1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công chúa đông đô, hoàng hậu phú xuân nàng là ai minh vũ hồ văn chầm

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 460,28 KB

Nội dung

Aspose Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai ? Minh Vũ Hồ Văn Chầm Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ h[.]

Cơng chúa Đơng Đơ, Hồng hậu Phú Xn Nàng ? Minh Vũ Hồ Văn Chầm Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Cơng chúa Đơng Đơ, Hồng hậu Phú Xuân Nàng ? Minh Vũ Hồ Văn Chầm Cơng chúa Đơng Đơ, Hồng hậu Phú Xn Nàng ? Trên hai trăm năm nay, dân gian thường truyền tụng câu ca dao: Gái đâu có gái lạ đời Con vua lại lấy hai đời chồng vua Con vua vua Hiển tông triều Hậu Lê Nhà Hậu Lê đóng Hà nội ngày nay, thời gọi Ðông đô Nàng cơng chúa Ðơng Hai đời chồng vua đời chồng vua nhà Nguyễn Tây Sơn, đời chồng vua sáng lập nhà cựu Nguyễn Cả hai triều vua Nguyễn Tây Sơn cựu Nguyễn đóng thành phố Huế ngày nay, thời gọi Phú Xuân Nàng Hoàng hậu Phú Xn Vậy nàng cơng chúa Ðơng đơ, Hồng hậu Phú Xuân Nàng nhân vật phi thường Nàng vậy? Trong lịch sử cận đại Việt Nam, nói đến cơng chúa vua mà lại lấy chồng vua, làm hoàng hậu, người ta nghĩ đến công chúa Lê Ngọc Hân, vua Lê Hiển tông, gả làm vợ vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn dựa vào câu hát dân gian đây, người ta lại cho sau nhà Tây Sơn ngôi, công chúa Lê Ngọc Hân vua Gia Long lập làm Ðệ Tam cung, bà công chúa mà lại lấy chồng hai lần, hai đời chồng chồng vua Lại có truyền thuyết cho sau nhà Tây Sơn ngôi, Lê Ngọc Hân vô bi thảm Bà hai trốn tránh thời gian bị bắt bị xử cực hình Sự thực nào? Nàng cơng chúa Ðơng đơ, Hồng hậu Phú Xn đích thực vậy? Công chúa Lê Ngọc Hân sinh năm 1771, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 32, công chúa thứ 21 vua Hiển Tông nhà Hậu Lê Bà mẹ công chúa Lê Ngọc Hân tên Nguyễn Thị Huyền, người làng Phù Ninh, huyện Ðông ngàn, tỉnh Bắc ninh Công chúa Lê Ngọc Hân em Thái tử Lê Duy Vỹ Hồng tự tơn Lê Duy Kỳ tức người sau lên nối vua Lê lấy niên hiệu Chiêu Thống Khi Nguyễn Huệ làm tiết chế, thống lĩnh quân đội Tây Sơn đánh Bắc Hà với danh nghĩa "Phù Lê diệt Trịnh" vào năm 1786 cơng chúa Lê Ngọc Hân 16 tuổi Vì Nguyễn Huệ phần có bụng tơn phù nhà Lê, mặt khác mối mai thu xếp Nguyễn Hữu Chỉnh muốn bắc cầu thân gia vua Lê Hiển tông Tiết chế Nguyễn Huệ, nên vua Lê Hiển tông đem công chúa Lê Ngọc Hân gả cho Nguyễn Huệ phong Nguyễn Huệ làm Ngun súy dực phù vận Uy Quốc cơng Từ cờ thắm trở vời đất bắc Nghĩa tôn phù vằng vặc bóng dương Rút dây mệnh phụ hồng Thuyền lan chèo quế thuận đường vu quy Hai vợ chồng Nguyễn Huệ lưu lại Ðông đô thời gian ngắn Sau vua Lê Hiển tông băng hà, công chúa Lê Ngọc Hân theo chồng Phú Xuân Ðến năm 1789, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, phong cho cơng chúa Lê Ngọc Hân làm Bắc Cung Hồng hậu Thế nàng công chúa Ðông đô trở thành Hoàng hậu Phú Xuân Ðiều cần lưu ý vua Quang Trung có đến hai bà Hồng hậu phong lúc Ngoài Bắc cung Hoàng hậu họ Lê, vua Quang Trung cịn có Chính cung Hồng hậu họ Phạm Theo Tây Sơn Tiềm Long lục, bà Hoàng hậu họ Phạm tên Phạm Thị Liên, người Bình Định, anh em ruột với Hộ giá Phạm Văn Ngạn, Giả vương Phạm Văn Trị, Thái úy Phạm Văn Tham Thái úy Phạm Văn Hưng Bà Phạm Thị Liên lại anh em mẹ khác cha với Thái sư Bùi Ðắc Tuyên Hình Thượng thư Bùi Văn Nhật Chính cung Hồng hậu họ Phạm sinh hạ người con: trai, gái Người trai lớn Quang Toản, cịn có tên Quang Bình, sau nối ngơi nhà Tây Sơn, tức vua Cảnh Thịnh Hai người trai người tên Quang Bàn, phong Tun cơng Lãnh Ðốc Trấn Thanh hóa, người tên Quang Thiệu cử làm Thái tể Hai người gái người lấy Phị mã Nguyễn Văn Trị, cịn người gả cho Nguyễn Phước Tư Tôn thất Hệ nhà cựu Nguyễn Vua quang Trung mực kính trọng bà Chính cung Hồng hậu họ Phạm Theo tài liệu Phái Truyền giáo Nam Hà, thư giáo sĩ Girard đề ngày 2511-1792 gởi giáo sĩ Boiret Macao, hồng hậu lâm bệnh, vua Quang Trung cho mời thầy thuốc người Âu đến chữa bệnh đến hồng hậu nhà vua đau đớn vật vã đến phát điên phát cuồng Bà ngày 29-3-1791 mà đến ngày 25-6 năm đưa chôn cất Bà truy tặng Nhân Cung Ðoan Tĩnh Trinh Thục Nhu Thuần Vũ Hồng Chính Hậu Về phần Bắc cung Hoàng hậu họ Lê, bà ngọc cành vàng, quê ngoại lại xứ Kinh Bắc tài hoa văn vật, nên bà phụ nữ thông minh, đức hạnh nhan sắc, thật vẹn tồn vẻ Ngày thành với Nguyễn Huệ, đường bái yết tiên đế Thái miếu trở về, Nguyễn Huệ hỏi bà: "Các hồng tử cơng chúa, vinh hạnh nàng, thành thân với ta, nàng cảm thấy nào?" Tuy 16 tuổi đầu, công chúa Lê Ngọc Hân tỏ rõ người giỏi ứng đối: "Nhà vua quen sống đạm bạc, bổng lộc ỏi, hồng tử cơng chúa bạch, thiếp nâng khăn sửa túi cho chúa công, tỷ giọt nước không trung rơi vào nơi lầu son gác tía, thân phận thiếp may mắn cả." Nguyễn Huệ đẹp lòng Bà có nhiều ảnh hưởng định quan trọng Nguyễn Huệ Khi vua Lê Hiển tông băng hà, Nguyễn Huệ nghe lời công chúa Lê Ngọc Hân, có ý muốn lập Sùng Nhượng cơng Duy Cận lên ngơi thiên tử Nhưng hồng tộc nhà Lê việc mà địi tước bỏ sổ cơng chúa Nguyễn Huệ lại theo lời bà mà chịu lập Hoàng tử tôn Duy Kỳ lên vua Vừa thông minh,vừa khơn khéo, thời gian làm Hồng hậu Phú Xuân, công chúa Lê Ngọc Hân làm đẹp lịng Ðức chí tơn mà cịn khuynh lốt triều đình thấy sau ảnh hưởng bà lớn lao việc tuyển chọn hoàng hậu cho vua Cảnh Thịnh Thật vậy, bà định đem em gái công chúa Lê Ngọc Bình, cơng chúa vua Lê Hiển tơng bà, vào làm cung cho Hoàng đế nối nghiệp nhà Tây Sơn vua Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản Công chúa Lê Ngọc Hân lấy Nguyễn Huệ năm 1786, thụ phong Bắc cung Hoàng hậu năm 1789 Bà sinh hạ trai Nguyễn Văn Ðức gái Nguyễn Thị Ngọc Công chúa Lê Ngọc Hân năm 1799, đương triều vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn Tây Sơn Năm bà 29 tuổi Bà truy tặng Như Ý Trang Thuận Trinh Nhất Vũ Hoàng Hậu Bà người vừa giỏi văn quốc âm, vừa thông sách Hán tự Lúc vua Quang Trung sống, bà thường giảng giải kinh điển cho nhà vua nghe Vua Quang Trung cử hành lễ Tứ tuần Vạn thọ Khánh tiết, bà dâng biểu mừng sau: "Tư ngộ thiên thọ khánh tiết, thiên ứng luật, chử Ngọc thụ phiêu hương, bích đào hiến trường sinh chi quả; ngân thiềm thổ diễm, băng hồ khai phục đán chi hoa Tử nùng nhi khuê đằng phương, thụy khí sảng nhi vu huy tăng sắc Cẩn phụng biểu xưng hạ giả Phục dĩ thụy khí trinh tường, thơng uất phụng lân chi thái; quang thiên xiển lãng, chiếu hồi Dực chẩn chi hư, Quế điện truyền hương; tiêu đình dật khánh Khâm Hoàng đế Bệ hạ, tài cao thiên cổ, đức phối lưỡng nghi Cung thiên phi chấn vũ cơng Tây thổ bí hưng vương chi nghiệp; hạ tứ trần ý đức, đơng giao hồn định quốc chi qui mơ Xích nhật minh nhi ngung nhược hữu phu; thọ tinh diệu nhi chiêm y cọng ngưỡng Thần Xu điện nhiễu quang phù Vạn Thọ chi bôi; xương hạp vân khai dinh triệt thiên thu chi kính Tứ tự thường điều ngọc chúc, ức niên vĩnh điện kim âu.Thần đức thiểm Quan thư, nhân tàm Cưu mộc Trung khổn cận bồi chẩn tọa, bái chiêm bát thiên xuân sơ kỷ chi tiên trù; nội đình mật nhĩ thiều âm, cẩn chúc thiên vạn tuế vô cương chi đỉnh tộ." (Nay gặp khánh tiết mừng tuổi thọ Hoàng đế, khúc nhạc Thanh thương ứng luật hợp tiết, cồn hoa độ Cây ngọc đưa hương, bích đào dâng trường sinh; trăng bạc nhả ánh trăng trong, hồ băng lại nở hoa buổi sáng Mây mù sắc tía nồng đượm mà kh phịng hương nức; khí lành sáng tỏ mà áo xiêm thêm màu Kính cẩn dâng biểu chúc mừng Cúi lấy khí lành trình điềm tốt, tưng bừng màu sắc phụng lân; đầy khắp thiên hạ chiếu cõi hư không Dực Chẩn Ðiện quế truyền hương; sân tiêu tràn điều mừng.Kính nghĩ Hồng đế Bệ hạ, tài cao thiên cổ, đức hợp với Trời Ðất Cung kính thi hành trừng phạt Trời lớn lao chấn động vũ công, đất Tây Sơn đẹp đẽ hưng nghiệp đế vương; trần bày đức đẹp vào nhạc ca vĩ đại, cõi giao phía đơng định xong qui mô nước nhà Mặt trời đỏ rạng mà nghiêm đáng tin (quẻ quan); thọ tinh chiếu sáng mà thiên hạ ngưỡng lên trông mong nương tựa (thiên Tiểu biền, phần Tiểu nhã Kinh Thi) Sao xu Bắc đẩu điện vây, ánh sáng lên chen mừng Vạn thọ; cửa Trời mây mở, sắc thấu triệt mặt kính ngàn thu bốn mùa thường điều hoà khiến đức vua đẹp ngọc sáng đuốc; ức năm vững lọ vàng Hạ thần đức thẹn với thơ Quan Thư, nhân ngượng với thơ Cưu mộc Trong nội thất theo hầu kề ngồi mặc đồ lộng lẫy, vái mong tính theo tuổi thiên niên kỷ khởi đầu tuổi Bệ hạ mùa xuân tám ngàn năm; chốn nội đình kề sát nghe nhạc thiều, ân cần chúc phước quốc gia ngàn muôn năm vô hạn) (Nam Phong Tạp chí, số 103, năm 1926, phần Hán văn, dịch Tạ Quang Phát) Công chúa Lê Ngọc Hân vừa thơng Hán tự, vừa giỏi quốc văn Lúc hồng đế Quang Trung băng hà vào ngày 15 tháng năm 1792, bà có 22 tuổi Bà chung sống với nhà vua vỏn vẹn có năm trời, có hai mặt Làm tưởng tượng hết tâm trạng thống khổ bà lúc Rất may cho hậu bà có soạn văn tế quốc âm để tế nhà vua Trong nỗi bất hạnh lớn lao công chúa Lê Ngọc Hân may mắn văn học nước nhà Bà để lại cho đời sau Ai Tư Vãn mà tất biết Tuy so sánh ngang hàng với truyện Kim Vân Kiều hay Khúc Ngâm Chinh Phụ, Ai Tư Vãn văn đáng trân trọng, vật báu kho tàng văn học nước nhà Trong điếu văn có nhiều câu nhiều chữ đọc lên ốn than, khiến người thưởng lãm thấy nao lòng Phải người cuộc, tâm hồn tinh tế, tình cảm bén nhảy, giải bày tâm trạng bi thương thành lời thơ não nùng diễm tuyệt nhường ấy! Nỗi buồn lê thê nỗi buồn người góa phụ cịn trẻ đau đớn than van chết đột ngột người chồng vương giả tài cao mà mện đoản: Khi trận gió hoa bay thấp thống Ngỡ hương trời bảng lảng đâu Vội vàng sửa áo lên chầu Thương ôi, quạnh quẽ trước lầu nhện giăng! niềm xót xa bi thiết niềm xót xa người mẹ trẻ thương cịn trứng nước mà chưa thể liều thân cjo vẹn chữ tòng: Quyết liều mong vẹn chữ tòng Trên rường ngại, giòng e Cịn trứng nước thương đơi chút Chữ thân tình chưa Cơng chúa Lê Ngọc Hân người tài sắc vẹn toàn Bà sinh trưởng nơi chốn điện ngọc đền vàng, công chúa vua lại lấy chồng làm vua Sau Hoàng đế Quang Trung băng hà, Hoàng thái tử Quang Toản lên kế vị, lấy niên hiệu Cảnh Thịnh Tuy vua Cảnh Thịnh bà Vũ hồng Chính hậu họ Phạm, lúc bà mất, nên công chúa Lê Ngọc Hân tôn lên ngơi vị Hồng Thái hậu Hơn nữa, bà lại cịn chị ruột cơng chúa Lê Ngọc Bình lúc Hoàng hậu vợ vua Cảnh Thịnh Trong chốn nội đình, địa vị bà nói tơn q Tuy nhiên, thời gian vua Cảnh thịnh lên ngôi, quyền lực triều bị thu tóm vào tay Thái sư Bùi Ðắc Tuyên gia đình họ Bùi, gây nên tình trạng bè phái chia rẽ, công chúa Lê Ngọc Hân đỗi đau lịng Thật vậy, nhóm quyền thần gốc Bình Định Thái sư Bùi Ðắc Tuyên Thái phó Trần Quang Diệu chèn ép bề tơi cũ vua Quang Trung gốc Thuận hóa Bắc Hà, gây nên việc Trần Văn Kỷ bị đày Ngơ Văn Nhậm, Phan Huy Ích bị thất sủng, khiến Ngô Văn Sở bỏ chạy theo Nguyễn vương, tất điều làm cho sống công chúa Lê Ngọc Hân phải trải qua giai đoạn giao động Nhưng sau chỉnh lý Tư đồ Võ Văn Dũng, cha Bùi Ðắc Tuyên, Bùi Ðắc Trụ bị trầm hà, phe phái lộng thần bị dẹp tan, triều đình trở lại ổn định, bên Tư đồ với Thái phó giảng hịa, bên ngồi dân chúng liên tiếp năm mùa, nỗi lịng công chúa Lê Ngọc Hân vơi bớt chút ưu tư cuộc, chĩu nặng niềm thương nhớ người chồng tài cao mà mệnh đoản: Theo buổi trước ngự đèo Bồng Ðảo Theo buổi sau ngự nẻo sông Ngân Theo xa xôi lại theo gần Theo phen điện quế, theo lần nguồn hoa nỗi xót xa hai đứa cịn trứng nước sớm lâm cảnh cơi cút mà thơi: Gót lân hàng lẩm chẩm Ðầu mũ mao áo gai U trước hương đài Tưởng quang cảnh chua cay dường Năm Kỷ Mùi (1799), niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 7, công chúa Lê Ngọc Hân mất, hưởng dương 29 tuổi Lễ Thượng thư Ðoan Nham hầu Phan Huy Ích phụng soạn văn tế cho Hoàng đế Cảnh Thịnh đích thân đọc trước linh sàng Hồng thái hậu họ Lê Bà truy tặng Như Ý Trang Thuận Trinh Nhất Vũ Hoàng Hậu Bài văn tế Hoa Bằng Hồng Thúc Trâm tìm thấy cơng bố tạp chí Tri Tân vào năm 1943 Hà nội Vậy rõ ràng công chúa Lê Ngọc Hân Phú Xuân, đương triều vua Cảnh Thịnh Tuy vậy, công chúa Lê Ngọc Hân đề tài cho nhiều câu chuyện thành văn truyền khác nhau, nhiều trái ngược đằng khác Nguyên sau nhà Tây Sơn ngôi, cháu nhà Tây Sơn bị tuyệt diệt, tài liệu nhà Tây Sơn bị cấm tàng trữ, nên chẳng cịn có hội phương tiện nghiên cứu thân nghiệp nhân vật thời Tây Sơn cách xác rõ ràng Các tài liệu nhà Tây Sơn lưu hành loại sử liệu Quốc Sử Quán triều Nguyễn mà Hơn nữa, người đặt chuyện dã sử lại có thói quen dệt gấm thường thêm hoa, câu chuyện đượm phần ly kỳ hấp dẫn Bởi lẽ mà cơng chúa Lê Ngọc Hân kể lại câu chuyện thành văn hay truyền không với thật Khơng có câu chuyện kể cơng chúa Lê Ngọc Hân chết nhà Tây Sơn trị Phú Xn Ngay việc ơng Hoa Bằng tạp chí Tri Tân năm 1943 xuất Hà nội công bố Văn tế Vũ Hồng hậu Phan Huy Ích phụng vua Cảnh Thịnh viết để nhà vua đích thân đọc trước linh sàng công chúa Lê Ngọc Hân, chẳng thay đổi tình trạng ngộ nhận nói Từ 1943 đến nay, huyền thoại công chúa Lê Ngọc Hân truyền tụng dân gian truyện dã sử viết công chúa Lê Ngọc Hân xuất sách báo chiều theo đường cũ sai lạc lâu Những truyền thuyết chuyện dã sử công chúa Lê Ngọc Hân từ trước đến xếp vào hai loại Loại thứ nói sau nhà Tây Sơn ngôi, công chúa Lê Ngọc Hân đưa hai trốn, sống trà trộn dân chúng thời gian bị phát bị giải Huế xử cực hình Loại thứ hai nói sau diệt nhà Tây Sơn, vua Gia Long sách lập công chúa Lê Ngọc Hân làm Ðệ Tam cung, bà có hai với nhà vua hoàng tử Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương mà từ đường đến cịn ngoại thành phố Huế Những truyền thuyết chuyện dã sử công chúa Lê Ngọc Hân thuộc loại thứ đại thể nội dung giống nhau, có khác biệt khác biệt địa điểm lánh nạn mà Sau nhà Tây Sơn mất, công chúa Lê Ngọc Hân đem hai chạy trốn vào Quảng nam, sống trà trộn dân chúng thời gian, cuối bị phát hiện, bị bắt đưa Phú Xuân bị xử án tam ban triều điển Nhiều truyền thuyết khác nói cơng chúa Lê Ngọc Hân đem chạy trốn vào quê chồng Bình Định, bị bắt bị xử cực nói Trong thập niên 60, 70 lại có câu chuyện ly kỳ công chúa Lê Ngọc Hân, thành văn lẫn truyền khẩu, theo cơng chúa Lê Ngọc Hân mang chạy trốn vào tận Ðồng nai Gia định, nhờ mà tránh tai mắt nanh vuốt kẻ thù Nhiều câu chuyện truyền miệng lại xa hơn, kể sau nuôi dạy khôn lớn nên người, cơng chúa thí phát, tu hành đắc đạo trở thành Giáo chủ giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương Nhiều người Nam mang họ Nguyễn lại tự nhận hậu duệ Hoàng tử Nguyễn Văn Ðức - Ðại đế Quang Trung Vũ Hoàng hậu Lê Ngọc Hân Gần đây, hải ngoại lại có vài tác giả viết dã sử công chúa Lê Ngọc Hân, viết sau Ðông đô thất thủ, nhà Tây Sơn ngôi, công chúa đem hai chạy trốn vùng quê hẻo lánh Hải dương, sống lút trà trộn dân chúng thời gian bị phát hiện, bị bắt bị giải Phú Xuân lãnh án tử hình Tất câu chuyện bi thương huyền cơng chúa Lê Ngọc Hân hồn tồn khơng phù hợp với thật lịch sử lẽ giản đơn rõ ràng công chúa Lê Ngọc Hân chết nhà Tây Sơn chưa Công chúa Lê Ngọc Hân vào năm 1799, triều vua Cảnh Thịnh, nghĩa trước kinh thành Phú Xuân thất thủ Công chúa Lê Ngọc Hân truy tặng Như Ý Trang Thuận Trinh Nhất Vũ Hồng Hậu Cơng chúa Lê Ngọc Hân ma chay tống táng kinh thành theo nghi thức vương giả dành cho bậc mẫu nghi thiên hạ Bằng chứng hùng hồn văn tế Vũ Hồng Hậu tìm thấy Dụ Am Văn Tập Phan Huy Ích mà Hoa Bằng Hồng Thúc Trâm cơng bố tạp chí Tri Tân vào năm 1943 Hà nội Công chúa Lê Ngọc Hân chết đương thời vua Cảnh Thịnh trị làm có câu chuyện cơng chúa Lê Ngọc Hân phải lâm cảnh bôn ba lưu lạc sau nhà Tây Sơn Về phần hai người cơng chúa Lê Ngọc Hân nhà truyền giáo Tây phương thời tên L Barizy cho biết hai bị Nguyễn vương bắt lúc thành Phú Xuân thất thủ, không kịp chạy theo vua Cảnh Thịnh Bắc hà Giáo sĩ L Brarizy nhận diện không tiếc lời ca ngợi khuôn mặt tuấn tú thái độ cứng cỏi hai đứa trẻ bị xử tử hình vào năm 1802, lần với vua Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản Như vậy, hai người công chúa Lê Ngọc Hân bị yểu vong làm có câu chuyện hậu duệ cơng chúa cịn nối dõi tới Các truyền thuyết truyện dã sử công chúa Lê Ngọc Hân thuộc loại thứ hai so với câu chuyện ly kỳ chứa đựng nhiều tình tiết hư cấu xoay quanh kiện lịch sử có thật Thí dụ có chuyện kể đầu năm Tân Dậu 1801, Nguyễn vương theo kế sách "Tượng kỳ khí xa" Nguyễn Văn Thành, bỏ rơi Võ Tánh bị vây thành Bình Định để đem tồn lực đánh úp Phú Xuân Ngày mồng tháng năm Tân Dậu, Nguyễn vương vào cửa Tư Dung, đến tối vượt phá Hà trung tiến chiếm bến đò Trừng Hà, ngày hôm sau đánh tan quân vua Cảnh Thịnh cửa Eo sáng ngày mồng tháng đem đại binh vào thành Phú Xuân dụng quân thần tốc đến độ vua Cảnh Thịnh thua chạy không kịp mang theo gia quyến Tối hôm mồng tháng năm Tân Dậu, Nguyễn vương tuần tra thành gặp người thiếu phụ vương giả để nên duyên vợ chồng Lại có chuyện kể vua Gia Long định sách lập công chúa Lê Ngọc Hân làm Ðệ Tam cung, triều thần có người can gián, cho công chúa vật dư thừa Tây Sơn, nhà vua trả lời tiêu diệt Ngụy Tây giang san này, thành quách này, nhất há lấy lại từ tay Ngụy Tây hay sao, vật dư thừa Tây Sơn Lại có chuyện kể sau vua Gia Long băng hà, Quảng Oai cơng yểu tử, Thường Tín Quận vương lập phủ đệ riêng, Ðệ Tam cung Lê Ngọc Hân lui dưỡng già quê mẹ Bắc ninh lúc lâm chung Tình cảnh cơng chúa "vinh diệu đời nói tột, mà ngày xế bóng lưu lạc nơi quê ngoại, tưởng tới chuyện xưa cảnh cũ, há chẳng nao lòng mà than thở cho Tạo vật khéo trêu ngươi, khơng có việc lại khơng xảy khiến phát sinh nỗi cảm khái vô cho sống phù du!" (Hậu hứa Bắc quy tùng mẫu thị hương quán trú Bắc ninh nhi chung yên Khảo chúa tiểu tắc vi hoàng nữ, trưởng tắc vi hoàng hậu, kế vị hoàng thái hậu Kỳ sinh chi vinh diệu khả vị cực hỉ Cập kỳ vãn niên bất miễn lưu lạc, tưởng Chúa thử phủ kim tư tích, xúc cảnh hưng hồi, ninh bất trướng nhiên thán Tạo vật chi lộng nhân, mỹ sở bất chí, nhi sinh vơ chi cảm khái tai!) (Ngọc Hân công Chúa dật sự, Nam Phong Tạp chí, số 103, 1926) Nhưng độc đáo hết, phải kể đến gia phả họ Nguyễn hoàng tộc Ðó Hồng Triều Ngọc Phả, quốc ngữ, Tôn Nhân Phủ biên soạn ấn hành triều vua Thành Thái Trong sách này, chương nói Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương vua Gia Long, rõ ràng mẹ đẻ ngài ghi Công chúa Lê Ngọc Hân, vua Hiển Tông nhà Hậu Lê Thật rõ ràng xác cộng hai, hai cộng hai bốn, khơng cịn bàn cãi Người viết mắt đọc dịng chữ vào năm 1988 nhà nhạc phụ, sách ông Tôn Thất Yên đưa cho mượn Ông Tôn Thất Yên lúc người hội đồng Nguyễn Phước tộc ủy thác điều hành công việc thường ngày Hội đồng Nguyễn Phước tộc Sài gòn, hội Trung Việt Ái hữu ủy thác trơng nom quản lý nghĩa trang Gị Dưa, Thủ đức Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương nhân vật có thật, Quảng Oai cơng yểu tử Thường Tín Quận vương ngày khơng có cháu nối dịng, từ đường ngài vùng ven Huế cịn hương khói, phiên hệ thi phần ngài cịn truyền tụng, việc gia phả hồng tộc Tơn Nhân Phủ ấn hành ghi mẹ đẻ ngài cơng chúa Lê Ngọc Hân kiện không lấy làm trọng yếu hàng đầu việc nghiên cứu cơng chúa Lê Ngọc Hân Vậy vấn đề đặt công chúa Lê Ngọc Hân có lấy vua Gia Long hay khơng Nếu cơng chúa Lê Ngọc Hân khơng lấy vua Gia Long khơng cịn có vấn đề cơng chúa Lê Ngọc Hân sách lập làm Ðệ Tam cung, khơng cịn có kiện cơng chúa Lê Ngọc Hân mẹ đẻ hồng tử Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương Mà biết địch xác công chúa Lê Ngọc Hân chết vào năm 1799, triều vua Cảnh thịnh, nhà Tây Sơn chưa ngơi, vua Gia Long tiến qn vào thành Phú Xuân tháng năm Tân Dậu, dương lịch 1801, cơng chúa Lê Ngọc Hân trước hai năm, hình hài nằm sâu lịng đất lạnh, sống lại kết duyên vợ chồng với vua chiến thắng Bởi lẽ đó, câu chuyện thêu dệt chung quanh việc công chúa Lê Ngọc Hân lại lần lấy chồng vua hồn tồn khơng có cứ, hồn tồn sai thật Nhưng ngọc phả quốc ngữ Tôn Nhân Phủ khẳng định công chúa Lê Ngọc Hân mẹ đẻ Quảng Oai công Thường Tín Quận vương? Xin thưa gia phả quốc ngữ, hán văn, lại Quốc sử quán biên soạn mà tác phẩm phiên dịch Tôn Nhân Phủ từ hán văn Tôn Nhân Phủ mà ra, mà hán văn chương nói Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương viết mẹ ngài công chúa Lê Ngọc, vua Hiển Tông nhà Hậu Lê Cái lối hành văn cổ điển Hán tự có nêu rõ tục danh đâu Mà tác giả Hán văn viết mẹ ngài công chúa Lê Ngọc, vua Hiển tông nhà Hậu Lê, đâu muốn khẳng định công chúa Lê Ngọc Hân Biết đâu tác giả Hán văn muốn nói đến nàng cơng chúa Lê Ngọc khác, vua Hiển tông nhà Hậu Lê? Mà điều người phiên dịch quốc ngữ khơng hay biết, lại thêm nặng tình tân học, viết lách trình bày việc muốn tách bạch rõ ràng nên phiên dịch nhóm chữ "Công chúa Lê Ngọc, vua Hiển tông" thành "Công chúa Lê Ngọc Hân, vua Hiển Tông" theo sở kiến chủ quan Như rõ ràng hai hồng tử Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương, vua Gia Long, đích thực cháu ngoại vua Hiển Tơng nhà Hậu Lê Chỉ quốc ngữ sở kiến chủ quan người phiên dịch khẳng định mẹ đẻ hai ngài công chúa Lê Ngọc Hân thay để cơng chúa Lê Ngọc nguyên hán tự, nên nảy sinh điểm phi lý người chết năm trước cịn đâu mà lại lần lấy chồng để sinh đậng hai trai Lại Hồng Triều Ngọc Phả Tơn Nhân Phủ gia phả thành văn Nguyễn Phước tộc, tài liệu thức phả hệ hồng phái, trước tác tùy tiện thiếu xác Bởi vậy, Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương đích thực cháu ngoại vua Hiển Tông nhà Hậu Lê, mẹ công chúa Lê Ngọc, nên gia phả ghi chép rõ ràng khơng thể có trường hợp thấy sang bắt quàng làm họ, thấy công chúa vua ngọc cành vàng nhận bên ngoại cho thêm phần vẻ vang, lẽ giản đơn họ Nguyễn đại quý tộc, chúa Nam Hà ba trăm năm rồi, giữ vua thống thiên hạ.cho nên mà Hồng Triều Ngọc Phả Tơn Nhân Phủ ghi chép Quảng Oai cơng Thường Tín Quận vương vua Gia Long đích thực cháu ngoại vua Hiển tông nhà Hậu Lê Nhưng khẳng định mẹ đẻ Quảng Oai công Thường Tín Quận vương khơng phải cơng chúa Lê Ngọc Hân đương nhiên phải nêu vấn đề mẹ đẻ ngài công chúa vua, có đời chồng trước chồng vua, lấy đời chồng hai vua Gia Long sinh hạ hai hoàng tử Mẹ đẻ ngài nhân vật dị thường lời truyền tụng nhân gian gần hai trăm năm nay: Gái đâu có gái lạ đời Con vua lại lấy hai đời chồng vua Con vua vua Lê Hiển tông nhà Hậu Lê Hai đời chồng vua đời chồng vua trước vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn Tây Sơn, đời chồng vua thứ hai vua Gia Long, vua sáng nghiệp nhà cựu Nguyễn Bà cơng chúa Lê Ngọc Bình, cơng chúa vua Hiển tông nhà Hậu Lê, em ruột công chúa Lê Ngọc Hân, Chính cung Hồng hậu vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn Tây Sơn, Ðệ Tam cung vua Gia Long nhà cựu Nguyễn, mẹ đẻ hoàng tử Quảng Oai cơng "sinh năm 1809" Thường Tín Quận vương "sinh năm 1810" Thân nghiệp hai bà Lê Ngọc Hân Lê Ngọc Bình có nhiều điểm tương đồng, mà điểm tương đồng lại điểm Hai bà công chúa vua Hiển Tông nhà Hậu Lê, hai bà sinh trưởng Bắc, nghĩa hai công chúa Ðông đô Lớn lên hai bà lấy chồng Trung, chồng hai bà hoàng đế nhà Nguyễn Tây Sơn, nghĩa hai bà Hoàng hậu Phú Xuân Do điểm tương đồng mà câu chuyện truyền tụng đời hai bà đan kết vào nhau, theo với không gian thời gian mà thay đổi, để lẫn lộn với nhau, cuối chuyện có thật người trở thành chuyện huyền thoại người Nói rõ hơn, cơng chúa Lê Ngọc Hân lấy chồng lần, cịn cơng chúa Lê Ngọc Bình, sau nhà Tây Sơn ngôi, vua Gia Long sách lập làm Ðệ Tam cung, người phụ nữ lạ thường "con vua lại lấy hai đời chồng vua" Ðiều đáng lưu ý sử nhà Cựu Nguyễn khơng nói cơng chúa Lê Ngọc Bình, cịn sử liệu liên quan đến nhà Nguyễn Tây Sơn tất nhiên triều nhà cựu Nguyễn không lưu hành, tàng trữ Lại nữa, nghiệp hai hoàng đế Quang Trung Cảnh Thịnh khác biệt vực trời, sử Tàu, sử ta Nam, ngồi Bắc, nói nhiều vua cha mà đề cập đến vua con, mà có hệ luận tất yếu liên quan đến vua cha người đời biết nhiều liên quan đến vua Bản thân cơng chúa Lê Ngọc Hân có nhiều điểm sắc sảo lanh lợi cơng chúa Lê Ngọc Bình, công chúa Lê Ngọc Hân thông Hán tự lại cịn giỏi quốc âm, tiếng Ai Tư Vãn Bởi lẽ mà từ trước đến nghe nói đến cơng chúa Lê Ngọc Hân mà không nghe đề cập đến công chúa Lê Ngọc Bình Chỉ từ sau năm 1975, ty thơng tin Văn hố Nghĩa Bình ấn hành phổ biến số tài liệu liên quan đến thân nghiệp nhân vật đời Tây Sơn, bắt đầu ý nhân vật Lê Ngọc Bình, cơng chúa vua Hiển tơng nhà Hậu Lê Chính cung Hồng hậu vua Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản Theo tài liệu ty Văn hóa Nghĩa Bình cơng bố, vua Cảnh Thịnh cơng chúa Lê Ngọc Bình đồng trang lứa với Vua Cản Thịnh sinh năm 1783, Ðại Nam Chính Biên Liệt truyện phúc trình giáo sĩ Longer Le Labousse gởi cho Phái Truyền giáo Nam Hà ghi chép Như vậy, ngày công chúa Lê Ngọc Hân vầy duyên cá nước với Tiết chế Nguyễn Huệ (1786) cơng chúa Lê Ngọc Bình có tuổi Ðến năm Bính Ngọ (1792), vua Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh lên nối ngôi, nhà vua lẫn công chúa 10 tuổi Thời gian hai tuổi trúc mã mai Những năm năm Thái sư Bùi Ðắc Tuyên chuyên quyền nên chắn cơng chúa Lê Ngọc Hân dù có ý định chưa thể thực việc kết hợp sắt cầm cho em gái với chồng Phải đợi đến sau biến năm Ất Mão (1795), phe cánh Thái sư Bùi Ðắc Tuyên bị dẹp tan, công chúa Lê Ngọc Hân có điều kiện thu xếp đưa em gái lên ngơi Chính cung Hồng hậu Lúc này, bề tơi thân tín lục tục trở triều, cơng chúa Lê Ngọc Hân củng cố lại lực chốn nội đình có ảnh hưởng định đến cơng việc triều đình, lúc cơng chúa Lê Ngọc Bình vừa 13 tuổi Như vậy, cơng chúa Lê Ngọc Hân công chúa Lê Ngọc Bình vừa chị ruột, vừa mẹ chồng Cả hai công chúa Ðông đô vua Hiển tông nhà Hậu Lê Cả hai trở thành Hồng hậu Phú Xn, cơng chúa Lê Ngọc Hân Bắc cung Hoàng hậu Thái tổ Vũ Hoàng đế, cơng chúa Lê Ngọc Bình Chính cung Hồng hậu vua Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản Ðến năm Kỷ Mùi (1799), niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 7, công chúa Lê Ngọc Hân mất, cơng chúa Lê Ngọc Bình vừa 17 tuổi Ðến năm Tân Dậu (1801), niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 9, kinh thành Phú Xuân thất thủ, vua Cảnh Thịnh chạy Bắc hà không kịp mang theo gia quyến, cơng chúa Lê Ngọc Bình có 19 tuổi, tính tuổi theo lối ngày cơng chúa Lê Ngọc Bình 18 tuổi mà thơi Chính vào thời điểm Ðại Ngun súy Tổng Quốc Nguyễn Phúc Ánh gặp cơng chúa Lê Ngọc Bình năm sau, tức năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn vương lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, sắc phong công chúa Lê Ngọc Bình Ðệ Tam cung, năm cơng chúa Lê Ngọc Bình vừa trịn 20 tuổi Tuy nhiên, cịn vấn đề cần nêu lên kiện trọng yếu, rõ ràng xác nhường mà sử nhà Nguyễn lại khơng đề cập đến? Xin thưa sử thần nhà Nguyễn trước lược qua không ghi chép kiện lịch sử khơng phù hợp với quan điểm thống ý thức hệ phong kiến phương Ðơng Thí dụ rõ ràng trường hợp Công nữ Ngọc Vạn chúa Hy Tơng, gả làm Hồng hậu cho vua Chân lạp Chey Chetta II vào năm 1620, mở đầu việc quyền chúa Nguyễn kinh dinh đất Prey Kơr, tức Sài gịn Chợ lớn sau Sự nghiệp Công nữ Ngọc Vạn Cao Mên công trạng Công nữ Ngọc Vạn dân tộc Việt Nam đem so sánh với nghiệp công trạng Công chúa Huyền Trân đời Trần to lớn nhiều lần, mà sử nhà Nguyễn, tinh thần tự tơn dân tộc nghĩ việc gả gái cho người nước việc khơng đẹp, nên thân ghi "khuyết truyện", cịn nghiệp khơng chép câu Trong trường hợp khác sử thần nhà Nguyễn giấu nhẹm kiện lịch sử mà luân lý phong kiến phương Ðông cho ngược với đạo lý Thí dụ trường hợp chúa Ðịnh Vương Nguyễn Phúc Thuần chúa Võ Vương Nguyễn Phúc Khốt với bà cơng nữ em con bác với chúa Võ vương Việc hợp hôn theo quan điểm Á đông loạn luân, sử nhà Nguyễn khơng đả động đến chuyện đó, kiện vơ trọng đại tương lai vương nghiệp nhà cựu Nguyễn, mở đầu cho việc chúa Võ vương bỏ trưởng lập thứ đưa đến việc Trương Phúc Loan chuyên quyền anh em nhà Tây Sơn khởi nghĩa, khiến nghiệp họ Nguyễn chút tiêu vong, dịng dõi họ Nguyễn chút tuyệt diệt Vậy lại tái diễn việc sử nhà Nguyễn lược qua khơng đả động đến kiện Hồng đế Gia Long sách lập cơng chúa Lê Ngọc Bình vua Hiển Tơng nhà Hậu Lê, ngun Chính cung Hồng hậu vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn Tây Sơn, làm Ðệ Tam cung Lý ý thức hệ phong kiến nho giáo ràng buộc người phụ nữ vào tứ đức tam tịng, chồng chết chết theo chồng không lấy chồng khác Lý ý thức hệ phong kiến nho giáo ràng buộc người nam nhi xuất xử luôn phải tuân thủ đạo nghĩa tam cương ngũ thường, phân biệt minh bạch thống tà ngụy Bởi vậy, sử thần nhà Nguyễn cho chuyện cơng chúa Lê Ngọc Bình vốn người cũ Ngụy Tây mà sách lập làm Ðệ Tam cung chuyện không đẹp, nên lược qua không đề cập đến, thái độ phản ánh dư luận đa số giới phong kiến nho sĩ đương thời mà rõ nét câu chuyện truyền tụng lời lẽ triều thần can gián nhà vua Tuy nhiên, lý lẽ phản bác đáng vua Gia Long lại cho thấy ý chí lay chuyển định sách lập công chúa Lê Ngọc Bình làm Ðệ Tam cung Hành động vua Gia Long hành động người bình thường tiếc ngọc thương hoa, cho dù cơng chúa Lê Ngọc Bình có cơng chúa vua, trẻ đẹp, tuổi tác chưa hai mươi Hành động vua Gia Long hành động suy tính kỹ lưỡng, khơng tình nhi nữ nhỏ mọn chốn phịng kh mà quyền lợi tối thượng phe nhóm, dịng họ, triều đình, nghĩa, quốc gia đại Thật thế, vua Gia Long thống đất nước, thu Nam Bắc mối lòng người Bắc hà tưởng nhớ nhà Lê Song song với việc thiết lập chế Bắc thành Tổng trấn, cho địa phương tự trị rộng rãi, song song với việc lục dụng cháu nhà Lê vào quan nhà nước, tùy tài khiển dụng không phân biệt Nam Bắc, cũ, việc sách lập công chúa Bắc hà vua Hiển Tông nhà Hậu Lê vào địa vị tơn qúy chốn nội đình hành động tâm lý chiến sâu sắc trị gia bậc thầy, hành động có tính tốn kỹ lưỡng khơn ngoan tuyệt Tóm lại việc nhà vua Gia Long sách lập công chúa Lê Ngọc Bình, cơng chúa vua Hiển tơng nhà Hậu Lê, Hoàng hậu vợ vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn Tây Sơn, làm Ðệ Tam cung kiện lịch sử có thật rõ ràng xác, sử nhà Nguyễn khơng đề cập đến Cơng chúa Lê Ngọc Bình em ruột cơng chúa Lê Ngọc Hân Cả hai công chúa Ðông đô, sắc phong Hoàng hậu Phú Xuân Nhiều câu chuyện truyền tụng dân gian thêu dệt chung quanh đời hai bà đan kết vào nhau, lẫn lộn vào nhau, thay đổi với thời gian không gian, đặc biệt không biết đến cơng chúa Lê Ngọc Bình mà biết có cơng chúa Lê Ngọc Hân thơi, nên cuối cùng, có nhiều chuyện đời thực bà lại trở thành huyền thoại bà Vậy từ dứt khốt khẳng định kiện cơng chúa Lê Ngọc Hân có đời chồng, bà giàu sang tôn quý Bà Bắc cung Hoàng hậu vua Quang Trung, bà chết triều vua Cảnh Thịnh, nhà Tây Sơn chưa ngơi Cịn người phụ nữ lạ thường công chúa vua lại lấy hai đời chồng vua cơng chúa Lê Ngọc Bình, em ruột cơng chúa Lê Ngọc Hân Cơng chúa Lê Ngọc Bình vua Hiển tơng nhà Hậu Lê, có đời chồng thứ vua Cảnh Thịnh nhà Nguyễn Tây Sơn đời chồng thứ hai vua Gia Long nhà cựu Nguyễn, câu ca dao dân gian truyền tụng đến ngày nay: Gái đâu có gái lạ đời Con vua lại lấy hai đời chồng vua Minh Vũ HỒ VĂN CHÂM Giai phẩm Xuân TÂY SƠN Mậu Dần 1998 Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Chimviet free Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 14 tháng năm 2006 ... chồng Cả hai công chúa Ðông đô vua Hiển tơng nhà Hậu Lê Cả hai trở thành Hồng hậu Phú Xuân, công chúa Lê Ngọc Hân Bắc cung Hồng hậu Thái tổ Vũ Hồng đế, cơng chúa Lê Ngọc Bình Chính cung Hồng hậu. ..Mục lục Cơng chúa Đơng Đơ, Hồng hậu Phú Xn Nàng ? Minh Vũ Hồ Văn Chầm Công chúa Đơng Đơ, Hồng hậu Phú Xn Nàng ? Trên hai trăm năm nay, dân gian thường truyền tụng... Nguyễn Cả hai triều vua Nguyễn Tây Sơn cựu Nguyễn đóng thành phố Huế ngày nay, thời gọi Phú Xuân Nàng Hoàng hậu Phú Xn Vậy nàng cơng chúa Ðơng đơ, Hồng hậu Phú Xuân Nàng nhân vật phi thường Nàng vậy?

Ngày đăng: 07/02/2023, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w