1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn mẫu lớp 10 – kết nối tri thức mẫu (21)

52 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 372,95 KB

Nội dung

Phân tích Chữ người tử tù Đề bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Phân tích Chữ người tử tù (mẫu 1) Nguyễn Tuân là một con người rất mực tài hoa[.]

Phân tích Chữ người tử tù Đề bài: Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Phân tích Chữ người tử tù (mẫu 1) Nguyễn Tuân người mực tài hoa, bậc thầy truyện ngắn Sáng tác ông chia làm hai giai đoạn trước sau cách mạng tháng Tám Ở giai đoạn trước ông coi nhà văn “duy mĩ” say mê đẹp coi đẹp đỉnh cao nhân cách người “Vang bóng thời” tập truyện tiêu biểu cho sáng tác thời kì Nguyễn Tuân, không tin tưởng tương lai ơng tìm vẻ đẹp q khứ thời vang bóng xa xưa với phong tục, thú vui tao nhã lành mạnh có thú chơi chữ Huấn Cao viên quản ngục truyện ngắn “Chữ người tử tù” Hai người có nhân cách cao đẹp, thiên lương sáng cảnh cho chữ lên tác phẩm làm bật cho tài văn chương tư tưởng Nguyễn Tuân Huấn Cao câu chuyện người có tài viết chữ đẹp chống lại triều đình mà bị lãnh án tử hình Trước xử án ông đưa đến trại giam có viên quản ngục thầy thơ lại yêu quý nét chữ, trân trọng người tài Huấn Cao nên biệt đãi tù nhân, mong muốn ông Huấn cho chữ Hiểu lịng người tử tù có thiên lương sáng cho chữ hoàn cảnh éo le trước chưa có Tình truyện gặp gỡ hai người khác biệt bên Huấn Cao có tài viết chữ lại đối đầu với triều đình, bên viên quan coi ngục đại diện cho người gìn giữ trật tự xã hội phong kiến đương thời lại khao khát ánh sáng chữ nghĩa Hai người đối lập bình diện xã hội lại tri âm, tri kỉ với bình diện nghệ thuật Nhân vật Nguyễn Tuân đặt vào tình đối nghịch tạo kịch tính cho câu chuyện cảnh cho chữ nút thắt tháo gỡ Huấn Cao người tài hoa uyên bác, khí phách hiên ngang, anh hùng bất khuất có thiên lương sáng lên tác phẩm Trước tiên gián tiếp phần đầu qua đối thoại viên quản ngục với thầy thơ lại Tài viết chữ đẹp ông người vùng tỉnh Sơn ca tụng khiến cho viên quan coi ngục đau đáu lòng với sở nguyện xin chữ ông Huấn treo nhà riêng “chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm” Nguyễn Tuân miêu tả sở nguyện viên quan coi ngục để làm bật lên chất tài hoa nghệ sĩ mà người thiên hạ khao khát có Khơng người tử tù anh hùng tên cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình bất mãn với sách cai trị triều chính, kẻ khơng sợ lời đe dọa bọn lính áp giải mà tự do, hiên ngang dỗ gông để trận mưa rệp rơi xuống đất, thản nhiên nhận rượu thịt ung dung làm người tù tự nhà lao Có trước chết mà giữ lĩnh phong thái vậy? Ông làm vẻ khinh bạc viên quan coi ngục với câu nói: “Ngươi hỏi ta muốn ư? Ta muốn có điều nhà đừng đặt chân vào đây” xưa ta thấy quan coi ngục đánh mắng người tù thấy điều ngược lại Con người lên qua suy nghĩ quan lại coi ông tên tội phạm nguy hiểm, kẻ chọc trời khuấy nước nhận án chém bình tĩnh, tự tin đón nhận chết Huấn Cao không khuất phục trước uy quyền, cường quyền bạo lực Ông nhân vật có xưa hịa quyện chất nghệ sĩ với chất anh hùng tạo nên nét riêng biệt, độc đáo khác với nhân vật “Vang bóng thời” Con người cịn có thiên lương sáng khơng phải đời ông cho chữ, đời ông Huấn cho ba lần ba người bạn tri kỉ Nhưng hiểu lòng quan coi ngục ông mỉm cười nhắc thầy thơ lại chuẩn bị chu ơng có hội đáp lại chân tình Giọng Huấn Cao trở nên từ tốn, hòa dịu nhiều: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ” Cho chữ viết chữ, nghe lời bề ban xuống cho người Ơng khẳng định “Chữ q thực Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ.” Huấn Cao không màng vinh hoa phú quý không sợ cường quyền mà ép làm điều khơng thích Dù chốn ngục tù bị giam cầm thân xác tâm hồn ông không bị giam giữ, ông tự nhân cách Ông Huấn định cho chữ hoàn cảnh “xưa chưa có” theo Nguyễn Tuân nhận xét Cảnh cho chữ thật xác đáng nghệ thuật đặc sắc nhà văn miêu tả thật đáng khâm phục tài Thời gian đêm cuối người tù trước pháp trường Quang cảnh cho chữ vừa lạ vừa đẹp vừa ảo ảnh Lạ xưa người ta cho chữ phòng sẽ, lung linh ánh nến ánh đèn, có mùi thơm hương trầm nhà lao chẳng có ngồi “Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” có ánh đuốc tẩm dầu sáng đỏ rực, khói tỏa đám cháy nhà Phòng giam ba người người hoạt động Thầy thơ lại run run bưng chậu mực Viên quản ngục hai tay nâng lụa trắng tinh căng mảnh ván Huấn Cao “cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa”, nét chữ thoăn viết ra, “người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng” Ta thấy tư đối nghịch người tù bị giam cầm hai người tự đại diện cho cường quyền Huấn Cao ung dung, tự đối lập với tư “khúm núm” viên quan coi ngục “run run” thầy thơ lại Cái “khúm núm” quan coi ngục cúi đầu hèn hạ mà trái lại đáng trân trọng Ơng cúi đầu thành kính trước đẹp điều nên làm đời Vị tâm bị đảo ngược hồn tồn Người có quyền lại khơng có uy, người tử tù lại giữ tay quyền sát quyền sinh, người phải giáo dục, giáo hóa tội phạm lại tội phạm giáo dục lại nhân cách, thiên lương ông Huấn cho lời khuyên nên thay chốn đi, “Thầy quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ.Ở khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” lời khuyên chân thành để giữ nhân cách cao đẹp Trước lịng chân tình viên quản ngục lùi mà nói gần muốn khóc cảm động: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Cả ba người đồng điệu, chung lòng yêu tha thiết đẹp, đẹp chữ viết liền với đẹp tâm hồn nhân cách thiên lương sáng Như qua tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân cho ta thấy ba thái độ người đẹp Trước tiên thái độ hủy diệt Điều biểu qua tên lính mà nhà văn miêu tả sơ lược đoạn đầu với thái độ hách dịch, vô lễ với Huấn cao bạn tù ông Chúng hạng thiên lôi tàn bạo đâu đánh đó, chốn ngục tù lâu ngày bị nhiễm thói đầu trâu mặt ngựa Ngồi qua mệnh lệnh quan tai to mặt lớn Hưng Sơn Tuyên đốc đường đại diện cho quyền phong kiến bảo thủ, trì trệ cố hủy diệt tài người tài để gìn giữ ngơi báu tàn bạo, độc ác Thái độ thứ hai yêu mến đẹp quý trọng người tài Thể qua lòng, hành động viên quản ngục thầy thơ lại Họ cảm mến Huấn Cao qua lời đồn, muốn biết người tài bất chấp nguy hiểm đến tính mạng để hồn thành sở nguyện cao đẹp xin chữ ông Huấn Họ tiếc cho nhân tài ông lại bị đao chém pháp trường hủy diệt Cái đẹp quý biết đẹp mà quý đáng trân trọng làm cho người đẹp lên, phẩm chất cao thơm ngát cho lòng thiên lương sáng, Thái độ thứ ba cao thượng rộng lượng bậc nhân quân tử, nghệ sĩ tài ba Huấn Cao Điều biểu qua nhân cách hành động ông tác giả khắc họa Huấn Cao người đặc biệt có khơng hai trang viết Nguyễn Tn để lại cho tác giả trân trọng nỗi niềm xót xa, tiếc nuối cho người tài giỏi, có nghĩa khí nhân cách cao đẹp lại gặp không thời, vận mệnh Huấn Cao ngày nhiều khơng người dần bị vùi chôn lực quyền uy sức mạnh đồng tiền Theo thông tin Bộ giáo dục ngày 17/7/2018 Hà Giang sau tra rà sốt lại cơng tác chấm thi có 114 thí sinh bị hạ điểm điểm thi cơng bố bị gian lận, nâng lên nhiều so với lực thực tế em Nạn chảy máu chất xám, mua điểm, mua quan bán chức… khiến người tài có trí tuệ tài thực bị vùi dập cách tàn bạo Đó nỗi đau lớn ngành giáo dục đất nước người Việt Nam Hiền tài Huấn Cao lại bị cướp trắng trợn hội để cống hiến cho đất Việt Qua tác phẩm tác giả thể tư tưởng nghệ thuật nhân phẩm người Nhân cách đẹp kết hợp tài tâm đẹp phải gắn liền với thiện tách rời, thân đẹp đạo đức Cái đẹp không sáng tạo nơi tao, mà môi trường xấu ác ln tồn khơng mà lụi tàn trái lại tỏa sáng rực rỡ mạnh mẽ Chỉ có đẹp cảm hóa tâm hồn người làm cho chúng trở nên tốt hơn, cao đẹp đời Nguyễn Tuân với tài nghệ thuật tương phản với bút pháp tả thực lãng mạn đan xen, sắc sảo điêu luyện ngòi bút khắc họa người cảnh vật chi tiết, tỉ mỉ gây ấn tượng sâu sắc Nguyễn Tuân phải người yêu mến trân trọng tài năng, đẹp vơ viết truyện ngắn “Chữ người tử tù” với thân hai người có nhân cách cao đẹp Huấn Cao viên quản ngục hay đến Phân tích Chữ người tử tù (mẫu 2) Nhà thơ lừng danh người Mỹ Ralph Emerson có câu nói hay rằng: “Yêu đẹp thường thức Tạo đẹp nghệ thuật Nhưng biết trân trọng đẹp người nghệ sĩ chân chính.” Có lẽ từ lâu nhà văn Nguyễn Tn sớm thấm nhuần tư tưởng mà đời ơng chặng đường say mê tìm đẹp cao, đẹp chuẩn mực tạo hố Tác phẩm Chữ người tử tù ơng khắc hoạ thành cơng chân dung vẻ tồn mỹ, dù hồn cảnh toả sáng trường tồn với thời gian Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân gia đình Nho giáo, quê ông làng Mọc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Nguyễn Tuân nhà văn lớn có đóng góp vơ quan trọng cho văn học Việt Nam đại, đời ông say mê tìm đẹp sống để từ thổi hồn vào tác phẩm gió mới, vẻ đẹp nhân văn cao đẹp Các tác phẩm ơng gồm có : Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1940), Sông Đà (1960),… Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dịng chữ cuối in năm 1939 tên tạp chí Tao Đàn, sau in tập truyện Vang bóng thời đổi tên thành Chữ người tử tù Hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, lỗi lạc với ý chí hiên ngang, bất khuất, cho dù chí lớn không thành ông không gục ngã, giữ cho tâm hồn cao trước cảnh ngục tù tối tăm, u uất Thành công tác phẩm truyện ngắn đến từ tình truyện đặc sắc, chìa khóa thúc đẩy cốt truyện dâng lên cao trào cách mà Nguyễn Minh Châu nói là: “Tình câu chuyện, khoảnh khắc mà sống đậm đặc” Chữ người tử tù câu chuyện thế, Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào nghịch cảnh trớ trêu, hội ngộ hai lực đối lập Một bên đại diện cho người tài hoa khí phách, bên quyền lực tăm tối xã hội phong kiến Cuộc gặp gỡ diễn đầy kịch tính, lơi người đọc, cuối vẻ đẹp thiên lương tao nhã thắng trước xã hội tàn bạo, xấu xa Chữ người tử tù xây dựng thành công tuyến nhân vật diện, họ trung tâm đại diện cho đẹp cao tâm hồn, dù hồn cảnh nào, dù thực xã hội có dở bẩn làm vướng bẩn nhân cách thiên lương họ Trước tiên hình tượng Huấn Cao – vị anh hùng sa cơ, thất ông người lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh địi lại cơng cho Ấy mà mắt chế độ phong kiến ông lại bị gọi kẻ “phản nghịch”, kẻ cầm đầu nguy hiểm cần phải tiêu diệt Có ý kiến cho Nguyễn Tn sáng tạo hình tượng Huấn Cao dựa nguyên mẫu Cao Bá Quát – người tài hoa, nghệ sĩ, tinh thần cảm đặc biệt có tài viết chữ đạt đến độ tuyệt mỹ Huấn Cao cách gọi kính trọng, người mang họ Cao giữ chức huấn đạo – chức quan trông coi việc học huyện Nguyễn Tuân khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao qua nhiều bình diện để thấy vẻ đẹp cao đạt đến chân – thiện – mỹ người tài hoa bậc Trước tiên, nhà văn miêu tả Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa, lừng danh khắp chốn Ông xuất gián tiếp câu chuyện viên quản ngục thầy thơ lại, người mà “vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp”, khơng ơng cịn có tài “bẻ khố vượt ngục” Huấn Cao lên tác phẩm người “văn võ song toàn”, hội tụ tất khí chất người anh hùng tài ba Tác giả giới thiệu Huấn Cao với lối miêu tả gián tiếp hồn tồn có dụng ý khéo léo, chu tồn ơng muốn nhân vật xuất cách tự nhiên mà khơng đường đột, từ cho người đọc thấy hình tượng nhân vật phi thường tiếng thơm truyền khắp nhân gian, nhắc đến tên tuổi viên quản ngục hay thầy thơ lại nghe qua Cái tài hoa, nghệ sĩ ông Huấn cao bộc lộ rõ nét viên quản ngục bất chấp hiểm nguy, với hy vọng có chữ ông, chữ ông “đẹp lắm, vuông lắm” cần có đơi câu đối Huấn Cao treo nhà coi “y mãn nguyện” bội phần, dường đời chẳng có làm cho viên quản ngục hạnh phúc Huấn Cao vị anh hùng với khí phách hiên ngang ngút trời, dù lâm vào cảnh tù đày đối diện với án tử ông chẳng chút sợ hãi giữ cho nhân cách cao, không nhún nhường trước cường quyền táo bạo Trước lời giễu cợt bọn lính cai ngục, Huấn Cao im lặng “lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom thúc mạnh đầu thang gơng xuống thềm đá tảng” hành động dứt khoát lời cảnh báo nịch người tử tù với bọn nha sai hách dịch, cậy quyền Trong ngục tù tăm tối ông thản nhiên, ung dung “nhận rượu thịt, coi việc làm hứng sinh bình”, thật có người tù chết mà giữ thái độ điềm nhiên, bình thản Huấn Cao Chẳng sợ cường quyền, khinh bạc chế độ xã hội tàn bạo dù biết trước phải đối đầu với trận “lơi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo” người anh hùng chẳng thể dối lịng “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là đừng đặt chân vào đây” Câu nói thẳng thừng gáo nước lạnh tạt thẳng vào mặt phong kiến Nguyễn Tuân miêu tả người anh hùng kiên cường mang lòng thiên lương cao Huấn Cao từ thuở sinh thời không ham phù hoa, danh lợi mà bán chữ Đời ơng viết có “hai tứ bình trung đường” cho người bạn tri kỷ Ông quan niệm đẹp cao phải trao cho người phát huy hết giá trị Huấn Cao bị cảm động trước đối đãi chân tình “biệt nhỡn liên tài” chủ tớ Viên quản ngục Tấm lòng nhân hậu khơng muốn phụ “một lịng thiên hạ” Ngồi nhân vật trung tâm Huấn Cao, Nguyễn Tuân xây dựng thêm tuyến nhân vật viên quản ngục, người yêu thích đẹp, tâm hồn tài hoa nghệ sĩ lại bị lạc vào chốn nhơ bẩn, dung tục Nhà văn xây dựng đồng thời hai nhân vật diện song song soi chiếu cho tỏa sáng với vẻ đẹp tâm hồn tao nhã Viên quản ngục dường chọn nhầm nghề, ông “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Như cách mà tác giả nói “Ơng trời nhiều chơi ác, đem đày ải khiết vào đống cặn bã” Thật đáng trân trọng sống xã hội rối ren, loạn lạc mà giữ cho tâm hồn khơng vị vùi lấp bùn lầy, ơng cịn biết trân trọng đẹp, biết nể trọng người tài, người dũng cảm bất chấp hiểm nguy Vào đêm hoang vắng, trại giam tỉnh Sơn xảy “một cảnh tượng xưa chưa có” Trong buồng giam tăm tối, chật hẹp, mùi ẩm mốc bốc lên, xung quanh đầy mạng nhện giăng, mùi hôi thối phân chuột, phân gián Trong không khí khói tỏa, lửa đỏ rực đuốc cháy hừng hực “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đậm tô nét chữ lụa trắng tinh”, viên quản ngục “khúm núm”, thầy thơ lại “run run bưng chậu mực”, vị nhân vật dường đổi dời người nắm quyền dưng khép nép, kính cẩn trước tử tù Cái đẹp khơng lẻ loi đơn độc, khơng tồn xấu xa mà chiến thắng chúng, nhân đạo hoá tâm hồn vướng bụi trần giúp họ thức tỉnh, tìm lại người nhân nghĩa vốn có Chữ người tử tù tác giả Nguyễn Tuân thiên truyện đạt “gần tới toàn diện, toàn mỹ” Tác phẩm thể phong cách nghệ thuật tài tình nhà văn, tạo dựng thành cơng tình truyện độc đáo, khắc họa tính cách nhân vật qua thủ pháp đối lập, tương phản gay gắt, ngơn ngữ trang trọng giàu hình ảnh sinh động Qua truyện, tác giả khẳng định tồn vĩnh cửu đẹp, thể lòng yêu nước thầm kín Nguyễn Tuân Phân tích Chữ người tử tù (mẫu 3) Nguyễn Tuân – nhà văn tìm đẹp đem đến cho văn học Việt Nam phong cách tài hoa, độc đáo Trước Cách mạng, tác phẩm Nguyễn Tuân, đặc biệt tập Vang bóng thời, thường viết nho sĩ cuối đời, người tài hoa bất đắc chí, bng xi với đời có mâu thuẫn sâu sắc với xã hội, với thời buổi “Tây Tàu nhố nhăng” Những tác phẩm Vang bóng thời miêu tả người chí sĩ tài hoa, ngông nghênh đời, lấy thái độ làm đối lập với xã hội Trong số tác phẩm ấy, bật lên tác phẩm Chữ người tử từ nhân vật Huấn Cao – người tài hoa, khí phách với tâm vô sáng thiện lương, dù rơi vào hồn cảnh chí khơng thành khơng tư hiên ngang, ngạo nghễ với đời Tác phẩm Chữ người tử tù in tập Vang bóng thời xuất năm 1940, ban đầu mang tên Dòng chữ cuối Tác phẩm mang chung mạch cảm xúc với tác phẩm khác tập truyện ca ngợi khẳng định đẹp, đồng thời ca ngợi người sống đẹp với lối sống giản dị mà bạch Và đẹp trung tâm tồn câu chuyện Nguyễn Tuân xây dựng lên Chữ người tử tù đặc sắc với không câu chữ đầy tài năng, mà cịn tình truyện có khơng hai đời Tình truyện vốn hoàn cảnh tạo nên kiện đặc biệt nhà văn tạo tác phẩm mình, đó, sống lên đậm sắc nhất, ý đồ người viết bộc lộ rõ nét Dựa vào đó, Nguyễn Tn dựng lên tình truyện viên quản ngục có gặp gỡ với Huấn Cao – người tài hoa, đặc biệt tài viết chữ có đời đồng thời tên tử tù chờ ngày hành Và viên quản ngục – người vô hâm mộ nét chữ Huấn Cao, tâm xin chữ người tử tù toại “sở nguyện” Tình truyện mà Nguyễn Tuân dựng lên đặc sắc, độc đáo, giàu kịch tính mà đầy éo le Chính điều tạo nên Chữ người tử tù – tác phẩm đẹp độc vô nhị Đọc tác phẩm, người ta không khỏi khắc thành ấn tượng nhân vật câu chuyện – Huấn Cao - nhân vật đại diện cho lớp người nho sĩ tài hoa, lại khơng gặp thời, bất đắc chí Huấn Cao – vị anh hùng bị sa thất thế, ông nho sĩ lại người lãnh đạo nhân dân vùng lên chống lại triều đình để địi lại cơng cho Cuộc đấu tranh thất bại, ơng bị bắt, bị phán kẻ phản nghịch triều đình, phải chịu tội chết, với Nho giáo ngày xưa, trung quân quốc điều kiện tiên quyết định nhân phẩm người Có nhiều ý kiến cho rằng, nhân vật Huấn Cao lấy cảm hứng từ người anh hùng Cao Bá Quát – người nho sĩ tài hoa vơ cùng, cảm, có tài viết chữ tuyệt đỉnh, mệnh danh "thánh Quát", thủ lĩnh đứng lên lãnh đạo khởi nghĩa chống lại triều đình Huấn Cao vốn cách gọi vơ kính trọng vị quan trơng giữ việc học huyện viên quản ngục tác phẩm, Huấn Cao vơ kính trọng Với quản ngục, Huấn Cao tựa "một Hôm nhấp nháy", hay " vị" Với vị mình, người quản ngục, sau nhận tin có kẻ "phản nghịch" Huấn Cao vào ngục phải căm tức, phải ghét bỏ lắm, quản ngục lại khác, ông dường kiêng nể Huấn Cao, coi trọng Huấn Cao Người ta thấy phần chất chứa ưu mà Nguyễn Tuân dành cho anh hùng thất Huấn Cao Hình tượng nhân vật Huấn Cao lấy nguyên mẫu từ người anh hùng Cao Bá Quát, có lẽ mà Huấn Cao mang tài hoa, không nghệ thuật thư pháp đỉnh cao mà cịn người anh hùng với khí phách kiên cường người với tâm thiên lương sáng Nguyễn Tuân khắc họa Huấn Cao nhiều bình diện để thấy vẻ đẹp cao, đạt tới chân – thiện – mỹ đời Đầu tiên, Nguyễn Tuân miêu tả Huấn Cao người nghệ sĩ, vô tài hoa nghệ thuật viết chữ, vang danh khắp nơi Nguyễn Tuân không trực tiếp khen ngợi tài Huấn Cao mà lại gián tiếp thông qua câu chuyện viên quản ngục thầy thơ lại Trong câu chuyện hai người coi tù, xuất sáu tên tội phạm mang tội phản nghịch triều đình, có kẻ tên Huấn Cao "Huấn Cao? Hay người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp khơng?" Khơng vậy, hai thầy trị viên quản ngục cịn dặn dị "ngồi tài viết chữ tốt, lại cịn có tài bẻ khóa vượt ngục", tất người ta nghe gián tiếp nhắc nhỏm Huấn Cao Huấn Cao lên kẻ "văn võ toàn tài", hội tụ khí chất kẻ anh hùng tài ba Nguyễn Tuân thật tinh tế khéo léo để nhân vật xuất gián tiếp lời kể kẻ khác thật tự nhiên, mà tiếng thơm ông vang danh truyền khắp gian Thế nhưng, tài hoa Huấn Cao bộc lộ thật rõ ràng hành động suy nghĩ viên quản ngục – người khao khát có chữ Huấn Cao thứ đời Ngay nhận "phiến trát" báo tin "chúng ta nhận sáu tên tù án chém Trong đó, tơi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch Huấn Cao", viên quản ngục gần muốn biệt đãi Huấn Cao Quản ngục cho "quét dọn lại buồng Có việc dùng đến" Ơng muốn ngày cuối người tù Huấn Cao thoải mái nhất, ơng bất chấp nguy hiểm mà đối đãi với Huấn Cao tử tế Đối với Huấn Cao thế, ông không muốn bày tỏ lịng trân trọng, thành kính tài hoa Huấn Cao mà cịn muốn đạt sở nguyện mình, có chữ ơng Huấn Đối với y, có chữ viết Huấn Cao trở thành "sở nguyện" mà cần đạt "y mãn nguyện" Cái đẹp có sức ảnh hưởng lớn, khiến người ta phải mê mẩn, phải cố gắng để đạt được, bất chấp nguy hiểm hiểm nguy chờ đợi Tài Huấn Cao chẳng Nguyễn Tuân bộc lộ trực tiếp lời mà, người ta thấy chữ thư pháp "đẹp lắm, vuông lắm" người tử từ lên trước mắt Qua hành động bất chấp nguy hiểm quản ngục để đối đãi với Huấn Cao suy tư y khiến thật ấn tượng tài ... gian Nguyễn Tuân (1 910 – 1987) xuất thân gia đình Nho giáo, q ơng làng Mọc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Nguyễn Tuân nhà văn lớn có đóng góp vơ quan trọng cho văn học Việt Nam đại,... đẹp, thể lòng yêu nước thầm kín Nguyễn Tuân Phân tích Chữ người tử tù (mẫu 3) Nguyễn Tuân – nhà văn tìm đẹp đem đến cho văn học Việt Nam phong cách tài hoa, độc đáo Trước Cách mạng, tác phẩm... Cao dựa nguyên mẫu Cao Bá Quát – người tài hoa, nghệ sĩ, tinh thần cảm đặc biệt có tài viết chữ đạt đến độ tuyệt mỹ Huấn Cao cách gọi kính trọng, người mang họ Cao giữ chức huấn đạo – chức quan

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:12