng quyền đáng người Hạn chế vi phạm quyền ngược với xu tiến xã hội Bác Hồ giáo dục người thân Bác gương mẫu việc thực quyền tự tín ngưỡng đồng bào có đạo Sự tơn trọng văn bản, lời nói mà cịn hoạt động thực tiễn Bác - Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiêm khắc phê phán phần tử lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, kẻ hành nghề mê tín dị đoan, phê phán việc làm sai chủ trương sách tơn giáo Đảng phủ  Về mối quan hệ tơn giáo dân tộc, đức tin lịng yêu nước: - Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đức tin tơn giáo lịng u nước không mâu thuẫn Mỗi người vừa tín đồ chân vừa cơng dân u nước -7- - Hồ chủ tịch thường nhắc: nước nhà có độc lập tơn giáo người phải làm cho nước nhà độc lập Khi có độc lập phải quan tâm đến đời sống nhân dân dân độc lập chẳng có ý nghĩa người dân cịn đói khổ IV - CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TỪNG BƯỚC ĐƯỢC HOÀN THIỆN Đến đầu thập kỷ 90, năm đầu thực cơng đổi mới, Bộ Chính trị Nghị số 24-NQ/TƯ công tác tôn giáo tình hình mới, ghi dấu son đổi đường lối, sách tín ngưỡng, tơn giáo Sau gần 10 thực Nghị 24, Đảng ta tổng kết, đánh giá thành tựu nêu rõ khuyết điểm, đồng thời Bộ Chính trị Chỉ thị 37CT/TƯ ngày 02-7-1998 công tác tôn giáo tình hình Cho đến Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bẩy, khoá IX cơng tác tơn gi (Nghị 25-NQ/TƯ ngày 12-3-2003) quan điểm, sách Đảng tín ngưỡng, tôn giáo tiếp tục khẳng định phát triển thêm bước phù hợp với nghiệp đổi Đảng Đó “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật” Những quan điểm Đảng ta từ ngày thành lập đến chứng minh Đảng coi quyền tự tín ngưỡng nhu cầu quan trọng người, quyền cơng dân, quyền đáng người Vì vậy, Đảng Nhà nước ta ln ln tơn trọng đức tin đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; tôn trọng quyền theo tôn giáo quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho người dân theo tôn giáo “phần hồn thong dong, phần xác ấm no” Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, nước ta có Hiến pháp (năm 1946, 1959, 1980 năm 1992), Hiến pháp năm 1946 khẳng định quyền người dân Việt Nam: “Mọi cơng dân Việt có -8- quyền tự tín ngưỡng” (Chương II, mục B) Từ nguyên tắc đó, Điều 80 Hiến pháp 1980 ghi rõ: “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo Không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Điều 70 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 bổ sung rõ hơn: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền nhân thân công dân đề cập Bộ luật Dân , bảo vệ pháp luật cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật ngày mức độ cao hơn, hoàn thiện Sau năm thực Nghị định số 26/1999/NĐ-CP, ngày 19-4-1999 hoạt động tôn giáo thay Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo ủy ban Thường vụ Quốc hội khố XI thơng qua ngày 186-2004 Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 29-6-2004 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời minh chứng, bước tiến lần tiếp tục khẳng định nguyên tắc quán chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo Thực tế, chủ trương, sách tín ngưỡng, tơn giáo khẳng định Hiến pháp, pháp luật hay thị, nghị Đảng mà thể sống động sống hàng ngày Cho đến nay, Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho 15 tổ chức tôn giáo tiếp tục xem xét theo tinh thần Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Có thể khẳng định, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường nơi đất nước Việt Nam Cả nước có 56.125 chức sắc, nhà tu hành, chưa kể hàng vạn người hoạt động bán chuyên nghiệp tổ chức tơn giáo, Phật giáo có 33.066 tăng ni; Thiên chúa giáo có 42 giám mục, 2.700 linh mục 11.282 tu sĩ, Tin lành có 492 mục sư, giảng sư truyền đạo; Cao Đài có 8.340 chức -9- sắc, chức việc; Phật giáo Hồ hảo có 982 chức việc Hồi giáo có 699 chức sắc; học viện Phật giáo với 1.000 tăng ni sinh, 30 trường trung cấp Phật học, trường cao đẳng phật học với 3.940 tăng ni sinh theo học Giáo hội Thiên chúa giáo có Đại chủng viện với 1.085 chủng sinh 1.712 chủng sinh dự bị Viện Thánh kinh thần học Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) chiêu sinh hai khố với 150 học sinh Hiện có hàng trăm người tôn giáo theo học thạc sĩ, tiến sĩ nước giới Cả nước có 22.000 sở thờ tự, có nhiều sở xây dựng mới, xây dựng lại khang trang, đẹp đẽ Đó chứng sinh động đảm bảo tự tín ngưỡng, tơn giaó nguyên tắc hàng đầu quán Đảng Nhà nước Việt Nam sống tinh thần hàng triệu tín đồ tơn giáo công dân Việt Nam Năm 1955 trước u cầu cơng tác tơn giáo nói chung, công tác quản lý Nhà nước hoạt động tơn giáo nói riêng, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào ý kiến Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 566-TTg ngày 2-8-1955 thành lập Ban Tôn giáo trực thuộc Phủ Thủ tướng (tiền thân Ban Tôn giáo Chính phủ ngày nay) để “nghiên cứu kế hoạch thi hành chủ trương sách Chính phủ vấn đề tôn giáo, giúp Thủ tướng phối hợp với ngành Trung ương theo dõi hướng dẫn, đôn đốc địa phương việc thực sách Chính phủ vấn đề tơn giáo liên hệ với tổ chức tôn giáo” Quá trình xây dựng trưởng thành Ban Tơn giáo Chính phủ chia thành thời kỳ: - Thời kỳ 1955-1975: Đây thời kỳ Ban Tôn giáo thực chức giúp Thủ tướng việc thực chủ trương sách tơn giáo, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 234-SL tôn giáo Thời kỳ Ban Tôn giáo Chính phủ đầu mối liên hệ với tổ chức tơn giáo nhằm động viên tín đồ, chức sắc tôn giáo tham gia công xây dựng đất nước miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn địi thi hành Hiệp định Giơnevơ, đấu tranh chống âm mưu cưỡng ép tín đồ Công giáo di cư vào Nam; động viên giới tôn giáo tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước - 10 - - Thời kỳ 1975-1990: Đây thời kỳ Ban Tôn giáo Chính phủ thực chức giúp Chính phủ quản lý Nhà nước tôn giáo điều kiện đất nước thống Để đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tôn giáo phạm vi nước, Ban Tơn giáo Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 297-CP, ngày 11-11-1997 hoạt động tôn giáo Đồng thời làm đầu mối giúp đỡ, hướng dẫn tôn giáo tới thống tổ chức xây dựng Hiến chương đường hướng hành đạo theo phương châm "tốt đời, đẹp đạo", gắn bó với dân tộc - Thời kỳ 1990 đến nay: Thời kỳ này, Ban Tơn giáo Chính phủ phối hợp với ngành thực mặt công tác đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; đồng thời giúp Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm, chủ trương sách tơn giáo Đặc biệt sở tổng kết thực tiễn "nhìn lại đổi mới", Ban Tơn giáo Chính phủ phối hợp với ngành chức tham mưu cho Trung ương ban hành chủ trương sách đổi cơng tác tôn giáo Nghị số 24-NQ/TƯ ngày 16-10-1990 Đổi cơng tác tơn giáo tình hình đổi mới; Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2-7-1998 Tăng cường công tác tơn giáo tình hình mới; Nghị định số 59-HĐBT ngày 21-3-1991 sau Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-4-1999 Hoạt động tôn giáo Tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 25-NQ/TƯ ngày 12-3-2003 Công tác tôn giáo Để thể chế hoá tư tưởng đổi công tác tôn giáo Nghị 25, Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp với ngành chức xây dựng trình ủy ban Thường vụ Quốc hội khố XI, ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Đánh giá trưởng thành đóng góp Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2002, Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất để khẳng định truyền thống ngành quản lý Nhà nước tôn giáo xác lập chế quản lý theo ngành - ngành vốn có nhiều nét đặc thù, nhạy cảm, ngày 27-5-2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 445/QĐ-TTg lấy ngày 2-8 năm Ngày truyền thống ngành quản lý Nhà nước tôn giáo Đây phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước dành cho hệ làm công tác tôn giáo nước - 11 - KẾT LUẬN Tôn giáo hệ thống tư tưởng, quan điểm giải thích giới mang màu sắc huyền bí, thần thoại Xét phương diện khoa học nhận thức, kìm hãm phát triển nhân loại, kìm hãm phát triển tư người tường chật hẹp sách kinh, giáo điều Nhưng không nhắc đến ý nghĩa tôn giáo phương thuốc giảm đau cho người bất lực trước tự nhiên kinh khủng bí ẩn, rên siết gông cùm nô dịch đàn áp, bất công Bởi vậy, nghiên cứu tôn giáo phải nắm vững quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác - Lênin, khơng thể xem xét cách phiến diện mặt tiêu cực hạn chế Tôn giáo vấn đề nhạy cảm công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nếu không giải vấn đề khơng thể tạo dựng tảng tư tưởng cho xã hội Nhưng giải cách vội vã phương cách cưỡng bức, bạo lực chắn gây bất ổn cho xã hội, kéo dài tồn tôn giáo lòng nhân dân - 12 - TÀI LIỆU THAM KHẢO: C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 1995 tr.476 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Sđd, năm 1994, tr.437 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Sđd, năm 1995, tr.569 V.I Lênin, Toàn tập, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, năm 1987, tập 29, tr.179 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20: Chống Đuy-rinh, Sđd, năm 1994, tr.437 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Sđd, tr.570 Xem Thập giá lưỡi gươm Đại đế Constantine, Charlie Nguyễn, trang web http://sachhiem.net Từ điển Triết học, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Nxb Sự thật, Matxcơva, năm 1986, tr.588, từ mục " Tơn giáo " Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học ( dùng trường Đại học Cao đẳng ), Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006, tr.233 10 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học ( dùng trường Đại học Cao đẳng ) , Sđd, tr.233 11 Từ điển Triết học, Sđd, tr.588, từ mục " Tơn giáo " 12 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20: Chống Đuy-rinh, Sđd, năm 1994, tr.436 13 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20: Chống Đuy-rinh, Sđd, năm 1994, tr.439 14 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20: Chống Đuy-rinh, Sđd, năm 1994, tr.439 15 Từ điển Triết học, Sđd, tr.588, từ mục " Tôn giáo " 16 Trang web: http://www.vocw.edu.vn/content/m10058/latest/ - 13 - ... VIỆT NAM: Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phưong Đơng như: Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo Có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như: Thiên Chúa giáo, Tin Lành Có tôn giáo sinh Việt Nam. .. nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề tôn giáo gồm vấn đề sau đây:  Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo gắn liền với vận động đồn kết tín đồ tơn giáo q trình cải tạo xã... trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo: - Trong xã hội công xã nguyên thủy, tôn giáo thể túy mặt tư tưởng, phản ánh nhận thức ngây thơ người giới tự nhiên Khi xã hội xuất giai cấp, tôn giáo khơng

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN