MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HỌC TỐT PHÂN MÔN HỌC VẦN 1 Lý do chọn đề tài Đối với mỗi môn học, học sinh được họctheo chương trình tổng thể và chương trình môn học thì môn Tiêng việt mục tiêu r[.]
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT PHÂN MÔN HỌC VẦN Lý chọn đề tài Đối với môn học, học sinh họctheo chương trình tổng thể chương trình mơn học môn Tiêng việt mục tiêu rèn kĩ tất mơn học nói chung, lớp nói riêng Đồng thời phải vận dụng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực việc tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tốt lực học tập HS Học Tiếng việt tảng để HS học tốt môn học khác Môn Tiếng Việt giúp em nắm kiến thức ngôn ngữ học để giao tiếp ngôn ngữ, học để cảm nhận hay đẹp ngôn từ tiếng việt phần hiểu vấn đề vế sống xung quanh em Như học môn Tiếng Việt lớp “nền tảng cấp tiểu học” Dạy học mơn Tiếng Việt lớp có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khố để mở cửa kho tàng kiến thức, giúp em học tập tốt thực hành kĩ : nghe, nói, đọc viết, cơng cụ để em vận dụng suốt đời Đối với HS lớp yêu cầu quan trọng học Tiếng Việt đọc thông viết thạo, đồng thời rèn cho em kĩ nghe, nói, đọc, viết giúp HS rèn tính cẩn thận, tính kiên trì nhẫn nại, óc thẩm mĩ, bước đầu có tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào yêu Tiếng Việt ( tiếng mẹ đẻ ) Thực trạng 2.1 Thuận lợi : -Giáo viên : Được học tập bồi dưỡng việc giảng dạy chương trình 2018 Giáo viên nhiệt tình cơng tác, mạnh dạn, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, thường xuyên học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ … - Học sinh : Đa số học qua lớp mầm non, địa bàn, đồ dùng học tập đầy đủ 2.2 Khó khăn : - Trình độ tiếp thu HS khơng đồng Hồn cảnh số em cịn gặp nhiều khó khăn.Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập em - Do điều kiện khách quan khác số phụ huynh chưa thực sựquan tâm đến việc học tập em * Nhận thức tầm quan trọng vấn đề tơi tự tìm tịi học hỏi cộng với số kinh nghiệm giảng dạy, sâu tìm hiểu, nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm giúp HS học tốt mơn học vần Đó lí tơi chọn đề tài :“Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn học vần” II.NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Để dạy tốt tiết môn học vần người giáo viên cần phải rèn luyện cho HS kĩ bản: nghe, nói, đọc viết, riêng tiết học vần cần tập trung rèn kĩ đọc kĩ viết cho em Rèn kĩ đọc - Ở HS lớp phần kiến thức khó với em, muốn nắm kiến thức đó, HS dựa vào truyền đạt GV qua hình thức tổ chức học tập tiết dạy Hình thành kiến thức nào? Ra sao? Còn đòi hỏi kiến thức Kĩ sư phạm người giáo viên - GV phải chuẩn bị chu đáo trước lên lớp, GV lên lớp phải có kế hoạch dạy, việc lập kế hoạch dạy phải thể rõ nội dung hình thức dạy học cho phù hợp với đối tượng HS phải bám sát mục tiêu yêu cầu học - GV cần phải phát âm chuẩn xác, ý chỉnh sửa rèn cách phát âm cho HS VD : vần ôi phải trịn mơi phát âm hai hàm chạm vào HS cần đọc tiếng … - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học phải thành thạo, lúc, chỗ đạt hiệu cao - Tùy nội dung học mà GV linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để giúp em lĩnh hội tốt kiến thức vận dụng tốt vào thực hành - Trong dạy GV cần tạo điều kiện cho học sinh đọc nhiều lần, với nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt ý đối tượng HS yếu kém, bị ngọng - GV cần tạo không khí lớp học thân thiện, cởi mở động viên khen ngợi kịp thời nhằm kích thích hứng thú đam mê học tập em Rèn kĩ viết : - Trong học Tiếng Việt việc rèn kĩ đọc, cần phải rèn tốt kĩ viết cho HS Bằng cách GV viết phải mẫu chữ hành, thật xác quy trình để HS quan sát thực hành theo.(từ cấu tạo chữ đến cách đặt bút, cách viết, cách nối nét, khoảng cách cách bỏ dấu …), ý vị trí đứng GV tư ngồi viết cầm viết HS - GV cần quan sát thật kĩ viết HS để uốn nắn sửa sai kịp thời dành khồng thời gian thích hợp cho việc luyện viết bảng tiết viết vào tiết Trong trình dạy học vần tơi nhận thấy phân mơn có đặc trưng rèn luyện thực hành, phải thường xuyên luyện tập hàng ngày, nhiều hình thức hoạt động khác như: cá nhân, nhóm đơi, nhóm bốn v.v… nhằm để phát huy tính tích cực chủ động tự giác học tập HS HS góp phần phát triển nhân cách cho em, rèn cho em phẩm chất đạo đức tốt : tính cẩn thận, kiên trì, tinh thần kỉ luật học tập, ham thích học tập … Để sau lớn lên em trở thành người có ích cho xã hội Đồng thời người GV phối hợp vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, có sáng tạo giảng dạy điều thiếu đồi với GV phải gần gũi, thương yêu HS, kiên trì, cẩn thận, chịu khó ln u nghề mến trẻ “ Tất học sinh thân u” III QUY TRÌNH DẠY BÀI HỌC VẦN Mở đầu: Khởi động - Hát - Đọc cũ 2.Phần nhận biết - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi để hiểu nội dung tranh - GV HS thống câu trả lời - GV diễn (nói đọc) câu nhận biết tranh, HS đọc theo Lưu ý: Đọc cụm từ, nhấn giọng vào tiếng có âm chữ mới, hướng ý HS vào chữ ghi âm mới… - Giới thiệu chữ ghi âm viết tên lên bảng Đọc vần, tiếng, từ - Sự khác biệt quy trình vần với vần vần - Bài vần: - Đọc vần thứ (Đánh vần, đọc trơn, ghép chữ tạo vần) - Đọc vần thứ quy trình vần thứ - So sánh vần: Giống nhau? Khác nhau? - Bài vần: - So sánh vần: Giống nhau? Khác nhau? - Đánh vần vần - Đọc trơn vần 3.1 Đọc vần: So sánh vần, phân tích vần => Đánh vần vần => Đọc trơn vần => Ghép chữ tạo vần 3.2 Đọc tiếng: - GV giới thiệu mơ hình tiếng => HS phân tích tiếng => Đánh vần => Đọc trơn - HS đọc tiếng sách HS: Đánh vần, đọc trơn, ghép chữ tạo tiếng - Đọc từ ngữ: HS nói lên vật tranh => Nhận biết tiếng chứa vần học => Phân tích tiếng => Đánh vần, đọc trơn… - Tập 1: 40 vần, 14 vần, 20 vần, vần + Bài vần: vần đơn giản (dễ đọc, dễ viết), phát âm gần viết tương tự + Đặt vần đơn giản, phát âm gần viết tương tự nhau: Học sinh phát huy khả loại suy đánh vần - Tiếng Việt 1: số lượng tiếng, từ ngữ cần viết 3, vần không nhiều vần Cách đánh vần Giáo viên lựa chọn cách đánh vần cho phù hợp hiệu Chẳng hạn, với tiếng bàn: 1) bờ – an – ban – huyền – bàn; 2) a – nờ – an – bờ – an – ban – huyền – bàn Học sinh đọc trơn tồn âm tiết bỏ qua bước đánh vần Quy trình dạy học phần vần Quy trình dạy học đánh vần vần khác với quy trình dạy học vần Bài vần: Học sinh so sánh vần nhóm vần trước đánh vần vần GV thay đổi quy trình hiệu 3.3 Đọc từ Viết bảng Viết Đọc câu Luyện nói - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi để hiểu nội dung tranh - GV giới thiệu nội dung tranh - HS chia nhóm, trao đổi chủ điểm cần nói, đóng vai tình giao tiếp - Đại diện nhóm trình bày (GV lớp nhận xét) - GV mở rộng vấn đề Củng cố IV.KẾT LUẬN Trên số biện pháp xin đề để vận dụng vào giảng dạy học vần cho hiệu hơn.Rất mong đóng góp Ban Giám hiệu quý đồng nghiệp để chuyên đề ngày hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Người viết Lê Thị Ngọc Sinh KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 36: om ôm ơm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết đọc vần om, ôm, ơm; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần om, ơm, ơm; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết vần vần om, ôm, ơm; viết tiếng, từ ngữ có vần om, ơm, ơm Năng lực, phẩm chất: - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có học - Phát triển kỹ nói lời xin lỗi - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật (nhận biết nhân vật bạn Hà, bạn Nam qua trang phục, đầu tóc) suy đốn nội dung tranh minh hoạ: "Hương cốm", “ Giỏ cam Hà" tranh minh hoạ "Xin lỗi - GD HS tự giác,tích cực học tập, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :chữ mẫu, tập viết, BĐ DTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ôn khởi động - Đọc: gỗ, đèn pin, cỏ, mưa phùn em đọc Nhận biết - Hãy quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em -lắng ghe quan sát thấy tranh? - Thống câu trả lời - Đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo: Hương cốm/ thơm/ thơn xóm -Đọc câu nhận biết - HD nhận biết tiếng có vần om, ơm, ơm giới theo thiệu chữ ghi vần om, ôm, ơm -Lắng nghe, ghi nhớ 3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ vần a Đọc vần om, ôm, ơm + Giới thiệu vần om, ôm, ơm + Yêu cầu HS so sánh vần om, ơm, ơm để tìm -Hs nghe điểm giống khác + Nhắc lại điểm giống khác HS so sánh vần - Đánh vần vần + Đánh vần mẫu om, ôm, ơm - phát âm *Chú ý hướng dẫn HS quan sát phát âm, tránh Đánh vần vần phát âm sai -Đọc CN, N,CL + Yêu cầu HS nối tiếp đánh vần - Đọc nối tiếp - Đọc trơn vần + Yêu cầu đọc trơn vần -Mỗi HS đọc trơn - Ghép chữ tạo vần vần + Yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để - Gài vần ghép thành vần om + Yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôm -Đánh vần tiếng mẫu + Yêu cầu HS tháo chữ ô, ghép vào để tạo thành ơm - Lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng om, ôm, ơm số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu -Cá nhân đánh vần + Giới thiệu mơ hình tiếng xóm tiếng mẫu (Từ vần học, làm để có tiếng? -Đọc cá nhân, nhóm, Hãy lấy chữ ghi âm x ghép trước om, thêm dấu lớp sắc âm o xem ta tiếng nào? - Cá nhân đọc trơn + Khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng tiếng mẫu học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng - Cả lớp đọc trơn đồng xóm tiếng mẫu + Đánh vần tiếng xóm +Đọc trơn tiếng xóm Cá nhân đánh vần - Đọc tiếng SHS -Nêu tiếng có vần + Đánh vần tiếng: Đưa tiếng có SHS học + Đọc trơn tiếng (HS lúng tùng khơng đọc trơn cho HS đánh lại -Đọc tiếng vừa ghép tiếng) được, phân tích tiếng, - Ghép chữ tạo tiếng nêu lại cách ghép + YCHS tự tạo tiếng có chứa vần om, ơm, - Đọc đồng ơm Yêu cầu HS trình kết ghép chữ với vần, lấy kết ghép số HS gắn lên bảng 10 Gạch tiếng có chứa vần c Đọc từ ngữ -HS nêu - Lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: đom đóm, chó đốm, mâm cơm Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn đom -Cá nhân đánh vần, đóm lớp đánh vần - Nêu yêu cầu nói tên vật tranh Cho từ Cá nhân đọc nối tiếp ngữ đom đóm xuất tranh - Nhận biết tiếng chứa vần om đom đóm - Yêu HS phân tích đánh vần tiếng đom, đọc - Đọc nhóm trơn từ ngữ đom đóm *Thực bước tương tự chó đốm, - quan sát mâm cơm - Viết vào bảng con, d Đọc lại tiếng chữ cỡ vừa( ý - Có thể cho nhóm đơi đọc cho nghe, gọi khoảng cách số từ chữ dòng) Viết bảng Nhận xét chữ viết Giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi vần :om, bạn ôm, ơm - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần om, ơm, ơm ,đóm,đốm,cơm - Quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS Tiết Viết - Đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - Lắng nghe 11 - Hướng dẫn HS viết điểm đặt bút - Viết chữ ghi vần om,ôm,ơm (chữ số lần theo yêu cầu, Lưu ý viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập khoảngcách chữ viết 1, tập Nhắc lại tư ngồi viết, cách cấm bút -Yêu cầu HS viết vào vần -Viết VTV om,ơm,ơm Từ ngữ : chó đốm, mâm cơm - Quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Nhận xét sửa viết số HS -Gạch chân tiếng Đọc - Đọc mẫu đoạn - Đọc tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng -Đọc thành tiếng nối -tiếp có vần om,ơm,ơm câu.CN,N,CL - u cầu số HS đọc trơn tiếng -Đọc đoạn Từng nhóm lớp đọc đồng -trả lời tiếng có vần om,ơm,ơm đoạn văn số lần - Yêu cầu HS xác định số câu -Quan sát tranh đoạn Cơ Mơ cho Hà gì?; Theo em, mẹ khen Hà? Nói theo tranh 12 - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS -Thảo luận nhóm Tranh vẽ cảnh đâu? -Đại diện nhóm trình bày,nhóm Em nhìn thấy tranh? khác bổ sung Điều xảy bóng rơi vào bàn? Hãy thử hình dung tâm trạng Nam gây việc Em đoán xem mẹ Nam nói nhìn thấy việc? Nam nói với mẹ? Theo em, Nam nên làm sau xin lỗi mẹ? - Yêu cầu HS thực theo nội dung tranh Vận dụng - Trị chơi để tìm số từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm đặt câu với từ ngữ tìm 13 -3 dãy thi đua ... sinh đọc trơn tồn âm tiết bỏ qua bước đánh vần Quy trình dạy học phần vần Quy trình dạy học đánh vần vần khác với quy trình dạy học vần Bài vần: Học sinh so sánh vần nhóm vần trước đánh vần vần... Khác nhau? - Bài vần: - So sánh vần: Giống nhau? Khác nhau? - Đánh vần vần - Đọc trơn vần 3.1 Đọc vần: So sánh vần, phân tích vần => Đánh vần vần => Đọc trơn vần => Ghép chữ tạo vần 3.2 Đọc tiếng:... pháp giúp học sinh học tốt phân môn học vần? ?? II.NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Để dạy tốt tiết môn học vần người giáo viên cần phải rèn luyện cho HS kĩ bản: nghe, nói, đọc viết, riêng tiết học