LỜI MỞ ĐẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BCC Bảng chấm công CBCNV CP[.]
Trang 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ
TKĐƯ
Tài sản cố định Tài khoản đối ứng
XDCB
KKTX
Xây dựng cơ bản
Kê khai thường xuyên
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN1
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 10 1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chi phí sản xuất 10
1.1.1 Khái niệm 10
1.1.2 Ý nghĩa 10
1.2 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 11
1.2.1 Khái niệm: 11
1.2.2 Phân loại 12
1.2.2.1 Giá thành dự toán công tác xây lắp 12
1.2.2.2 Giá thành kế hoạch công trình xây lắp 13
1.2.2.3 Giá thành thực tế công tác xây lắp 13
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 15
1.3.1 Giống: 15
1.3.2 Khác: 15
1.4 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp 16
1.5 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 16
1.5.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương 17
1.5.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán: 17
1.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán 18
1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 19
1.6.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 19
1.6.1.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 19
1.6.1.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 21
1.6.1.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công 23
1.6.1.4 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp 26
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN2
Trang 31.6.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp 29
1.6.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 31
1.6.2.1 Kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm làm dở 33
1.6.3 Phương pháp kế toán (theo phương pháp kiểm kê thường xuyên) 34
1.7 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 36
1.7.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp 36
1.7.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 37
1.7.2.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp 37
1.7.2.2 Phương pháp tính giá thành theo định mức 39
1.7.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 39
1.8 Tổ chức sổ kế toán về CPSX và tính giá thành sản phẩm 40
1.9 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán 42
1.9.1 Đặc trưng cơ bản của kế toán trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán 42
1.9.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán 42
1.9.3 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán 43
1.9.3.1 Nguyên tắc 43
1.9.3.2 Các bước tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán 43
1.9.4 Các hình thức sổ kế toán 44
1.9.4.1 Đặc điểm các hình thức sổ kế toán 44
1.9.4.2 Sơ đồ quy trình ghi sổ các hình thức kế toán 46
1.9.4.2.1 Hình thức Nhật ký chứng từ : 46
1.9.4.2.2 Hình thức chứng từ ghi sổ : 47
1.9.4.2.3 Hình thức nhật ký chung : 48
1.9.4.2.4 Hình thức nhật ký sổ cái : 49
1.9.4.2.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính : 50
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN3
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VĨNH PHÚC 51
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc 51
2.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc 52
2.1.1.1 Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh: 52
2.1.2 Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc 54
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc 54
2.1.2.2 Bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty 56
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ tại công ty 59
2.1.2.4 Quy trình vận dụng kế toán máy 59
2.1.2.5 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán của công ty: 59
2.2 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc 62 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 62
2.2.1.1:Nội dung 62
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng 62
2.2.1.3: Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 63
2.2.1.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 67
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 69
2.2.2.1.Nội dung 69
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 72
2.2.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 72
2.4.2.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 78
2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 80
2.2.3.1 Nội dung chi phí sử dụng máy thi công 80
2.4.3.2 Tài khoản sử dụng 80
2.2.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 81
2.2.3.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 87
2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 89
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN4
Trang 52.2.4.1 Nội dung 89
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng 91
2.2.4.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 91
2.2.4.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp 98
2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 100
2.2.5.1.Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang 100
2.2.5.2.Tổng hợp chi phí SXC 100
2.3.Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc 106
2.3.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty 106
2.3.2- Quy trình tính giá thành 107
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VĨNH PHÚC 108
3.1.Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện 108
3.1.1 Ưu điểm 109
3.1.2 Nhược điểm 111
3.1.3- Phương hương hoàn thiện 112
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc 115
KẾT LUẬN 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN5
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng kê nhập kho vật tư 63
Bảng 2.2: Phiếu xuất kho 64
Bảng 2.3: Bảng kê xuất kho vật tư 64
Bảng 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 621 66
Bảng 2.5: Sổ nhật ký chung 67
Bảng 2.6: Sổ cái 68
Bảng 2.7: Bảng chấm công 73
Bảng 2.8: Bảng thanh toán lương 75
Bảng 2.9: Sổ chi tiết TK 622 77
Bảng 2.10: Sổ nhật ký chung 78
Bảng 2.11: Sổ cái 79
Bảng 2.12: Bảng tổng hợp chi phí thuê máy 84
Bảng 2.13: Bảng tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công 85
Bảng 2.14: Sổ chi tiết TK 623 86
Bảng 2.15: Sổ nhật ký chung 87
Bảng 2.16: Sổ cái 88
Bảng 2.17: Bảng thanh toán lương 92
Bảng 2.18: Bảng kê khấu hao và trích trước sửa chữa lớn máy thi công 93
Bảng 2.19: Hoá đơn tiền điện 94
Bảng 2.20: Bảng kê chi tiết chi phí sản xuất chung 95
Bảng 2.21: Bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất chung 96
Bảng 2.22: Sổ chi tiết tài khoản 627 97
Bảng 2.23: Sổ nhật ký chung 98
Bảng 2.24: Sổ cái 99
Bảng 2.25: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh 101
Bảng 2.26: Trích bảng xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang 102
Bảng 2.27: Sổ chi tiết TK 154 103
Bảng 2.28: Sổ nhật ký chung 104
Bảng 2.29: Sổ cái 105
Bảng 2.30: Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp 107
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN6
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT 21
Sơ đồ 02: Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 23
Sơ đồ 03: Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 25
Sơ đồ 04: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 28
Sơ đồ 05: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên trong doanh nghiệp xây lắp 30
Sơ đồ 06: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kiểm kê định kỳ 32
Sơ đồ 07: Quy trình ghi sổ kế toán và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 41
Sơ đồ 08 : Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ" 46
Sơ đồ 09: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ" 47
Sơ đồ 10 : Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán “Nhật ký chung” 48
Sơ đồ 11 : Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán “Nhật ký sổ cái” 49
Sơ đồ 12 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Kế toán trên máy vi tính 50
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh 52
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy của Công ty 54
Sơ đồ 2.3: Bộ Máy Kế Toán Của Công Ty 57
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN7
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt nam đã và đang có sự tăngtrưởng đáng khích lệ Đó là thành quả của công cuộc đổi mới nền kinh tế từ cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết củaNhà nước Một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, doanhnghiệp muốn đứng vững và phát triển thì phải cung cấp được những sản phẩm,dịch vụ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội Trong điều kiện nền kinh tếcủa nước ta hiện nay Ngân sách Nhà nước còn eo hẹp, một bộ phận lớn ngườidân thu nhập vẫn còn thấp, việc sản xuất ra những sản phẩm có giá thành thấp,chất lượng và mẫu mã phù hợp với nhu cầu thực tế sẽ là yếu tố quan trọng quyếtđịnh đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp
Chính vì lẽ đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một phần cơbản, không thể thiếu của công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩmkhông chỉ của các doanh nghiệp nói riêng mà của cả xã hội
Với các doanh nghiệp thực hiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở để giám sát các hoạt động, khắc phụcnhững tồn tại, phát huy những tiềm năng trong nền kinh tế thị trường với nhiềucạnh tranh và rủi ro như hiện nay
Quá trình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là quá trình khaithác, sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn để sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch
vụ Đó là quá trình doanh nghiệp bỏ ra các chi phí về lao động sống: Chi phí tiềnlương, tiền công, tiền thưởng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và các chi phí vềlao động vật hoá: chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định để thựchiện việc sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ Giá thành sản phẩm, dịch vụ là biểuhiện bằng tiền của chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, chính vì vậy vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất là yếu tố quyết địnhđến việc hạ giá thành sản phẩm, đây là một trong những cơ sở quan trọng nhằmchiếm ưu thế cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường để từ đó có
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN8
Trang 9thể tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay của vốn góp phầntăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp Vấn đề mấu chốt được các doanh nghiệpquan tâm đó là phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, các doanh nghiệp sẽ ápdụng mọi biện pháp sao cho chi phí bỏ ra thấp nhất nhưng mang lại lợi nhuận tối
ưu nhất Chính vì vậy thông tin về chi phí sản xuất là vô cùng quan trọng đối vớicông tác quản trị của doanh nhiệp Việc nắm bắt được chính xác và chi tiết từngkhoản mục chi phí là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp cân đối và đưa ra cácbiện pháp tiết kiệm chi phí một cách hợp lý nhằm hạ giá thành sản phẩm
Nhận thức được vấn đề đó, với những kiến thức đã tiếp thu được tại trườngcùng thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty CP Đầu tư Thươngmại và Dịch vụ Vĩnh Phúc Được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn:
Thạc Sĩ Nguyễn Thị Quyên, cùng toàn thể các chị trong Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.
Nội dung của khóa luận được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vĩnh Phúc
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN9
Trang 10CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chi phí sản xuất
1.1.1 Khái niệm.
Cũng như bất cứ doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh thì các doanh nghiệp xây lắp đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản, đó là: Tưliệu lao động (máy móc, thiết bị…), đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu)
và sức lao động Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp cả ba yếu tố cơ bản đểtạo ra các loại sản phẩm và lao vụ Sự tham gia của các yếu tố vào quá trình xâylắp là khác nhau từ đó tạo ra các hao phí tương ứng, đó là các hao phí về laođộng vật hoá và hao phí về lao động sống Trên phương diện này, chi phí đượcxác định là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán, dướihình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinhcác khoản nợ làm giảm vốn chủ sử hữu
Như vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằngtiền, toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cầnthiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và tính cho mộtthời kỳ nhất định
1.1.2 Ý nghĩa.
- Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt hàng,
số lượng và chất lượng của sản phẩm hàng hóa để từ đó phân loại giá cả cho hợplý
- Tính toán được chính xác giá thành sản phẩm, khai thác mọi khả năngtiềm tàng nhằm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, thực hiện tốt chế độ tiết kiệm
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN10
Trang 111.2 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm.
1.2.1 Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuấttính theo số lượng và loại sản phẩm đã hoàn thành Giá thành là một phạm trùkinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá Nó là một phạm trù kinh tế khách quanđồng thời lại có đặc tính chủ quan trong một giới hạn nhất định Giá thành làmột bộ phận giá trị biểu hiện bằng tiền Nó cũng là một bộ phận của chi phí sảnxuất xã hội bao gồm toàn bộ hao phí về lao động vật hoá và một phần lao độngsống để sản xuất ở góc độ này Giá thành là một phạm trù kinh tế khách quanbởi vì sự chuyển dịch giá trị tư liệu sản xuất và lao động sống đã hao phí vào sảnphẩm sản xuất là một sự cần thiết tất yếu Để xây dựng lên một hạng mục côngtrình hay hoàn thành một lao vụ thì doanh nghiệp xây dựng phải đầu tư vàoquá trình sản xuất, thi công một lượng chi phí nhất định Những chi phí sản xuất
mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình thi công đó sẽ tham gia cấu thành nên sảnphẩm xây lắp của quá trình đó
Như vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất (bao gồmchi phí vật liệu chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuấtchung) tính cho từng công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắphoàn thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành, nghiệm thu bàn giao và đượcchấp nhận thanh toán
Khác với doanh nghiệp công nghiệp, ở doanh nghiệp xây dựng giá thànhsản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt, mỗi công trình, hạng mục công trìnhhay khối lượng xây lắp sau khi đã hoàn thành đều có một giá thành riêng
Hơn nữa, khi một doanh nghiệp được nhận thầu một công trình thì giá bán(giá nhận thầu) đã có ngay trước khi thi công công trình Do đó, giá thành thực
tế của một công trình hoàn thành hay khối lượng lao vụ hoàn thành chỉ quyếtđịnh tới lãi hoặc lỗ của doanh nghiệp cho thực hiện thi công công trình đó Tuynhiên, hiện nay một số doanh nghiệp xây lắp được sự cho phép của các cấp chủquản của cơ quan có thẩm quyền đã chủ động xây dựng một số công trình, đa số
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN11
Trang 12là căn hộ chung cư, văn phòng sau đó bán lại cho các đối tượng sử dụng, khi
đó giá thành sản phẩm xây lắp lại là một yếu tố quan trọng để xác định giá bán
1.2.2 Phân loại.
1.2.2.1 Giá thành dự toán công tác xây lắp
Do sản phẩm xây dựng có giá trị lớn, thời gian thi công dài và mang tínhchất đơn chiếc, có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn nên công trình, hạng mụccông trình đều có giá trị dự toán riêng
Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình được xác định trên
cở sở các định mức, các đơn giá của cơ quan có thẩm quyền ban hành, dựa trênmặt bằng giá cả thị trường, nó xác định trước khi đơn vị tham gia đấu thầu thicông công trình
Căn cứ vào giá trị dự toán của công trình, hạng mục công trình ta có thểxác định được giá thành dự toán của chúng :
Thông qua tổng dự toán công tác xây lắp (giá thành dự toán công tác xâylắp) người ta có thể đánh giá được thành tích của đơn vị Giá thành dự toán làhạn mức chi phí cao nhất mà đơn vị có thể chi ra để đảm bảo có lãi, nó là tiêuchuẩn để đơn vị xây dựng phấn đấu để tiết kiệm chi phí, hạ thấp mức giá thànhthực tế và đây là căn cứ để chủ đầu tư thanh toán cho doanh nghiệp khối lượnghoàn thành đã được nghiệm thu
Mặt khác, giá trị dự toán của công trình, hạng mục công trình được xácđịnh theo các định mức (về vật liệu, nhân công, máy ) đơn giá của cơ quan cóthẩm quyền ban hành và dựa trên mặt bằng giá cả thị trường Chính vì vậy màgiá trị dự toán không theo sát được sự biến động thực tế, không phản ánh thựcchất giá trị của công trình Do vậy, doanh nghiệp phải lập giá thành kế hoạch để
dự kiến chỉ tiêu hạ giá thành
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
Giá trị dự toán
công trình,
Giá thành dự toán công trình,
Thu nhập chịu thuế tính trước
Thuế GTGTđầu ra+
12
Trang 131.2.2.2 Giá thành kế hoạch công trình xây lắp
Giá thành kế hoạch được lập trên cơ sở các định mức tiên tiến của nội bộdoanh nghiệp, phù hợp với thực tiễn Việc tính toán xác định giá thành sản phẩmđược tiến hành trước khi thi công công trình do bộ phận kế hoạch thực hiện, giáthành kế hoạch được xác định theo công thức:
Giá thành kế hoạch là cơ sở để doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sảnphẩm, là căn cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạgiá thành của doanh nghiệp
1.2.2.3 Giá thành thực tế công tác xây lắp
Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền tất cả chi phíthực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành một khối lượng xây lắp nhấtđịnh Nó được xác định theo số liệu kế toán cung cấp
Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong địnhmức mà gồm cả những chi phí thực tế phát sinh như hư hao, mất mát donguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp
Muốn đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất thi công của tổ chức công tácxây lắp đòi hỏi chúng ta phải so sánh các loại giá thành trên với nhau nhưng vớiđiều kiện phải đảm bảo tính thống nhất về thời điểm và cách tính trong quá trình
so sánh và so sánh này phải được thực hiện trên cùng một đối tượng xây lắp.Giữa ba loại giá thành này thường có mối quan hệ về mặt lượng như sau:
Giá thành dự toán Giá thành kế hoạch Giá thành thực tế
Xuất phát từ những đặc điểm của sản phẩm xây dựng là có giá trị lớn, thờigian xây dựng dài Do vậy để đáp ứng yêu cầu quản lý nói chung và quản lý giáthành nói riêng thì giá thành sản phẩm xây lắp còn được chia thành hai chỉ tiêu
là giá thành khối lượng hoàn chỉnh và giá thành khối lượng hoàn thành quy ước
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
Giá thành kế
hoạch công tác
xây lắp
Giá thành dự toán công tác xây lắp
Mức hạ giá thành
kế hoạch
=
-13
Trang 14Giá thành khối lượng hoàn chỉnh là giá thành của những khối lượng huyđộng vào sản xuất, sử dụng và có đủ khả năng phát huy tác dụng tương đối độclập Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành hạng mục công trình,công trình đã thi công đến giai đoạn cuối cùng, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế
đã đưc bên A và bên B kiểm nhận, thanh toán bàn giao cho đơn vị sản xuất sửdụng Chỉ tiêu này cho phép tính toán, đánh giá một cách tổng quát hiệu quảkinh tế vốn đầu tư cho một công trình, nhưng lại không đáp ứng được kịp thờicho việc phân tích đánh giá tình hình thực tế thực hiện kế hoạch giá thành Do
đó, đòi hỏi phải xác định giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước là giá thành của các khốixây lắp mà khối lượng đó phải đảm bảo thoả mãn các điều kiện sau:
- Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng thiết kế quy định
- Phải đo đếm được và được chủ đầu tư (bên A) chấp nhận thanh toán
- Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý
Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước phản ánh kịp thời chi phícho đối tượng xây lắp trong quy trình thi công xây lắp, giúp cho doanh nghiệpphân tích kịp thời các mặt sản xuất kinh doanh để có các biện pháp uốn nắnnhững sai lệch để đảm bảo nhiệm vụ hạ giá thành Nhưng chỉ tiêu này phản ảnhkhông toàn diện và không chính xác Do đó, trong việc quản lý giá thành đòi hỏiphải sử dụng cả hai chỉ tiêu để đảm bảo quản lý giá thành được toàn diện chínhxác
Việc nghiên cứu kết cấu của giá thành xây lắp có ý nghĩa quan trọng đốivới việc tăng cường quản lý giá thành bởi vì: thông qua kết cấu giá thành sẽ cho
ta thấy rõ tình hình chi phí của doanh nghiệp cũng như biến động của các khoảnchi phí trong một thời kỳ để biết được khoản mục nào tăng (giảm) và tăng, giảm
là bao nhiêu Trên cơ sở đó có hướng để quản lý và đề ra biện pháp hạ giá thành.Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu kết cấu giá thành xây lắp (từng công trình,hạng mục công trình) cho ta biết được ưu nhược điểm của quá trình thi công và
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN14
Trang 15quản lý giá thành Từ đó rút ra kinh nghiệm để cải tiến phương pháp sản xuất vàquản lý thi công
Căn cứ theo phạm vi tính toán chi phí thì giá thành sản phẩm xây lắp đượcchia thành ba loại: Giá thành sản xuất toàn bộ, giá thành sản xuất theo biến phí,giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí
1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Qua nghiên cứu hai khái niệm trên ta thấy đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tượng tính giá thanh có những đặc điểm giống và khác nhau:
1.3.1 Giống:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp đều thống nhất với nhau vềlượng trong trường hợp toàn bộ đối tượng xây lắp đều khởi công hoàn thànhtrong cùng một thời kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bằng tổng giá thànhcác đối tượng xây lắp khởi công và hoàn thành trong kỳ đó
1.3.2 Khác:
* Về chất: Nói đến giá thành sản phẩm xây lắp thành nói đến chi phí xâylắp tính cho một đối tượng xây lắp hoàn thành bàn giao, cũng có nghĩa là thừanhận chi phí sản xuất để tạo ra khối lượng sản phẩm xây lắp đó Còn chi phí sảnxuất bỏ ra chưa hẳn hoàn toàn hợp lý và được thừa nhận
* