1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết sinh học 7 bài (15)

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 51 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I CÁC BỘ MÓNG GUỐC Đặc điểm + Sống ở cạn + Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc, được gọi là gu[.]

BÀI 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TIẾP THEO) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I CÁC BỘ MÓNG GUỐC - Đặc điểm: + Sống cạn + Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có sừng bao bọc, gọi guốc + Chân cao; trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần thẳng hàng; diện tích tiếp xúc với đất guốc hẹp có đốt cuối ngón chân có guốc bao bọc chạm đất → Thú móng guốc di chuyển nhanh - Phân loại: Thú móng guốc gồm Guốc chẵn, Guốc lẻ, Voi Bộ Guốc chẵn - Đại diện: lợn, bò, hươu - Đặc điểm: + Gồm Thú móng guốc có ngón chân phát triển nhau, ngón nhỏ thiếu ngón, ngón số thiếu + Đa số sống đàn + Có lồi ăn tạp (lợn), có lồi ăn thực vật, nhiều lồi nhai lại ( bò) Bộ Guốc lẻ - Đại diện: Ngựa, tê giác, lừa,… - Đặc điểm: + Là thú móng guốc có ngón chân phát triển Chân ngựa có ngón, chân tê giác có ngón + Ăn thực vật khơng nhai lại, khơng có sừng, sống bày đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác) Bộ Voi - Đại diện: Voi - Đặc điểm: + Thú móng guốc có ngón, guốc nhỏ Chân voi có guốc nhỏ + Có vịi, có ngà, da dày, thiếu lơng + Sống đàn + Ăn thực vật, không nhai lại II BỘ LINH TRƯỞNG - Đại diện: Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gorila) Con người xếp vào Linh trưởng, vị trí tiến hố cao - Đặc điểm: + Là lồi thú thơng minh lồi thú + Đời sống + Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo: Bàn tay, bàn chân có ngón, ngón đối diện với ngón cịn lại + Di chuyển bàn chân + Ăn tạp, ăn thực vật + Sống theo bầy đàn (khỉ) sống đơn độc (đười ươi) * Chai mông phần da dày lên mông khỉ * Túi má da cổ làm thành túi thông với xoang miệng để trữ thức ăn, kiếm ăn III VAI TRÒ CỦA THÚ - Cung cấp thực phẩm, sức kéo: trâu, bò,… - Cung cấp nguồn dược liệu quý sừng, nhung (sừng non) hươu, nai; xương hổ, gấu, hươu nai; mật gấu,… - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lơng hổ, báo,…; ngà voi, sừng tê giác, trâu, bò,…; xạ hương (tuyến xạ hươu xạ, cầy giông, cầy hương);… - Làm vật liệu thí nghiệm: chuột chắt, chuột lang, khỉ,… - Phục vụ du lịch, giải trí: cá heo, khỉ, voi,… - Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nơng nghiệp lâm nghiệp: mèo rừng, chồn, cầy,… * Vì có giá trị kinh tế quan trọng nên: + Thú bị săn bắt, bn bán + Số lượng lồi tự nhiên bị giảm sút * Bảo vệ lớp Thú: + Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã + Tổ chức chăn ni lồi có giá trị kinh tế + Trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc tạo môi trường sống cho động vật + Đề luật bảo vệ thiên nhiên, nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã, quý + Tăng cường tuyên truyền, giáo dục người bảo vệ động vật, không săn bắt bừa bãi IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ - Là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao - Có lơng mao bao phủ thể - Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm - Sinh sản: Có tượng thai sinh ni sữa mẹ - Tuần hồn: Tim có ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi - Bộ não phát triển, thể rõ bán cầu não tiểu não - Là động vật nhiệt ... xương sống có tổ chức cao - Có lơng mao bao phủ thể - Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm - Sinh sản: Có tượng thai sinh ni sữa mẹ - Tuần hồn: Tim có ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi - Bộ não

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:04

Xem thêm: