Kiến thức ngữ văn trang 47 48 1 Nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) Trước một hiện tượng trong đời sống, có thể có nhiều ý kiến khác nhau Nêu lên ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng cụ thể nhằm thuyết[.]
Kiến thức ngữ văn trang 47 - 48 Nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) Trước tượng đời sống, có nhiều ý kiến khác Nêu lên ý kiến lí lẽ, chứng cụ thể nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến người viết, người nói tượng nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) Văn đoạn văn Văn đơn vị ngơn ngữ trình bày trọn vẹn vấn đề giao tiếp Thông thường, văn nói, viết (lá đơn, thư, thơ, truyện kế, thông báo, văn nghị luận, ) có phận thống chủ đề (xoay quanh vấn đề định), liên kết từ ngữ định xếp theo thứ tự hợp lí Văn gồm đoạn văn Mỗi đoạn văn thể chủ đề nhỏ; hết đoạn văn, phải xuống dịng Ở dạng phổ biến (điển hình), đoạn văn gồm số câu, thường có câu nêu chủ đề đoạn văn (câu chủ để), số câu phát triển chủ đề (câu phát triển) Từ Hán Việt Là từ mà tiếng Việt mượn từ tiếng Hán ( tiếng Trung Quốc) đọc theo cách đọc Hán Việt Ví dụ: sơn hà, quốc gia, vĩ đại, nhân ái,