Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
5,29 MB
Nội dung
Cổng trường mở Mẫu 1: Cổng trường mở tác giả Lý Lan ghi lại dòng tâm trạng suy nghĩ người mẹ đứa thân yêu bước vào lớp Mẹ không ngủ quan sát hành động trước đứa chìm vào giấc ngủ nhớ với nhiều kỉ niệm sâu đậm lo lắng, hồi hộp đến trường lần Mẫu 2: Cổng trường mở ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường vào lớp Một Đứa nhỏ vơ tư, háo hức chút sau ngủ ngon lành Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng Nhật Bản tưởng tượng đến giây phút dắt tay đến trường để bước vào giới kì diệu Mẫu 3: Cổng trường mở ghi lại cảm xúc, suy nghĩ người mẹ có vào ngày khai giảng vào lớp Đây bước ngoặt quan trọng để hình thành nên phát triển người Cậu bé hồn nhiên vô tư chìm vào giấc ngủ, cịn người mẹ nghĩ tâm trạng nhớ ngày khai trường với bồi hồi, xúc động Mẹ nghĩ đến ngày khai trường Nhật, người xã hội quan tâm xem ngày hội thật Mẹ nghĩ đến khung cảnh dắt tay vào cánh cổng trường, bên có chứa giới đầy kì diệu Mẫu 4: Văn ghi lại tâm trạng miên man người mẹ đêm chuẩn bị cho trước ngày khai trường vào lớp Một Đứa nhỏ vơ tư, háo hức chút sau ngủ ngon lành Cịn người mẹ trằn trọc không ngủ được, vừa nghĩ đến tâm trạng con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng Nhật Bản tưởng tượng đến giây phút dắt tay đến trường để bước vào giới kì diệu Đó tình cảm, niềm tin khát vọng người mẹ tương lai đứa Bài cổng trường mở lời tâm tình nhẹ nhàng cảm xúc nhân vật mẹ bước tới trường vai trị nhà trường có vai trị quan trọng phát triển người Mẫu 5: gắm nhìn ngủ say, lịng người mẹ bồi hồi xúc động: Nhớ lại hành động ban ngày, nhớ thuở nhỏ với kỉ niệm sâu sắc ngày khai giảng Lo cho tương lai con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật - ngày lễ thực toàn xã hội - nơi mà thể quan tâm sâu sắc đến hệ tương lai Đó tình cảm, niềm tin khát vọng người mẹ tương lai đứa "Cổng trường mở ra" câu chuyện để học sinh cảm nhận ngày học Khi đó, người mẹ nhớ ngày khai trường hồi cịn nhỏ liên hệ tới ngày lễ khai trường đầy ý nghĩa đất nước Nhật Bản Và sâu sắc giới mở sau cánh cổng trường đứa thân yêu Mẹ tơi Mẫu 1: Mẹ tơi văn trích truyện dành cho thiếu nhi Những lịng cao Ét-mơm-đơ A-mi-xi, đồng thời tác phẩm tiếng ông Văn thể lòng cao ngưởi mẹ đứa thân yêu Mẫu 2: Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc nước Ý Văn “Mẹ tôi” rút từ tập “Những lòng cao cả” (1886) Tác phẩm cho ta thấy người mẹ ln có vai trị to lớn quan trọng gia đình đặc biệt đứa tình cảm u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng đáng trân quý người “Con nhớ rằng, tình cảm u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình yêu thương đó.” Mẫu 3: Hồn cảnh tạo thư En-ri-cơ có thái độ vơ lễ với mẹ, bố Enri-cô viết thư này, nhằm giúp cho En-ri-cô nhận lỗi sai biết sửa lỗi lầm gây Và để làm điều đứa trẻ điều không dễ dàng, bố En-ri-cô trước lỗi lầm bộc lộ thái độ giận dữ, ẩn sau đau buồn nỗi thất vọng Mẹ tơi” đoạn trích tác phẩm, nói lên lịng u thương cao cả, vô bờ bến người mẹ dành cho đứa Mẫu 4: Văn “Mẹ tơi” trích tác phẩm “Những lịng cao cả” nhà văn Ét-môn-đô A-mi-xi, nhà văn nước Ý Câu chuyện kể hình thức thư, tạo nên hiệu ứng thú vị cho người đọc Theo lời người cha, Enrico có lời nói hành động thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo Điều làm cho người bố phải phiền lòng suy nghĩ nên viết thư răn bảo đứa trai Qua nội dung ấy, tốt lên tình mẫu tử thiêng liêng tình cảm cha đầy gắn bó Mẫu 5: Bức thư bố En-ri-cơ viết hồn cảnh En-ri-cơ có thái độ vơ lễ với mẹ, người bố viết thư giúp En-ri-cô suy nghĩ, nhận sửa chữa lỗi lầm Để En-ri-cơ nhận lỗi lầm trước hết người cha thể thái độ đau buồn, giận có phần thất vọng Thái độ thể rõ qua lời văn gay gắt, từ ngữ mạnh mẽ: “con thiếu lễ độ với mẹ” “bố nén tức giận” Trong đoạn đầu thư ông nghiêm khắc trước lỗi lầm con, chí ơng cịn cảnh cáo: “Việc khơng tái phạm nữa” Lời lẽ nghiêm khắc, thái độ dứt khốt dù có đơi chút nặng nề tác động phần đến nhận thức En-ri-cô Để En-ri-cô nhận thiếu lễ độ với mẹ hoàn toàn sai trái, thư gợi lên hình ảnh dịu dàng, hiền hậu mẹ, hình ảnh bình dị mà vơ lớn lao Cuộc chia tay búp bê Mẫu 1: Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hoài kể chia tay đau đớn đầy cảm động hai anh em truyện Cuộc chia tay đầy đau đớn hai đứa trẻ truyện có ý nghĩa nhắc nhở, cảnh báo người: Gia đình tổ ấm hạnh phúc vơ q giá nên phải cố gắng giữ gìn, bảo vệ Mẫu 2: Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hoài trao giải Nhì thi viết thiếu nhi Viện khoa học giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển tổ chức năm 1992 Hai nhân vật truyện Thành Thủy Cha mẹ Thành Thủy ly hôn, hai anh em buộc phải chia tay Nội dung truyện đề cập đến vấn đề xúc gia đình xã hội, cụ thể nạn ly hôn dẫn tới tan vỡ gia đình nỗi bất hạnh trẻ thơ Mẫu 3: Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài khiến người đọc khơng kìm xúc động hai nhân vật có truyện Khơng phải vơ cớ tác giả đặt tên truyện “Cuộc chia tay búp bê”, có nguyên Bởi búp bê thứ vô tri vô giác lại gắn bó với tuổi thơ đứa trẻ Khi “búp bê” chia tay lúc đứa trẻ rơi vào nỗi đau đớn khơng thể thấu Văn làm người đọc vô xúc động trước chia tay đầy nước mắt hai anh em cho thấy vai trò, tầm quan trọng gia đình trẻ thơ Mẫu 4: Văn “Cuộc chia tay búp bê” câu chuyện buồn xoay quanh hai nhân vật Thành Thủy Vì bố mẹ ly hơn, gia đình tan vỡ mà em phải chia lìa người ngả, tác phẩm mang đến cho người đọc xót xa, ngậm ngùi hoàn cảnh éo le hai anh em, gắn bó, u thương hai anh em làm cho tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân văn sâu sắc “Cuộc chia tay búp bê” nhà văn Khánh Hoài lựa chọn điểm nhìn từ nhân vật Thành, tức theo ngơi kể thứ nhất, cách lựa chọn khiến cho tác phẩm có nhìn chân thực, kiện, cảm xúc tác phẩm gần gũi, sống động cảm nhận người đọc Mẫu 5: Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật Thành Thủy hai em yêu thương che chở cho từ thơ bé Họ có nhiều kỷ niệm chung gắn bó với hồi lớp năm áo Thành bị rách Thủy đem kim sân khâu vá cho Thành Một biểu giản dị, thể tình cảm gắn bó hai anh em Nhưng sóng gió gia đình xảy ra, bố mẹ ly hơn, hai em người nơi Sự đau khổ hằn lên khn mặt hai đứa trẻ vơ tội Thủy biết khóc nức nở, anh trai Thanh cắn chặt mơi để tiếng khóc nén lại lịng khơng bật lên thành tiếng Những giọt nước mắt cha mẹ chia lìa đơi ngả, anh em ly tán, tan nát Tác giả dùng lời lẽ chân thành để miêu tả chia ly ấy, khiến cho người đọc không khỏi nghẹn ngào, xúc động tình cảm chân thành, mộc mạc mà trẻ thơ dành cho Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Mẫu 1: Bài 1: Bài ca dao mượn lời tâm tình đôi trai gái để kể danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta Bài 2: Bài ca dao thể tình yêu, niềm tự hào nhân dân ta tước cảnh đẹp vùng Thăng Long Bài 3: Khung cảnh thiên nhiên đường vô xứ Nghệ đẹp tranh họa đồ có núi, có sơng đa dạng, phong phú, hút lòng người Bài 4: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp tranh thiên nhiên rộng lớn, trù phú vẻ đẹp sức sống người lao động Mẫu 2: Bài 1: Bài ca dao thể vốn hiểu biết phong phú cảnh đẹp quê hương, đất nước, đồng thời, thể tình yêu lòng tự hào quê hương Bài 2: Ẩn chứa câu, chữ, hình ảnh ca dao niềm tự hào đất Thăng Long thiêng liêng Bài 3: Câu ca lời nhắn nhủ, mời mọc du khách đến thăm Nghệ, xứ sở thơ ca, nhạc họa, tình người đằm thắm, ngào Đây cách thể tình yêu niềm tự hào quê hương người dân Nghệ Bài 4: Khắc họa không gian rộng lớn, bát ngát, mênh mông cảnh vật qua nhìn mải mê, sung sướng người ngắm cảnh Mẫu 3: Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, người nội dung phổ biến ca dao, dân ca Ẩn chứa câu hát đối đáp, lời mời mọc, nhắn gửi tình yêu chân thành, tha thiết, niềm tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước, người Mẫu 4: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người thường gợi nhiều tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa địa danh Đằng sau câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi tranh phong cảnh tình yêu chân chất, tinh tế lòng tự hào người quê hương, đất nước Mẫu 5: Ca dao, dân ca tiếng hát tâm tình sâu lắng người dân lao động nghèo, diễn tả tinh tế giới nội tâm phong phú họ Đó khơng tiếng ca than thân trách phận đầy xót xa, tiếng hát tình yêu gia đình ngào, đằm thắm mà cịn câu ca tình yêu quê hương đất nước người đầy mãnh liệt tha thiết Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc cảnh trí, lịch sử, văn hóa Ẩn chứa đằng sau tranh phong cảnh đẹp đẽ tình yêu tha thiết, nồng nàn người dân đất Việt Những câu hát than thân Mẫu 1: Bài 1: Khắc họa hình ảnh đời tội nghiệp người lao động thời kì phong kiến Bài 2: Tố cáo, lên án bọn tham quan, địa chủ độc ác ln chà đạp, bóc lột người lao động tội nghiệp, đồng thời phê phán xã hội bất công với người lao động nghèo, dồn họ vào tình kêu trời trời không thấu, kêu đất đất chẳng hay Bài 3: Nội dung câu ca dao mang tính chất thở than số phận bấp bênh, chìm nổi, tội nghiệp người phụ nữ xã hội xưa Mẫu 2: Bài 1: Câu ca dao phải dùng đại từ phiếm phân cấp giai tầng xã hội xưa khắt khe, đích danh kẻ độc ác số phận người lao động đâu Bài 2: Bài ca dao sử dụng mô tip quen thuộc ca dao dân ca, "thương thay" Mơ tip thường dùng để thể hiện: Sự thương tiếc, xót xa đối tượng trình bày suy ngẫm, than thở số phận bất hạnh thân Bài 3: Thể sư lên án, phê phán xã hội xem nhẹ, không tôn trọng giá trị, quyền lợi người phụ nữ Mẫu 3: Sự giàu đẹp tiếng Việt Mẫu 1: Bài văn chứng minh giàu có đẹp đẽ tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt, với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo q trình phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc Mẫu 2: “Sự giàu đẹp tiếng Việt” (tên người soạn sách đặt) đoạn trích phần đầu nghiên cứu “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, bổ sung đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II” Đoạn trích Nhận định chung giàu đẹp tiếng Việt chứng minh giàu đẹp tiếng Việt Mẫu 3: Bài văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt” trích từ phần đầu nghiên cứu dài nhan đề Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc (Đặng Thai Mai), nội dung nói giàu đẹp tiếng Việt Tuy đoạn trích bố cục văn rõ ràng, hợp lý Những lý lẽ, chứng chặt chẽ tồn diện, văn chứng minh giàu có đẹp đẽ tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt, với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo q trình phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc Mẫu 4: Bài nghị luận thể trình độ hiểu biết sâu sắc tiếng Việt nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai Tác giả khơi dậy lòng lòng tự hào ý thức bảo vệ Sự giàu đẹp tiếng việt Yêu tiếng mẹ đẻ biểu cụ thể lòng yêu nước Đọc suy ngẫm kĩ văn trên, thêm tin tưởng vào tương lai tươi sáng tiếng Việt Chúng ta người Việt Nam, ngày dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng nói tồn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp Nhưng người hiểu rõ nét đẹp tiếng Việt Qua tác phẩm “Sự giàu đẹp tiếng Việt” Đặng Thai Mai giải thích chứng minh cách thuyết phục nét đặc trưng tiếng nói Việt Nam chúng ta: "giàu đẹp" Mẫu 5: Văn cho ta thấy vốn tri thức phong phú, niềm tự hào, tin tưởng tình yêu tác giả tiếng Việt – thứ tiếng thiêng liêng, yêu mến dân tộc Việt Nam Bài văn sử dụng phương thức nghị luận, chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng để khẳng định giàu đẹp tiếng Việt Tác giả Đặng Thai Mai sử dụng cách chứng minh trực tiếp gián tiếp để làm rõ hay, đẹp tiếng Việt Tác giả không trực tiếp phân tích, bình luận giải thích để làm rõ phong phú, giàu đẹp tiếng Việt mà đồng thời đưa ý kiến, nhận định, lời bình luận người nước ngồi tiếng Việt để tạo khách quan tăng sức thuyết phục cho văn Tác giả kết hợp sử dụng hiệu thao tác giải thích, chứng minh bình ln cách hài hồ, nhuần nhuyễn Kết hợp với cách lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, lí lẽ giàu sức thuyết phục Đức tính giản dị Bác Hồ Mẫu 1: Đức tính giản dị đức tính vơ quý báu dân tộc ta truyền từ đời sang đời khác Đức tính q báu tác giả Phạm Văn Đồng trình bày lại vơ xuất sắc qua tác phẩm “Đức tính giản dị Bác Hồ” Mẫu 2: (Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” (tên người biên soạn sách đặt) trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” Giản dị đức tính bật Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Ở Bác, giản dị hào hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu tưởng tình cảm cao đẹp Mẫu 3: Đức tính giản dị đức tính vô quý báu dân tộc ta truyền từ đời sang đời khác, gương vô tiêu biểu không kể đến Bác Hồ, người vĩ đại phẩm chất lẫn nhân cách sống Ở tác phẩm tác giả vừa thể phẩm chất đáng quý Bác vừa lịng thể kính mến biết ơn Bác, qua tác phẩm tác giả muốn gửi gắm học quý giá đạo đức người thông qua vị cha già vĩ đại dân tộc ta Mẫu 4: Đức tính giản dị Bác Hồ viết hay, sâu sắc chân thực hình tượng người lãnh tụ vĩ đại dân tộc Bác sống làm việc trái tim thật cao đẹp, đáng quý, phong cách sống Bác trở thành học sâu sắc mà hệ niên sau cần phải học tập noi theo Văn “Đức tính giản dị Bác Hồ" tác giả Phạm Văn Đồng cho người đọc cảm nhận cách chân thực vẻ đẹp đức tính giản dị Bác Phẩm chất cao quý giữ vẹn nguyên qua chặng đường 60 năm hoạt động, quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ giản dị khiêm tốn Hồ Chủ tịch Mẫu 5: Cả đời Chủ tịch Hồ Chí Minh dành trọn cho nhân dân Việt Nam, Người dâng trọn 79 mùa xuân để giành lại độc lập tự cho dân tộc, cống hiến cho nghiệp cách mạng vĩ đại Những đóng góp cho Tổ quốc với lòng bao dung, nhân hậu vẻ đẹp phẩm cách cao Người vĩnh viễn in sâu vào ký ức hàng triệu người dân Việt Nam, đặc biệt ký ức người có vinh hạnh chung sống, tiếp xúc học tập nơi Bác Một số cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người học trò, cộng thân thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh Bằng tình cảm sâu nặng, u q tha thiết Bác, Phạm Văn Đồng viết nhiều văn, mẩu chuyện ngắn Bác, tiêu biểu số viết Đức tính giản dị Bác Hồ để bộc lộ, làm rõ vẻ đẹp tâm hồn cao quý bậc vị lãnh tụ vĩ đại Ý nghĩa văn chương Mẫu 1: Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn Mẫu 2: Hoài Thanh bút phê bình xuất sắc Những bình ơng đặc sắc, tài hoa Tên tuổi ông trở thành với tác phẩm Thi nhân Việt Nam (1942) Bài “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh viết 60 năm, ngày đọc tìm nhiều điều thú vị Đây báo ngắn, nên Hồi Thanh nói số điều, số ý kiến ý nghĩa văn chương Mẫu 3: Bàn ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh đưa lí lẽ xác đáng nguồn gốc công dụng thơ văn Giá trị nhân tính nhân văn văn chương tác giả nêu bật cách sáng tỏ Cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm, sử dụng hình ảnh có dun đậm đà, lí lẽ Hồi Thanh nêu không mới, đầy sức thuyết phục Tác giả khẳng định sức sống, sức hấp dẫn muôn đời văn chương người Mẫu 4: Với lối văn nghị luận kết hợp hài hịa lí lẽ sắc bén với cảm xúc tinh tế, văn này, Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lòng vị tha Văn chương gương phản ánh sống mn hình vạn trạng Hơn thế, văn chương cịn góp phần sáng tạo sống, gây dựng cho người tình cảm khơng có luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn, tẻ nhạt Quan niệm đắn thể trình độ hiểu biết sâu sắc thái độ yêu quý, trân trọng tác giả dành cho văn chương Mẫu 5: viết nhà phê bình Hồi Thanh ta hiểu rõ ý nghĩa văn chương Nguồn gốc văn chương lịng thương mến, cơng dụng văn chương gợi lịng vị tha rèn luyện phẩm chất tốt đẹp Nhiệm vụ văn chương phản ánh thực sáng tạo thực Tác phẩm viết năm 1936 (in sách Văn chương hành động) Đây tác phẩm thuộc thể nghị luận văn chương, bàn vấn đề thuộc văn chương, khác Tinh thần yêu nước nhân dân ta văn luận bàn vấn đề trị xã hội… Vì đoạn trích nghị luận dài nên văn học không gồm ba phần hoàn chỉnh: đặt, giải kết thúc vấn đề Nổi bật văn ba nội dung quan trọng mà tác giả Hoài Thanh gọi chung “Ý nghĩa văn chương”: nguồn gốc, nhiệm vụ văn chương nói chung, tác phẩm thơ, văn, kịch nói riêng Sống chết mặc bay Mẫu 1: Sống chết mặc bay cho thấy đối lập hoàn toàn sống cực người dân sống sa hoa, sung sướng bọn cầm quyền mà đứng đầu tên quan phụ mẫu lòng lang thú Mẫu 2: Đây truyện ngắn có giá trị thực sâu sắc Tác phẩm cáo trạng tố cáo mạnh mẽ, đanh thép kẻ cầm quyền vô trách nhiệm, biết ăn chơi hưởng lạc Và đồng cảm, cảm thương sâu sắc với nhân dân, phải chịu mn ngàn khó khăn khơng thiên tai, lũ lụt mà tên quan phụ mẫu thờ ơ, vô trách nhiệm Mẫu 3: "Sống chết mặc bay" xem tác phẩm thành công tác giả Phạm Duy Tốn Truyện viết vào tháng năm 1918 thể tắc trách quan phụ mẫu làng X dẫn đến chết hàng người, nhà cửa, ruộng vườn bị thiệt hại nghiêm trọng Với nghệ thuật tương phản tăng cấp khéo léo, truyện ngắn thành công lên án gay gắt tên quan phụ mẫu bày tỏ niềm thương cảm trước nỗi thống khổ nhân dân Mẫu 4: Trời đêm, khúc đê yếu với hai ba đoạn bị thẩm lâu không trụ mà nước dâng cao, mưa tầm tã Nhân dân hoàn cảnh nguy khốn dùng hết sức lực, khẩn trương, vất vả để cứu lấy làng mạc, nhà cửa Trong đó, “phụ mẫu” dân- người chốn cửa quan tấp nập, vui vẻ chơi tổ tôm với đồ ăn thứ đồ chơi xa xỉ Nguy vỡ đê gần, lính canh dân đến thơng báo, van xin lúc ấy, ván quan lại lớn, giục giã không quan tâm Đến quan ù ván lớn nhân dân rơi vào tình cảnh thảm sầu không kể xiết cảnh đê vỡ: "khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn" Mẫu 5: Thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm tên quan phủ lúc tăng Mê bạc bỏ nhiệm vụ đôn đốc hộ đê đành, đến có người phu vào báo tin đê vỡ mà thờ ơ, lại lên giọng quát nạt bọn tay sai quay lại tiếp tục đánh vui sướng reo to : Ù! Thông tôm, chi chi nảy! độ say mê cờ bạc làm cho quan lớn hết tính người.Nói theo lời bình nhà văn loại lịng lang thú Nhờ khéo léo két hợp thủ pháp nghệ thuật tương phản tăng cấp miêu tả, kể chuyện nên tác giả truyện ngắn Sống chết mặc bay đạt mục đích lên án gay gắt tên quan phủ tàn ác bày tỉ niềm thương cảm sâu sắc trước cảnh nghìn sâu mn thảm nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên Những trò lố Va – ren Phan Bội Châu Mẫu 1: Đoạn trích khắc hoạ hai nhân vật có tính cách hồn tồn đối lập nhau: Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương; Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng vị anh hùng, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam Mẫu 2: Va-ren đảng viên Đảng xã hội Pháp phản bội lý tưởng lại sang nhận chức tồn quyền Đơng Dương Lúc nước ta dấy lên phong trào đòi trả tự cho Phan Bội Châu Trước sức ép công luận, Va-ren hứa chăm sóc vụ việc thực chất lời hứa để xoa diệu cơng luận Ra Hà Nội, vào xà lim dụ dỗ Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng để hợp tác với Pháp Suốt buổi gặp gỡ, Phan Bội Châu im lặng dửng dưng khinh bỉ đê hèn Va-ren Mẫu 3: “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” viết sau nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18-6-1925) Trung Quốc giải giam Hỏa Lò bị xử án, cịn Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Tồn quyền Đơng Dương Tác phẩm khắc họa hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nước ta thời Pháp thuộc Va-ren: gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả than độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam Mẫu 4: Sau 20 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, vào năm 1925 cụ Phan Bội Châu bị bắt Trung Quốc giải nước kết án tù chung thân sức ép công luận Pháp Đông Dương buộc phải lệnh ân xá cụ Phan Va-ren sang nhận chức toàn quyền Đơng Dương hứa chăm sóc cụ Phan Nội dung câu chuyện tưởng tượng Nguyễn Ái Quốc hành trình Va-ren sang Đơng Dương nghênh tiếp linh đình Cuối gặp gỡ Va-ren Phan Bội Châu nhà tù để thấy mưu đồ dụ giỗ trắng trợn, bịp bợm Va-ren im lặng dửng dưng thể khinh bỉ trước trò bịp bợm Phan Bội Châu trị lố thức ông Va-ren Mẫu 5: Va-ren đảng viên Đảng xã hội Pháp lại phản bội lí tưởng đường lối Đảng Hắn cử sang Đông Dương để lãnh đạo nắm quyền làm ông chủ tồn quyền Trong bối cảnh nhân dân ta đấu tranh gay gắt đòi phải thả Phan Bội Châu bị bắt giữ tù Nhầm xoa dịu tình hình trấn an dư luận nên Va-ren hứa đảm đương vụ việc xử lí cách công nhanh gọn Tác phẩm khắc hoạ trò chuyện Va-ren nhà yêu nước Phan Bội Châu Hắn vào nhà giam đứng trước xà lim, thuyết phục nịnh nọt để nhà cách mạng phải từ bỏ suy nghĩ chống Pháp, từ bỏ đừng lối cách mạng Tuy nhiên suốt buổi Phan Bội Châu im lặng khơng nói lời tỏ thái độ khinh bỉ với ơng tồn quyền Đơng Dương Qua thể chất mưu mô, bẩn thỉu Va-ren, đại diện cho Đương Dương rộng lớn; bất khuất, tinh thần đáng ngưỡng mộ nhà cách mạng Phan Bội Châu tiêu biểu cho khí phách dân tộc Ca Huế sông Hương Mẫu 1: Huế tiếng với điệu hò, điệu dân ca Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài gửi gắm ý tình trọn vẹn Ca Huế sông Hương sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn thuyền rồng Mẫu 2: Xứ Huế tiếng với điệu hò, câu hị gửi gắm tâm tình, tình cảm người hị vào Ngồi ra, hị Huế cịn thể lịng khao khát, nỗi mong chờ hồi vọng thiết tha tâm hồn Huế Ban đêm, lữ khách chèo thuyền rồng lại sông Hương nghe câu hò thú vui Ca Huế hình thành từ dịng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình, thể qua hai dịng điệu Bắc điệu Nam Đây thú vui tao nhã, đầy sức quyến rũ Mẫu 3: Huế thành phố tiếng với nhiều điệu hò: Chèo cạn, thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài gửi gắm ý tình trọn vẹn Ban đêm, thành phố lên đèn, lữ khách lên thuyền sông nghe điệu hị Ca Huế có nguồn gốc từ dịng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình Thú nghe ca Huế tao nhã đầy sức quyến rũ Mẫu 4: Đất nước Việt Nam vốn giàu truyền thống văn hóa nghệ thuật Một loại hình nghệ thuật truyền thống ca Huế vào lời thư, câu hát Đặc biệt phải kể đến tác phẩm “Ca Huế sông Hương” Hà Ánh Minh Nhà văn cung cấp cho người đọc toàn hiểu biết ca Huế Mà nguồn gốc: “Xứ Huế vốn tiếng với điệu hị, hị đánh cá sơng ngịi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăm tằm” Có thể thấy, khơng biết từ nào, điệu hò ăn sâu vào tiềm thức người dân trở thành nét đặc sắc xứ Huế thơ mộng Mẫu 5: Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng bảo tồn Khi đến với tác phẩm Ca Huế sông Hương, tác giả Hà Ánh Minh cho người đọc cảm nhận nét độc đáo ca Huế Mở đầu, tác giả khẳng định Huế tiếng với điệu hị Sau giới thiệu nét đặc sắc ca Huế thể qua dàn nhạc cụ, qua ngón đàn tuyệt kĩ ca công giọng hát ngào ca nhi Xứ Huế vốn tiếng với điệu hò: “hò đánh cá sơng ngịi, biển cả, hị lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm Tiếp đến, tác giả lý giải cho người đọc hiểu nguồn gốc ca Huế: “Ca Huế giao hòa dịng nhạc cung đình sang trọng, nhã dòng nhạc dân gian hồn nhiên, duyên dáng Cuối cùng, Hà Ánh Minh cho người đọc chứng kiến đêm ca Huế sông Hương Quan Âm Thị Kính Mẫu 1: Vở chèo “Quan âm Thị Kính” nói chung trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” nói riêng diễn trích đoạn chèo tiêu biểu sân khấu chèo truyền thống Vở chèo trích đoạn thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, nhân xã hội phong kiến Mẫu 2: Trích đoạn Nỗi oan hại chồng thuộc phần đầu chèo Quan Âm Thị Kính, kể lại nỗi oan giết chồng Thị Kính Một đêm, Thiên Sĩ mỏi mệt học hành, thiu thiu ngủ Thị Kính ngồi quạt cho chồng thấy cằm chồng râu mọc ngược, dùng dao xén Thiện Sĩ giật chồng tỉnh, nghĩ Thị Kính có ý đồ giết hơ hào lên Cả gia đình nhà chồng vu cho Thị Kính tội giết chồng, gọi Mãng ông – cha đẻ nàng sang để nhận mặc cho Thị Kính sức giải thích Thị Kính đường trở nhà cha định từ biệt cha mẹ, giả dạng nam nhi bước tu hành Mẫu 3: Thị Kính gái Mãng ông Đến tuổi lấy chồng, Thị Kính gả cho Thiện Sĩ - Sùng ông, Sùng bà người học trò dòng dõi kinh thi Ở nhà, Thiện Sĩ chăm dùi mài kinh sử, Thị Kính đảm miệt mài khâu vá Đêm khuya, Thiện Sĩ mệt mà thiu thiu ngủ Thị Kính ngồi bên cạnh thấy chồng có sợi râu mọc ngược, cho không tốt, sẵn dao tay, liền dùng dao định xén Ngờ đâu Thiện Sĩ tỉnh dậy, hiểu lầm vợ la tống lên Sùng ơng, Sùng bà vốn khơng ưa Thị Kính có xuất thân nghèo khó, bần hàn, liền vu oan cho Thị Kính có ý giết chồng Mặc cho Thị Kính hết lời van xin, Sùng ơng gọi Mãng ơng sang để đuổi Thị Kính Sau làm cho hai bố phải nhục nhã, khổ sở, hai vợ chồng bỏ vào nhà để mặc hai bố ơm khóc Mẫu 4: Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng bà, kết duyên Thị Kính, gái Mãng ơng, nơng dân nghèo Một hôm, vợ ngồi khâu, chồng đọc sách thiu thiu ngủ bên cạnh Thấy chồng có sợi râu mọc ngược, Thị Kính cầm dao khâu toan xén Thiện Sĩ giật mình, hơ hốn lên Cha mẹ chồng đổ cho Thị Kính có ý giết Thiện Sĩ, đuổi Thị Kính nhà bố đẻ Bị oan ức khơng biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu chùa Vân Tự, lấy pháp hiệu Kính Tâm Thị Mầu, gái phú ơng, vốn tính lẳng lơ, say mê Kính Tâm Ve vãn Kính Tâm không được, Thị Mầu nhà đùa ghẹo, ăn nằm với anh Nơ người ở, có thai Làng bắt vạ Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính tâm Kính Tâm chịu oan, bị đuổi tam quan (cổng chùa) Thị Mầu đem bỏ cho Kính Tâm Trải ba năm, Kính Tâm xin sữa ngày ni Thị Mầu Rồi nàng "hóa", lên tòa sen, trở thành Phật Bà Quan Âm Trước "hóa", Kính Tâm viết thư để lại cho đứa trẻ Bấy người rõ Kính Tâm gái hiểu rõ lòng từ bi, nhẫn nhục nàng Mẫu 5: Mãng Ơng có gái Thị Kính đến tuổi lấy chồng, song chưa gả cho Thiện Sĩ, học trò, dòng dõi thi thư, đến xin làm rể Ơng lịng cho họ nên vợ nên chồng Ở nhà Thiện Sĩ chăm học bài, Thị Kính bên cạnh miệt mài vá may Đến đêm khuya chàng mệt, ngả lưng yên giấc Nhìn cằm chồng có râu mọc ngược, sẵn có dao bén, nàng cầm lấy, định dùng để xén Bất ngờ Thiện Sĩ choàng tỉnh thấy gạt tay vợ, đứng dậy hét toáng lên thất thần Mẹ chồng chạy vào, nghe trai kể, tưởng dâu định giết chồng, mắng chửi đuổi nhà cha mẹ đẻ Nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa tu, Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu Kính Tâm Trong làng có Thị Mầu vị trưởng giả giàu có vùng ấy, thấy Kính Tâm Tâm đẹp người tốt nết, liền tìm cách dụ Kính Tâm bị cự tuyệt Thị Mầu vốn lẳng lơ gian díu với anh Nơ có thai bị làng bắt vạ gọi tra hỏi, thị chối quanh sau lại đổ cho Kính Tâm Kính Tâm bị oan, bị đuổi tam quan (cổng chùa) Thị Mầu đem bỏ cho Kính Tâm Ni rịng rã năm, nàng "hóa" lên đài sen trở thành Phật Bà Quan Âm ... tơi” đoạn trích tác phẩm, nói lên lịng u thương cao cả, vơ bờ bến người mẹ dành cho đứa Mẫu 4: Văn “Mẹ tơi” trích tác phẩm “Những lịng cao cả” nhà văn Ét-mơn-đơ A-mi-xi, nhà văn nước Ý Câu chuyện... ơng Văn thể lịng cao ngưởi mẹ đứa thân u Mẫu 2: Ét-mơn-đơ A-mi-xi (1846-1908) nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc nước Ý Văn “Mẹ tôi” rút từ tập “Những lòng cao cả” (1886) Tác phẩm. .. ngả, tác phẩm mang đến cho người đọc xót xa, ngậm ngùi hồn cảnh éo le hai anh em, gắn bó, u thương hai anh em làm cho tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân văn sâu sắc “Cuộc chia tay búp bê” nhà văn