Phân tích, đánh giá tư tưởng triết học phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội

32 2 0
Phân tích, đánh giá tư tưởng triết học phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu Albert Einstein, nhà khoa học vĩ đại của thời đại nguyên tử đã từng nói “Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, Thượng đế, cá nhân, không[.]

Lời nói đầu Albert Einstein, nhà khoa học vĩ đại thời đại ngun tử nói: “Tơn giáo tương lai tơn giáo tồn cầu, vượt lên thần linh, Thượng đế, cá nhân, không giáo điều thần học Tôn giáo phải bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt ý thức đạo lý, xuất phát từ kinh nghiệm tổng thể gồm lĩnh vực thể đầy đủ ý nghĩa Phật giáo đáp ứng điều kiện đó” Điều khiến “nhân vật kỷ 20”, nhà vật lý vĩ loại đánh giá cao Phật giáo vậy? Thông điệp đức Phật chân lý, hịa bình, từ bi khoan dung thích hợp xã hội ngày nhiều kỷ trước Thời gian trôi qua làm cho ánh sáng tỏa sáng Sự lan tràn chủ nghĩa vật chất theo đuổi thành đạt cá nhân bất chấp giá làm xói mịn giá trị đạo đức xã hội, tình huynh đệ tính cộng đồng Trong tình này, việc nhớ lại truyền bá thông điệp từ bi trí tuệ đức Phật để hận thù thay tình thương, xung đột hịa bình an lạc, cạnh tranh hợp tác lẫn cần thiết Ở Việt Nam, với dịng chảy lịch sử Đạo Phật có ảnh hưởng sâu rộng đóng góp đáng kể đến mặt đời sống văn hố-xã hội Đó lý tơi lựa chọn chủ đề: “Phân tích, đánh giá tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội” Nội dung viết gồm có: Sơ lược lịch sử đời phát triển Đạo phật, nội dung tư tưởng triết học Phật giáo, đặc điểm Đạo Phật ảnh hưởng đỗi với đời sống xã hội người Việt Đồng thời, mắt khách quan người không theo tôn giáo đưa ưu điểm mặt hạn chế tồn Phật giáo Qua tơi có hội tìm tịi tư liệu Đạo Phật hiểu thêm ý nghĩa nhân văn, giá trị chân-thiện-mỹ từ lời dạy Đức Phật Chương I: Lịch sử đời phát triển Đạo Phật 1.Tình hình xã hội tư tưởng triết học-tôn giáo Ấn Độ Đức Phật xuất Cách 2500 năm, xã hội Ấn Độ chế độ xã hội trị đầy dẫy bất công Dân chúng Ấn Độ thời bị chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau, là: Tăng lữ Bà la môn hạng cao thượng lãnh đạo tinh thần dân tộc, có quyền ưu tiên tơn kính, an hưởng đời sung sướng Tầng lớp quý tộc hàng vua chúa quý phái nắm giữ quyền hành thống trị dân chúng Những thương gia chủ điền giàu có có nhiệm vụ đảm đương kinh tế nước Nô lệ nông nô làm khổ sai suốt đời cho giai cấp Ngồi bốn giai cấp trên, cịn có hạng người bần tiện giống dân tộc rợ, bị coi sống lề xã hội, bị giai cấp đối xử thú vật, vô khổ nhục, tối tăm Hạng Bà la môn hưởng sung sướng nhàn hạ đám người bần tiện lại khổ sở nhiêu Sự bất công xã hội thật diễn tả nổi.Theo luật Bà la mơn, ba giai cấp có quyền đọc kinh, học đạo, hai giai cấp đời đời làm nơ lệ cho ba giai cấp mà Về phương diện tôn giáo, triết học, tư tưởng xã hội Ấn Độ thời diễn cảnh tượng vô hỗn tạp: Về tín ngưỡng người thờ thần lửa, kẻ thờ thần núi, thần sơng, kẻ thờ thần gió, thần chớp, thần mặt trời Về triết học gồm trăm phái khác nhau, ln đả kích chống báng Tóm lại, xã hội Ấn Độ lúc xã hội vật chất rên siết ách bất cơng, áp bức, tinh thần quay cuồng, điên đảo luồng tư tưởng lý thuyết rối reng Xã hội khao khát tình thương bình đẳng, mong chờ chói rạng ánh sáng trí tuệ Trong hồn cảnh ấy, Đức Phật Thích Ca xuất lúc để cứu vớt cõi đời sầu khổ Đức Phật Thích Ca, vị giáo chủ Đạo