| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) 43
Đánh giáKAPvềantoànthựcphẩm
của ngườiquảnlý,chếbiếnvàtạibếpăn
tập thểcáctrườngmầmnon
nội thànhHàNộinăm 2011
Nguyễn Thuỳ Dương (*), Lê Đức Thọ(**), Đỗ An Thắng(***)
Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả để đánhgiá điều kiện ATTP tạibếpăntậpthể và
kiến thức, thái độ, thực hành về ATTP củangườiquảnlý,ngườichếbiếnthựcphẩm trực tiếp tại các
trường mầmnon khu vực nộithànhHàNộinăm2011.
Nghiên cứu tại 70 bếpăntậpthểtrườngmầmnon công lập và dân lập thuộc 10 quậnnội thành
Hà Nội với 251 ngườichếbiếnthựcphẩmvà 70 cán bộ quản lý từ tháng 7/2011 đến cuối tháng
10/2011. Kết quả cho thấy điều kiện antoànthựcphẩm đạt tạicácbếpăn còn thấp (tỷ lệ đạt 42,9%).
Kiến thức đúng chung về ATTP của những ngườiquản lý chiếm tỷ lệ chưa cao (40,0%). Điểm trung
bình kiến thức ATTP củangườiquản lý khối công lập cao hơn khối tư thục một cách có ý nghóa thống
kê (kiểm đònh t-test, t = 3,013 với df= 45,6 p=0,004<0,05). Thực hành đúng chung về ATTP của người
quản lý chiếm tỷ lệ tương đối cao(70%). Trong đó ngườiquản lý khối trường công lập có tỷ lệ thực
hành đúng cao hơn ngườiquản lý khối tư thục (Kiểm đònh ÷2 , p < 0,05). Kiến thức chung đúng về
ATTP của những ngườichếbiến chiếm tỷ lệ thấp (33,9%) .Thái độ đúng củangườichếbiếnvề ATTP
chiếm tỷ lệ cao là 94,8% tuy nhiên Thực hành ATTP đúng chung của những ngườichếbiến chiếm tỷ
lệ chưa cao (58,2%). Có mối liên quan giữa thực hành đúng ATTP với độ tuổi, tuổi nghề và thời gian
từ lần tập huấn kiến thức cuối cùng đến thời điểm điều tra. Tuy còn một số hạn chế nhưng nghiên
cứu này cung cấp những bằng chứng và gợi mở cho những nghiên cứu sâu hơn sau này.
Từ khóa: AntoànthựcphẩmBếpăntập thể, Bếpăntậpthểtrườngmầm non, Điều kiện antoàn thực
phẩm bếpăntập thể, KAPcủangườiquảnlý,KAPcủangườichế biến.
A knowledge - attitudes - practices survey on
food hygiene & safety for managerial staff,
cooks and food hygiene &safety conditions at
kitchens of nursery schools in Hanoi city in 2011
Nguyen Thuy Duong(*), Le Duc Tho(**), Do An Thang(***)
44 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
1. Đặt vấn đề
Hiện nay vấn đề Antoànthựcphẩm (ATTP)
được các cấp, các ngành chức năng và mọi người
dân đặc biệt quan tâm bởi nó không chỉ tác động
trực tiếp đến sức khỏe của mọi người mà còn ảnh
hưởng đến sự phát triển bền vững của xã hội.
Trên đòa bàn TP Hà Nội, theo thống kê của Chi
cục Antoànvệ sinh thựcphẩmHà Nội, tình hình
ngộ độc thựcphẩm (NĐTP) từ năm 2009-2011 có 10
vụ ngộ độc thựcphẩm với 231 người mắc và 01
người chết, trong đó NĐTP tạibếpăntập thể
(BĂTT) có 03 vụ với 38 người mắc. Điều này cho
thấy NĐTP tạicác BĂTT xảy ra phổ biếnvà thường
với số lượng ngườiăn nhiều hơn NĐTP xảy ra ở các
đòa điểm khác. Số lượng BĂTT gia tăng theo từng
năm với đa dạng các loại hình BĂTT mẫu giáo,
mầm non, tiểu học, cơ quan, xí nghiệp, bếpăn tập
thể khu công nghiệp, BĂTT bệnh viện, công
ty như vậy vấn đề ATTP tạicác BĂTT thực sự
đáng lưu tâm.
Bếp ăncáctrườngmầmnontạiHàNội tập
trung đặc biệt tại khu vực nội thành. Các cháu mầm
non do đặc điểm phát triển lứa tuổi rất dễ bò tổn
thương và nhạy cảm với các tác động về ATTP tới
sức khỏe. Mặt khác từ trước đến nay tạiHàNội có
rất nhiều các nghiên cứu về ATTP tạicác BĂTT
các trườngmầm non, khu công nghiệp nhưng
thường chỉ nghiên cứu khu trú tại một quận, huyện
riêng lẻ, chưa có nghiên cứu nào điều tra khảo sát
ATTP tại BĂTT cáctrườngmầmnon khu vực Hà
Nội, đặc biệt BĂTT cáctrườngmầmnon khu vực
nội thànhHàNội - nơitập trung cáctrường mầm
non công lập và dân lập. Xuất phát từ những lý do
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Đánh giá kiến
A descriptive, cross-sectional study was conducted to assess food safety conditions and KAP of
managerial staff, cooks at kitchens of nursery schools in Hanoi city in 2011. There were 251 cooks
and 70 managerial staff in 70 nursery schools of 10 urban districts of Hanoi getting involved in this
study from July to October 2011. Findings from the study show that proper food hygiene and safety
conditions at kitchens of nursery schools were at a low level (42.8% of kitchens). The percentage of
managerial staff with generally correct knowledge about food hygiene and safety was not high
(40.0%). The mean score on food hygiene and safety knowledge of managerial staff in public schools
was better in statistical significance than those in private schools (T-test, t=3.013 and df =45.6
p=0,004 < 0.05). The percentage of managerial staff with generally correct practices was high
(70%), and the public school managerial staff had better practices than those in private schools (÷2-
test , p< 0,05). The percentage of cooks with generally correct knowledge about food hygiene and
safety was low (33.9%) while the percentage of cooks with generally correct attitudes about food
hygiene and safety was high (94.8%). However, the percentage of cooks with generally correct
practices was not high (58.2%). There was a correlation between correct practices and age, number
of working years, the elapse time from the last training to point of time when the study commenced.
Despite some limitations, this study provided some evidence and suggested further in-depth studies.
Keywords: food safety at kitchens, kitchen of nursery schools, food safety condition at kitchens, KAP
on food safety of managerial staff, KAP on food safety of cooks.
Tác giả:
(*) Nguyễn Thuỳ Dương , Chi cục An toànVệ sinh Thựcphẩm Hà Nội.
Email: nguyenthuyduong1412@gmail.com.
(**) Lê Đức Thọ, Chi cục An toànVệ sinh Thựcphẩm Hà Nội.
(***) Đỗ An Thắng, Chi cục An toànVệ sinh Thựcphẩm Hà Nội.
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) 45
thức -Thái độ-thực hành về ATTP củangười quản
lý, ngườichếbiếnvà điều kiện ATTP tạibếpăn tập
thể cáctrườngmầmnon khu vực nộithànhHà Nội
năm 2011"
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánhgiá kiến thức - thái độ - thực hành về
ATTP củangườiquảnlý,ngườichếbiếnthực phẩm
tại bếpăntậpthểcáctrườngmầmnon công lập và
dân lập khu vực nộithànhHàNộinăm 2011.
2. Đánhgiá điều kiện ATTP tạibếpăntập thể
các trườngmầmnon công lập và dân lập khu vực
nội thànhHàNộinăm 2011.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu: là cácbếpăn tập
thể, các cán bộ quản lý vàngườichếbiếnthực phẩm
các trườngmầmnon khu vực nộithànhHà Nội.
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên
cứu cắt ngang mô tả có phân tích.
2.2.1. Chọn mẫu: Cỡ mẫu ước tính cho nghiên
cứu này sử dụng công thức ước tính cỡ mẫu cho một
tỷ lệ.
Theo báo cáo giám sát điều kiện vệ sinh bếp ăn
tập thể một số năm gần đây có khoảng 90% các bếp
đạt điều kiện. Vậy để có 95% tin tưởng xác đònh
90% các BĂTT đạt điều kiện ATTP với sai số cho
phép là 7%, áp dụng vào công thức trên, cỡ mẫu
được ước lượng là 70 trườngmầm non.
Lập danh sách khung mẫu tất cả các trường
mầm noncủanộithànhHàNội chia hai nhóm
công lập và tư thục. Chọn cáctrường theo phương
pháp ngẫu nhiên hệ thống từ danh sách khung mẫu
có sẵn.
Chọn ngườiquản lý trực tiếp vàngườichế biến
tại các BĂTT theo phương pháp chọn mẫu toàn bộ
từ cáctrường được lựa chọn. Tiêu chí cáctrường có
bếp ăn do trường tự nấu hoặc có hợp đồng với công
ty bên ngoài nấu tại trường. Ngườiquản lý và người
chế biến hiện đang làm việc tạitrườngvà có khả
năng trả lời phỏng vấn.
2.2.2. Bộ công cụ thu thập số liệu: Hệ thống
bảng kiểm quan sát, bộ câu hỏi. Dữ liệu được thu
thập bằng cách quan sát trực tiếp điều kiện vệ sinh
và thực hành chế biến, phỏng vấn trực tiếp người
quản lý bếpănvàngườichế biến.
2.2.3. Những biến số nghiên cứu:
- Biến số về điều kiện vệ sinh bếpăntập thể
(điều kiện vệ sinh cơ sở, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh
nhân viên và nguồn gốc-bảo quảnthực phẩm)
- Thái độ đối với thực hiện quy đònh ATTP của
người quảnlý,ngườichếbiến đúng khi trả lời đúng
100% các câu hỏi về thái độ.
- Thực hành ATTP củangườiquản lý đạt khi
thực hiện đầy đủ các quy đònh pháp lý quản lý bếp
ăn (tổ chức khám sức khỏe, tập huấn cho nhân viên
bếp, xét nghiệm mẫu nước đònh kỳ, xử trí nếu có
NĐTP, kiểm tra ATTP bếp ăn)
- Thực hành ATTP củangườichếbiến đạt khi
thực hành đúng và trả lời đúng tất cả các câu hỏi về
thực hành (về rửa dụng cụ, rửa tay sạch, thực hành
bàn tay tốt, xử trí NĐTP, thói quen mua TP)
- Kiến thức ATTP củangườiquản lý và người
chế biến (về điều kiện vệ sinh cơ sở, vệ sinh dụng
cụ, vệ sinh nhân viên và nguồn gốc-bảo quản thực
phẩm, ngộ độc thực phẩm, phụ gia, lưu mẫu TP).
Kiến thức đạt khi trả lời đúng 90% các câu hỏi về
kiến thức.
- Những biến số nền gồm quy mô bếp ăn, tuổi,
giới, trình độ học vấn, thời gian tập huấn của người
quản lý vàngườichế biến.
2.2.4. Phân tích, xử lý số liệu: Số liệu được nhập
trên phần mềm Epidata 3.1 và phân tích bằng phần
mềm SPSS18.0
3. Kết quả và bàn luận
3.1. Đánhgiá điều kiện antoànthực phẩm
của cáctrường MN.
Trong 70 trườngmầmnon nghiên cứu, áp dụng
các tiêu chí về điều kiện vệ sinh cơ sở theo quy đònh
hiện hành của Bộ Y tế, có 82,9% cáctrường có giấy
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.
Điều kiện ATTP chung tạicácbếpăn có tỷ lệ đạt
không cao (42,9%). Tỷ lệ đạt điều kiện vệ sinh cơ sở
và vệ sinh dụng cụ chếbiếncủatrường công lập và
dân lập khác biệt có ý nghóa thống kê(p< 0,05)
Trong đó z là hệ số tin cậy, ε là sai số chuẩn,
p là tỷ lệ đạt DK ATTP theo báo cáo hàng năm.
46 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
3.2. Đánhgiá kiến thức, thái độ, thực hành
về ATTP củangườiquản lý.
Ta thấy rằng những ngườiquản lý tại các
trường mầmnon chủ yếu là nữ giới (chiếm 98,6%).
Có sự khác biệt có ý nghóa thống kê về tuổi, trình
độ học vấn, số năm công tác củangườiquản lý
nhóm trường công lập và tư thục (p < 0,05). Tỷ lệ
người quản lý Tuổi trên 40, học vấn trên đại học,
năm công tác trên 10 nămcủa nhóm trường công lập
cao hơn tư thục.
3.2.1. Đánhgiá kiến thức ATTP củangườiquản lý
Như vậy tỷ lệ ngườiquản lý (NQL) có kiến thức
ATVSTP chung đúng của nhóm trường công lập và
tư thục là khác biệt có ý nghóa thống kê (p< 0,05).
Tỷ lệ NQL có kiến thức đúng về ATTP của trường
công lập cao hơn tư thục.
Ta tiến hành kiểm đònh t cho hai mẫu độc lập
kết quả như trên. Như vậy điểm trung bình kiến
thức về ATTP củangườiquản lý nhóm trường công
lập và tư thục có sự khác biệt có ý nghóa thống kê
hay điểm kiến thứccủangườiquản lý nhóm trường
công lập cao hơn nhóm tư thục có ý nghóa thống kê
với p<0,05.
Sự khác biệt tỷ lệ kiến thức đúng ATTP giữa
nhóm ngườiquản lý trên 40 tuổi và dưới 40 tuổi là
có ý nghóa thống kê với p<0,05. Và những người
quản lý trên 40 tuổi có kiến thức ATTP đúng cao
gấp 3,3 lần ngườiquản lý tuổi dưới 40.
3.2.2. Đánhgiá thái độ, thực hành đúng về
ATTP củangườiquản lý
Đánh giá thái độ củangườiquản lý về tầm quan
trọng việc quản lý ATTP bếpăntậpthểtrường mầm
non. 100% số cán bộ quản lý củatrường công lập
và 100% cán bộ quản lý trường tư thục cho rằng việc
quản lý ATTP bếpăn là rất cần thiết.
Bảng 1. Sự khác biệt tỷ lệ về điều kiện antoàn thực
phẩm củatrường công lập và dân lập.
(Kiểm đònh khi bình phương χ2)
Bảng 2. Sự khác biệt tỷ lệ ngườiquản lý có kiến
thức ATTP đúng giữa khối trường công
lập và tư thục
Bảng 3. Sự khác biệt điểm trung bình kiến thức an
toàn thựcphẩmcủangườiquản lý hai
nhóm trường công lập và tư thục
Bảng 4. Mối liên quan nhóm tuổi và kiến thức
chung đúng về ATTP
Bảng 5. Đánhgiáthực hành đúng củangười quản
lý về ATTP
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) 47
Thực hành đúng chung về ATTP của nhóm
trường công lập là 78,6% và nhóm trường tư thục là
57,1%. Tỷ lệ chung này thấp hơn tỷ lệ củacác điểm
thành phần càng chứng minh rằng ngườiquản lý có
thực hành đúng về ATTP nhưng chưa đầy đủ. Và sự
khác biệt tỷ lệ này thật sự khác biệt giữa nhóm công
lập và tư thục. (Kiểm đònh
χ2 , p < 0,05 )
3.3. Đánhgiá kiến thức, thái độ, thực hành
về ATTP củangườichế biến.
Người chếbiếnthựcphẩmbếpăntậpthể các
trường mầmnon chủ yếu là nữ giới (chiếm 93,2%),
thời gian làm việc dưới 10 năm chiếm đa số
(68,9%), độ tuổi dưới 40 tuổi nhiều hơn trên 40 tuổi,
học vấn từ cấp 3 phổ thông trung học trở lên chiếm
đa số (70,9%).
3.3.1. Đánhgiá kiến thức ATTP người chế
biến và yếu tố liên quan.
Kiến thức đúng vềcác mặt điều kiện vệ sinh
bếp ăntậpthểcủa những ngườichếbiến chưa cao.
Kiến thức đúng về điều kiện vệ sinh cơ sở đạt
55,6%, kiến thức đúng về bảo quảnthựcphẩm và
phụ giathựcphẩm chiếm tỷ lệ rất thấp lần lượt là
5,2% và 10,3%. Kiến thức đúng về lưu mẫu thực
phẩm và điều kiện vệ sinh cá nhân ngườichế biến
chiếm hơn 70%. Tuy nhiên kiến thức đúng chung về
ATTP thì chỉ đạt 33,9%. Như vậy ngườichế biến
thực phẩm ở cả hai nhóm trường công lập và tư thục
có kiến thứcvề ATTP chưa đầy đủ.
Tỷ lệ ngườichếbiến tuổi trên 40 có kiến thức
chung ATTP đúng khác biệt thật sự với tỷ lệ người
chế biến dưới 40 tuổi có kiến thức đúng (p<0,001).
Người chếbiến tuổi trên 40 có kiến thức chung
ATTP đạt cao gấp 5 lần ngườichếbiến tuổi dưới 40.
Và tỷ lệ ngườichếbiến tuổi nghề trên 10 năm có
kiến thức chung ATTP đúng khác biệt thật sự với tỷ
lệ ngườichếbiến tuổi nghề dưới 10 năm có kiến
thức đúng (p<0,05). Ngườichếbiến tuổi nghề dưới
10 năm có kiến thức chung ATTP chưa đạt cao hơn
3,2 lần ngườichếbiến tuổi nghề trên 10 năm.
3.3.2.Đánh giá thái độ, thực hành ATTP của
người chếbiếnvà yếu tố liên quan
Hầu hết ngườichếbiếnthựcphẩmtại các
trường mầmnon có thái độ đúng vềthực hiện các
hành vi antoànthựcphẩm (chiếm 94,8%).
Tuy rằng tỷ lệ ngườichếbiếnthựcphẩmtại các
trường mầmnonthực hành đúng vềcác hành vi
ATTP thành phần là trên 70% tuy nhiên tỷ lệ người
chế biếnthực hành đúng ATTP chung thì không cao
(58,2%) và tỷ lệ này tương đương ở cả hai nhóm
trường công lập và tư thục.
Ta thấy có mối liên quan giữa thực hành ATTP
đúng với nhóm tuổi, tuổi nghề và thời gian từ lần tập
Biểu đồ. Kiến thức, thái độ, thực hành đúng về
ATTP củangườiquản lý nhóm trường
công lập và tư thục
Bảng 6. Đánhgiá kiến thức đúng về ATTP của
người chế biến
Bảng7. Mối liên quan giữa kiến thức đúng chung về
ATTP với nhóm tuổi và thời gian tham gia
chế biếnthựcphẩm (tuổi nghề)
48 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25)
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
huấn cuối cùng đến thời điểm điều tra của những
người chếbiếnthực phẩm. Người trên 40 tuổi, tuổi
nghề trên 10 năm, có thời gian tập huấn kiến thức
ATTP càng gần thời điểm điều tra thực hành đúng
ATTP tốt hơn.
Có sự khác biệt tỷ lệ giữa những ngườichế biến
thực hành đúng khi kiến thức đúng và những người
chế biếnthực hành chưa đúng khi kiến thức đúng (ý
nghóa thống kê với p=0,001).Và những người có
kiến thức đúng có thực hành đúng cao gấp 2,6 lần
những người có kiến thức chưa đúng. (OR=2,6).
4. Kết luận và khuyến nghò
Qua nghiên cứu tại 70 trườngmầmnon khu vực
nội thànhHàNội với 251 ngườichếbiếnvà 70 cán
bộ quảnlý, ta thấy rằng điều kiện antoàn thực
phẩm chung đạt tạicácbếpăn còn thấp (42,9%)
trong đó điều kiện vệ sinh cơ sở đạt 31,4%, điều
kiện vệ sinh dụng cụ đạt 77,1%, điều kiện vệ sinh
nhân viên đạt 58,6%, điều kiện nguồn gốc và bảo
quản thựcphẩm đạt 84,3%. Và tỷ lệ cáctrường có
điều kiện vệ sinh cơ sở vàvệ sinh dụng cụ đạt của
nhóm trường công lập và tư thục là khác biệt có ý
nghóa thống kê.
Khảo sát 70 đối tượng là nhà quản lý thấy rằng
tỷ lệ ngườiquản lý nữ là chủ yếu (98,6%). Tỷ lệ
người quản lý khối trường công lập trên 40 tuổi, học
vấn đại học và trên đại học, số năm công tác trên
10 năm cao hơn tỷ lệ ngườiquản lý khối Tư
thục(p<0,05). Kiến thức đúng chung về ATTP của
những ngườiquản lý chiếm tỷ lệ chưa cao (40,0%).
Kiến thức ATTP chung đúng có liên quan đến độ
tuổi ngườiquản lý. Hầu hết ngườiquản lý có thái
độ đúng vềquản lý chất lượng ATTP. Thực hành
đúng chung về ATTP củangườiquản lý chiếm tỷ lệ
tương đối cao(70%). Trong đó ngườiquản lý khối
trường công lập có tỷ lệ thực hành đúng cao hơn
người quản lý khối tư thục (Kiểm đònh ÷2 , p < 0,05)
Khảo sát 251 ngườichếbiến ta thấy rằng người
chế biếnthựcphẩm trực tiếp chủ yếu là nữ giới
(93,2%), độ tuổi dưới 40 chiếm đa số (59,8%), thời
gian công tác dưới 10 năm (68,9%), có trình độ học
vấn từ cấp 3 phổ thông trung học trở lên (70,9%).
Kiến thức chung đúng về ATTP của những người
chế biến chiếm tỷ lệ thấp (33,9%). Kiến thức ATTP
đúng có mối liên quan với độ tuổi và tuổi nghề.
Người chếbiến tuổi trên 40, tuổi nghề trên 10 năm
có kiến thức tốt hơn. Thái độ đúng về ATTP chiếm
tỷ lệ cao là 94,8% tuy nhiên Thực hành ATTP đúng
chung chiếm tỷ lệ chưa cao(58,2%). Có mối liên
quan giữa thực hành đúng ATTP với kiến thức đúng,
độ tuổi, tuổi nghề và thời gian tập huấn kiến thức.
Người trên 40 tuổi, có tuổi nghề trên 10 năm, có thời
gian tập huấn kiến thức ATTP càng gần thời điểm
điều tra thì thực hành đúng hơn. Những người có
kiến thức đúng có thực hành đúng cao gấp 2,6 lần
những người có kiến thức chưa đúng. (OR=2,6).
Qua kết quả của nghiên cứu trên, nhóm tác giả
chúng tôi thấy rằng cần chú trọng công tác hậu kiểm
sau cấp giấy chứng nhận và kiểm tra đònh kỳ các cơ
sở BĂTT trườngmầmnon vì 82,9%các trường được
cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP nhưng theo
khảo sát của nghiên cứu thì tỷ lệ đạt điều kiện
ATTP chung chỉ là 42,8%. Cáctrường tư thục chú
trọng việc tuyển dụng các nhà quản lý ATTP, người
quản lý có trình độ đại học và trên đại học, tuổi đời
trên 40, tuổi nghề trên 10 năm sẽ có kiến thức và
thực hành ATTP tốt hơn. Cần tăng cường tập huấn
kiến thức ATTP cho ngườichếbiếnthựcphẩm 6
tháng/ 1 lần tạicác trường. Kết quả của nghiên cứu
chỉ ra rằng những ngườichếbiến có thời gian tập
huấn kiến thức càng gần thời điểm điều tra thì có tỷ
lệ thực hành ATTP đúng cao hơn.
Bảng8. Thực hành đúng về ATTP vàcác yếu tố liên quan
| TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU |
Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) 49
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2001), Quyết đònh 4128/2001/QĐ-BYT ban
hành "Quy đònh về điều kiện bảo đảm antoànthựcphẩm tại
các nhà ăn, bếpăntậpthểvà cơ sở kinh doanh chế biens suất
ăn sẵn"
2. Bộ Y tế (2005), Quyết đònh 43/2005/QĐ-BYT ban hành
"Quy đònh yêu cầu kiến thứcantoànthựcphẩm đối với
người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm"
3. Bộ Y tế (2007), Quyết đònh 21/2007/QĐ- BYT ban hành
"Quy đònh về điều kiện sức khoẻ đối với người tiếp xúc trực
tiếp trong quá trình chếbiếnthựcphẩm bao gói sẵn và thực
phẩm ăn ngay"
4. Chi cục ATVSTP HàNội (2009, 2010, 2011), Báo cáo
tổng kết hoạt động chương trình ATVSTP năm 2009, Báo
cáo tổng kết hoạt động chương trình ATVSTP năm 2010,
Báo cáo điều tra cơ bản các cơ sở thựcphẩmtoànthành phố
Hà Nộinăm 2011, Báo cáo thống kê ngộ độc thựcphẩm toàn
thành phố HàNội giai đoạn 2009-2011.
5. Lê Văn Giang (2009), "Đánh giá tình hình thực hiện an
toàn thựcphẩmtạiBếpăntậpthể huyện Gia Lâm sau khi
áp dụng cácbiện pháp can thiệp truyền thông", Kỷ yếu Hội
nghò khoa học ATVSTP lần thứ 4 năm 2007.
6. Luật Antoànthựcphẩm số 55/2010/QH12 do Quốc hội
nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam thông qua tại kỳ
họp 7 QH12 ngày 17/6/2010.
7. Trần Việt Nga (2007), "Thực trạng điều kiện vệ sinh và
kiến thức, thực hành ATTP củangườichếbiếnthực phẩm
trong cácbếpăntậpthểcáctrườngmầmnonquận Hoàn
Kiếm", Kỷ yếu Hội nghò khoa học ATVSTP lần thứ 4 năm
2007.
8. Trương Quốc Khanh (2006), "Kết quả khảo sát về điều
kiện cơ sở trong công tác đảm bảo ATTP tạicáctrường mầm
non và tiểu học bán trú trên đòa bàn TP Đà Nẵng", kỷ yếu
Hội nghò khoa học ATVSTP lần thứ 4 năm 2007.
9. Nguyễn Công Khẩn (2009), "Đảm bảo an toànvệ sinh
thực phẩm ở Việt Nam - Các thách thứcvà triển vọng", kỷ
yếu Hội nghò khoa học an toànvệ sinh thựcphẩm lần thứ 5
năm 2009
10. Nguyễn Thò Xuân Thu (2011), "Thực trạng điều kiện
ATTP củacácBếpăntậpthểtrường tiểu học, mầmnon công
lập huyện Từ Liêm - HàNộinăm 2010", Luận văn thạc sỹ
Y học, Học viện Quân y, Hà Nội
11. Trường Đại học Y HàNội (2011), Tài liệu giảng dạy cho
lớp chứng chỉ Antoànthực phẩm.
12. Lê Minh Uy (2003), "Khảo sát tình hình tổ chức Bếp ăn
tập thểvà một số yếu tố liên quan đến cấp dưỡng tại các
trường mẫu giáo mầmnon trên đòa bàn thành phố Long
Xuyên tỉnh An Giang", Kỷ yếu Hội nghò khoa học ATTP,
Nhà xuất bản Y học.
13. WHO (2003), Phương pháp lấy mẫu và cỡ mẫu, Phương
pháp nghiên cứu sức khoẻ, NXB Y học, tr63-72, (Tài liệu
dòch).
. thực hành về ATTP của người quản lý, người chế biến thực phẩm tại bếp ăn tập thể các trường mầm non công lập và dân lập khu vực nội thành Hà Nội năm 2011. 2. Đánh giá điều kiện ATTP tại bếp ăn. thực hành về ATTP của người quản lý, người chế biến thực phẩm trực tiếp tại các trường mầm non khu vực nội thành Hà Nội năm 2011. Nghiên cứu tại 70 bếp ăn tập thể trường mầm non công lập và dân. chứng và gợi mở cho những nghiên cứu sâu hơn sau này. Từ khóa: An toàn thực phẩm Bếp ăn tập thể, Bếp ăn tập thể trường mầm non, Điều kiện an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể, KAP của người quản lý, KAP