từ bi trí tuệ Đức Phật giáng sinh miền trung Ấn Độ, nước Nêpal, nước ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, xuất thân Thái tử tiểu vương quốc Một buổi bình minh, Hồng hậu dạo chơi vườn hoa Lâm-Tỳ-Ny sinh hạ Thái tử Thái tử đặt tên Tất Đạt Đa theo tục lệ Ấn Độ lấy họ mẹ Thích Ca Sau hạ sinh Thái tử Tất Đạt Đa ngày, Hoàng hậu tạ em gái Hoàng hậu thay chị nuôi Thái Tử lớn Ngay từ đời tướng mạo Thái tử có nét đặc biệt khác thường: Ngài có ba mươi hai tướng quý tám mươi vẻ đẹp Cho nên xem tướng Ngài, đạo sĩ Asita tiên đoán sau Ngài thành Phật, làm chủ tam thế, dắt đường lối cho chúng sinh thoát khỏi bể khổ luân hồi Thuở thơ ấu, tư chất thông minh tính tình đức độ Ngài biểu lộ cách rõ rệt Những đạo sĩ thông thái, võ sĩ tài danh điều vua cha mời đến dạy cho Thái tử; chẳng Thái tử trở thành vị văn võ toàn tài, không sánh kịp Và tư chất thông minh ấy, Thái tử sớm nhìn thấy rõ tính cách giả dối, vơ thường thế, với lịng thương vơ hạn, khơng thể ngồi n để nhìn thấy rên siết, khổ đau cõi đời, nên tâm hồn Ngài không yên ổn Ngày đêm, Ngài luôn nghĩ đến phương pháp cứu khổ cho chúng sinh Mặc dù, để làm khuây khỏa lòng con, vua cha Tịnh Phạn truyền dựng lên cung điện nguy nga, bày đủ trò đàn ca múa hát, cưới cho Ngài người vợ đẹp tuyệt giai nhân Thái Tử không khuây nỗi buồn mênh mông cõi Năm Ngài 29 tuổi, sau để lại cho Tịnh Phạn vương người cháu nội, Thái tử đinh từ bỏ cc đời vinh hoa phú q, rời hồng cung, rời gia đình vợ bắt đầu đường tu hành khổ luyện, tìm phuơng pháp cứu độ chúng sinh khỏi vịng khổ ải đưa họ lên bờ giác ngộ vĩnh viễn yên vui Trong sáu năm trời tu hành khổ hạnh, Ngài chưa thu thập kết khả quan, Ngài đến núi Tượng Đầu, ngồi thiền định gốc Bồ Đề thề rằng: "Nếu ta ngồi mà khơng chứng đạo quả, dù thịt nát xương tan, ta không đứng dậy".Và đến ngày thứ bốn mươi chín, lúc mai vừa mọc, Ngài đại ngộ, thấy chân lý vũ trụ nguồn gốc sinh tử chúng sinh Ngài thành Phật với danh hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni Sau thành đạo, Đức Phật chu du khắp lưu vực sông Hằng, đem đạo vô thượng Ngài giáo hóa chúng sinh, khơng phân biệt già trẻ, nam nữ, giàu nghèo, sang hèn, màu da, chủng tộc, trí thức hay ngu si Nhờ lịng từ bi không bờ bến, đức hy sinh rộng lớn vơ biên, Ngài giảng nói pháp năm trăm hội, hóa độ vơ số quần sinh, vịng mê mờ khổ não Và đó, đạo Phật thành lập cõi đời Năm Ngài 80 tuổi, nhận thấy chiếu nguyện thực hiện, nhiệm vụ độ sinh đầy đủ, hơm, đức Phật cho gọi đệ từ Ngài lại, ban lời di chúc cặn kẽ, từ giã cõi đời cách bình thản, giản dị: móc hai bơng vải ngồi châu thành Câu-thi-la, Ngài nhập cõi Niết-bàn Như ấy, đời vô vĩ đại xuất biến ẩn luồng ánh sáng mầu nhiệm đánh dấu ba giai đoạn lớn cách vô giản dị đầy ý nghĩa: -Ra đời bên cạnh gốc -Thành đạo bên gốc -Và lìa đời hai cành ! Lịch sử phát triển Đạo Phật Đạo Phật trở thành tôn giáo sau Phật tịch diệt truyền bá rộng rãi Đến kỷ thứ trước CN, vua Acoka cho xây đến vạn tháp thờ Phật thúc đẩy việc truyền đạo nước ngồi Trong q trình phát triển, đạo Phật chia làm môn phái khác giáo lý, tổ chức địa bàn: a, Phái Phật giáo nguyên thuỷ (Theravanda) gọi Tiểu thừa(Hinayana - cỗ xe nhỏ) chủ chương tu thân cho thân giác ngộ thành “lahán” (arhat) Phái theo sát chữ nghĩa kinh điển, không thờ cúng thần linh thờ Thích Ca Mâu Ni thơi Đạo cịn phổ biến Đơng Nam Á (Srilanka, Thái Lan, Miến Điện, Việt Nam, Lào, Campuchia ) b, Phái Đại thừa (Mahayana - cỗ xe lớn) chủ trương tự giác giác ngộ chúng sinh, tu thành bồ tát (bodhisattva) trước thành Phật Không cố chấp chữ nghĩa kinh điển, thờ nhiều Phật, phổ biến Nepan, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) Một nhánh Đại thừa phái Thiền c, Phái Tantrayana- Mật tơng hay Vadshrayana -Kim cang thừa có tính chất bí truyền, kết hợp phù chú, bùa linh để tu giải thốt, phổ biến Tây tạng, Mơng Cổ, Xibia Số tín đồ Phật giáo giới 600 triệu người Ở Việt Nam, đạo Phật du nhập vào từ kỷ thứ qua đường biển từ Ấn Độ đường từ Trung Quốc - chủ yếu tư tưởng Thiều tông kết hợp với lối tu Tịnh độ tông thờ A Di Đà Quan Âm Mật tông Từ kỷ thứ 5, đạo Phật Ấn Độ bắt đầu bị Ấn Độ giáo công đến kỷ thứ 12 bị đạo Hồi(một tôn giáo nguyên Thổ Nhĩ Kỳ) xâm nhập Ấn Độ quân dùng thủ đoạn khốc liệt để hủy diệt pháp, tàn hại Phật Giáo cách đập tháp, phá chùa, đốt kinh điển, giết hại Phật tử Những điều làm cho Đạo Phật Ấn Độ tàn lụi thêm Chương 2: Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Kinh điển Phật giáo gồm Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Phật giáo luận thuyết luân hồi nghiệp, tìm đường “giải thốt” khỏi vịng ln hồi Trạng thái chấm dứt luân hồi nghiệp gọi Niết bàn Nhưng Phật giáo khác tôn giáo khác chỗ chúng sinh thuộc đẳng cấp “giải thốt” Phật giáo nhìn nhận giới tự nhiên nhân sinh phân tích nhân-quả Theo Phật giáo, nhân-quả chuỗi liên tục khơng gián đoạn khơng hỗn loạn, có nghĩa nhân Mối quan hệ nhân-quả Phật giáo thường gọi nhân duyên với ý nghĩa kết nguyên nhân nguyên nhân kết khác Về giới tự nhiên, Bằng phân tích nhân quả, Phật giáo cho khơng thể tìm ngun nhân cho vũ trụ, có nghĩa khơng có đấng Tối cao (Brahman) sáng tạo vũ trụ Cùng với phủ định Brahman, Phật giáo phủ định phạm trù (Anatman) nghĩa khơng có tơi quan điểm “vô thường” Quan điểm “vô ngã” cho vạn vật vũ trụ “giả hợp” hội đủ nhân duyên nên thành “có” (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể người chẳng qua “ngũ uẩn” (năm yếu tố) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Như khơng có gọi “tôi” (vô ngã) Quan điểm “vô thường” cho vạn vật biến đổi vơ theo chu trình bất tận: sinh - trụ- dị- diệt Vậy “có có” – “khơng khơng” ln hồi bất tận “thống có”, “thống khơng”, cịn chẳng cịn, chẳng Về nhân sinh quan, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh “giải thốt” khỏi vịng ln hồi, “nghiệp báo” để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn Nội dung triết học nhân sinh tập trung thuyết “tứ diệu đế” với ý nghĩa bốn chân lý tuyệt vời Khổ đế Phật giáo cho sống khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ) : sinh, lão, bệnh, tử , thụ biệt ly (thương yêu phải xa nhau), oán tăng hội (oán ghét phải sống gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố uẩn tụ lại nung nấu làm khổ sở) Tập đế hay nhân đế Phật giáo cho sống đau khổ có nguyên nhân Để cắt nghĩa nỗi khổ nhân loại, Phật giáo đưa thuyết “thập nhị nhân duyên” 12 nguyên nhân kết nối theo cuối dẫn đến đau khổ người: vô minh; 2.hành; thức; danh sắc; 5.lục nhập; xúc; thụ; ái; thủ; 10 hữu; 11 sinh; 12 lão-tử Trong vơ minh ngun nhân Diệt đế, Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng thái Niết bàn Đạo đế Đạo đế đường tiêu diệt khổ Đó đường “tu đạo”, hồn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc (bát đạo) là: kiến (hiểu biết tứ đế); tư (suy nghĩ đắn); ngữ (lời nói đắn); nghiệp (giữ nghiệp khơng tác động xấu); mệnh (giữ ngăn dục vọng); tinh tiến (rèn luyên tu lập khơng mệt mỏi); niệm (có niềm tin bền vững vào giải thốt); định (tập trung tư tưởng cao độ) Tám nguyên tắc thâu tóm vào (tam học) tức điều cần học tập rèn luyện giới – định – tuệ Giới giữ cho thân, tâm tịnh Định thu tâm, nhiếp tâm sức mạnh tâm không bị ngoại cảnh làm xáo động Tuệ trí tuệ Phật giáo coi trọng khai mở trí tuệ để thực giải Tóm lại, bốn thật mà đức Phật kinh qua chứng đắc đem để dạy lại đệ tử nên thực hành Ngài muốn khỏi khổ đau Sự thật thứ khổ đau, kết chất sống mà chúng sinh hữu tình gánh chịu, nỗi khổ đau này, buồn vui sống chúng sinh tâm vật, chúng ln mang mặt bất tồn giả tạm khơng làm vừa lịng chúng ta, vơ thường huyễn hóa Về thật này, phải hiểu biết kiện thật, cách xác đầy đủ Sự thật thứ hai Nguồn gốc tập khởi khổ đau, tức cho nguyên nhân thứ dục vọng, khát khao ái, tương ứng với tất đam mê xấu xa bất tịnh khác liên quan với vô minh, đưa đến kết đau khổ, trôi lăn sinh tử luân hồi ba cõi Ở đây, hiểu kiện cách thật thơi, mà cịn phải nỗ lực từ bỏ, loại bỏ nó, cách diệt trừ nhổ tận gốc rễ để khơng cịn ngun nhân trực tiếp đưa đến hậu khổ đau, tương lai Sự thật thứ ba Chấm dứt khổ đau, đạt Niết-bàn, chân lý tuyệt đối, thực tối hậu, kết sau chúng sinh thực đường trung đạo Ở đây, việc thực hành phải thực chứng , vào nỗ lực thân tâm việc thực tịnh hóa ba nghiệp Sự thật thứ tư Con đường đưa đến thực chứng Niết-bàn Ở đây, nói đến vấn đề đường đưa đến thực chứng, tức nói đến đường thực hành qua Bát đạo, khơng hiểu biết đường, dù có thấu triệt khơng ích lợi Trong trường hợp này, việc phải theo đường tuân giữ hai mặt thân tâm, làm cho ba nghiệp tịnh Có vậy, đạt an lạc sống này, mà khơng cần tìm đâu xa ngồi gian Chương 3: Những đặc điểm bật Phật giáo Phật giáo ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, có cặp mắt nhỏ hẹp Tuy nhiên, tất cả, vài điều sau mà biết tất đặc điểm Phật giáo Thứ nhất, đặc điểm Phật giáo “In thật”: Lý thuyết, phương pháp, kết hợp lý, thật Phật giáo khơng chen chủ quan vào trước hay suy nghiệm thật, chân lý đạo Phật lời kết luận sau suy nghiệm trung thực Đạo Phật thấy nói thật mà vật có, khơng thêm khơng bớt Đạo Phật, đó, cấm đốn tín ngưỡng hành động khơng phát sinh từ hiểu biết thật, không công nhận kết tín ngưỡng mê mờ, hành động manh động hợp lý Cho nên đạo Phật gọi Đạo Như Thật Thứ hai, đạo Phật giáo “tôn trọng sống” Không sát sinh, ăn chay, điều tượng trưng cụ thể cho đặc điểm Đạo Phật xem sống tất Hết thảy gọi có giá trị phải bảo vệ sống Giết sống để nuôi sống mê muội mà tham sống nên hại sống vô minh Cho nên tôn trọng sống cách giúp để sống cịn, mà cịn có phải hy sinh sống để bảo vệ sống, nghĩa có tiêu cực ăn chay để cứu mn lồi, có tích cực 'thay khổ cho chúng sinh' để cứu vạn loại Đạo Phật đặc biệt trọng nêu cao chủ nghĩa lợi tha, chữ lợi phải hướng mục đích tơn trọng sống Thứ ba, đạo Phật thừa nhận “tương quan sinh tồn” Đạo Phật dạy cho người ta thấy đời phải tự lập biệt lập Phật tử không thấy, không tạo nên đối phương Vũ trụ lị tương quan; khơng có trung tâm, khơng có phụ thuộc, hay ngược lại Bởi phân ly tự tạo ung nhọt, mà chiến đấu (theo nghĩa hẹp) tương đối Chiến đấu phải hành động bảo vệ sinh tồn mà bất đắc dĩ phải áp dụng trường hợp bất đắc dĩ Nếu biến bất đắc dĩ thành tuyệt đối cần thiết trường hợp, chiến đấu trở thành chiến tranh Thứ tư, đạo Phật xác nhận “con người trung tâm xã hội” Đạo Phật khơng hồn tồn tâm, khơng hồn toàn vật, mà tất người phát sinh phát sinh người Kết luận thực tế đâu rõ rệt Trên giới lồi người khơng có tự nhiên sinh hay từ hư không rơi xuống, mà lực hoạt động người tạo thành Năng lực hoạt động người tạo tác chi phối tất Tất khổ hay vui, tiến hóa hay thối hóa, người dã man hay văn minh Người chúa tể xã hội lồi người, xã hội lồi người khơng thể có chúa trời thứ hai Thứ năm, đạo Phật trọng “đối trị tâm bệnh người trước hết” Lý dễ hiểu Con người trung tâm điểm xã hội lồi người, xã hội tiến hóa hay thối hóa hồn tồn hoạt động người chi phối; mà hoạt động người lại tâm trí người chủ đạo, xã hội phản ánh trung thành tâm trí người Cho nên muốn cải tạo xã hội, phải cải tạo người, cải tạo tâm bệnh người Tâm bệnh người độc tài, tham lam, xã hội lồi người địa ngục, tâm bệnh người đối trị hoạt động người sáng suốt mà xã hội người, kết hoạt động ấy, cực lạc Thứ sáu, mục đích đạo Phật “đào luyện người thành bi, trí, dũng” Bi tơn trọng quyền sống người khác Trí hành động sáng suốt lợi lạc Dũng tâm cảm hành động Dũng khơng có bi trí thành tàn ác manh động Trí khơng có bi dũng trở thành gian xảo mộng tưởng Bi khơng có trí dũng thành tình cảm nhút nhát Bi tư cách tiến hóa, trí trí thức tiến hóa, dũng lực tiến hóa Con người người mới, xã hội Thứ bảy, tư tưởng đạo Phật “kiến thiết xã hội mới” mà người Cho nên tranh đấu cho xã hội ấy, trở lại vấn đề, phải chiến thắng trước hết Con người tự chiến thắng người, nghĩa 'nhân cũ' (bóc lột, đàn áp, độc tài, xâm lược) khơng cịn nữa, kết 'quả mới' là xã hội Trong xã hội quyền sống tuyệt đối bình đẳng sống: Bình đẳng nhiệm vụ, bình đẳng hưởng thụ 8.Thứ tám, đạo Phật “tiến lên vô thượng giác” Đào luyện người mới, kiến thiết xã hội rồi, mục đích đạo Phật cứu cánh Cao xa, đạo Phật hướng dẫn người lên chóp đỉnh tiến hóa địa vị vơ thượng giác, địa vị vơ minh tồn diệt, trí tuệ tồn giác, địa vị Phật đà Thứ chín, đạo Phật đạo Phật dạy phải “tự lực giải thoát” Đấy tinh thần tuyệt đối cần thiết Đức Phật đạo sư dẫn đạo đường sáng cho Còn phải tự thắp đuốc trí tuệ mà 10 Ca dao, dân ca thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu dân gian phổ biến dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý Phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên dạy bảo, với mục đích xây dựng sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam e Với quan niệm hiếu hạnh: Là người Việt Nam không hiếu kính cha mẹ, niềm tri ơn báo ơn trở thành tính tự nhiên, ăn sâu vào tâm khảm người dân Việt Tinh hoa tinh thần cao đẹp tự nhiên mà có, mà nhờ ảnh hưởng giáo dục, tổ chức văn hóa từ ngàn xưa để lại, tương xứng với tư tưởng phong tục dân tộc Việt Trong tất ảnh hưởng, lớn sâu rộng ảnh hưởng đạo phật, tôn giáo, giáo dục có mặt với dân tộc từ buổi đầu công nguyên, mà đạo phật đạo hiếu, lời dạy phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người Việt, thể qua ca dao dân ca: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Thực ra, hiếu tâm tức thị phật tâm, hiếu hạnh vơ phi phật hạnh, làm trịn bổn phận cùa người cha mẹ pháp tu nhà phật: Tu đâu mà tu nhà Thờ cha kính mẹ chân tu f) Ảnh hưởng quan niệm nhân 18 Người Việt Nam thường nhắn nhủ có danh lợi phù hoa, làm ác hại người để chuốc lấy đau khổ Hãy ăn cho lương thiện gặp điều tốt lành, may mắn hạnh phúc: Ai cho lành Kiếp chẳng gặp đề dành kiếp sau Các bậc cha mẹ lại tu nhân tích đức cho cháu sau nhờ: Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho hay: “Người trồng bách người chơi Ta trồng đức để đời mai sau.” Và: "ở hiền lại gặp lành ác gặp tan tành tro” g) Với tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật: hát bội, hát chèo Tác phẩm chữ nôm tiếng kỷ thứ mười tám Cung Oán Ngâm Khúc nhà thơ Việt Nam Nguyễn Gia Thiều (1741-1798), viết thơ nôm Nội dung tác phẩm chịu nhiều ảnh hưởng phật giáo, triết lý ba pháp ấn Vô Thường, Khổ, Vô Ngã Khi diễn tả thân phận người vốn khổ đau mang tính vơ thường, ơng viết: Gót danh lợi bùn pha sắc xám Mặt phong trần nắng rám mùi dâu Nghĩ thân phù mà đau Bọt bể khổ, bèo đầu bến mê Thi hào Nguyễn Du (2765-1820) có tác phẩm bất hủ Truyện Kiều, truyện thơ chịu nhiều ảnh hưởng Phật Giáo, bật thuyết Khổ Ðế, phần quan trọng giáo lý Tứ Diệu Ðế Tiếp đến tinh thần 19 hiếu đạo thuyết nhân nghiệp báo, Nguyễn Du tự nhận Phật tử, đọc Kinh Kim Cang Bát Nhã đến ngàn lần Ðã mang lấy nghiệp vào thân Thì đừng trách lẫn trời gần trời xa Hay là: Sư phúc họa đạo trời Cội nguồn lịng người mà Có trời mà có ta Tu cội phúc, tình dây oan Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trị quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương đông nếp sống truyền thống dân tộc.Trong chèo "Quan Âm Thị Kính", "Trương Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần" mang tính thưởng thiện phạt ác Thế kỷ thứ 19 thời đại hoàng kim nghệ thuật hát bội Các "San Hậu"; "Tam Nữ Ðồ Vương"; "Diễn Võ Ðình", "Nghiêu Sị Ốc Hến" chứa đựng tồn vẹn triết lý "nhân báo ứng" hướng thiện cách cao đẹp.Ngồi cịn có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo "Phạm Công Cúc Hoa", "Tấm Cám", "Kim Vân Kiều" ảnh hưởng tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo nên ln ln có tuồng cải lương phần kết thúc có hậu h) Với phong tục, tập quán người Việt Phong tục tập quán người Việt nam chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều Đó là: -Tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sinh bố thí Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi phật giáo Vì trở với phật pháp, người Phật tử phải thọ giới trì giới, giới không sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương u lồi Trong hành động lời nói ý nghĩa, người Phật tử phải thể lòng từ bi Ðiều khơng thể có người ăn thịt, uống máu chúng sinh Ðể đạt mục đích đó, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Ăn chay thờ phật việc đôi với người Việt Nam Không phật tử, người mộ đạo thờ phật mà nhiều 20 ... phận văn hoá, nếp sống người Việt I Ảnh hưởng Đạo Phật đến đời sống văn hoá -xã hội: 1.Về mặt tư tưởng triết học đạo lý a Về tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Ðế Bát... điển, giết hại Phật tử Những điều làm cho Đạo Phật Ấn Độ tàn lụi thêm Chương 2: Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Kinh điển Phật giáo gồm Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Phật giáo luận thuyết... đạo Phật tốt đẹp 12 Chương 4: Những ảnh hưởng Phật giáo Từ du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, ngấm sâu vào tư trở thành phận văn hoá, nếp sống người Việt I Ảnh

Ngày đăng: 08/02/2023, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan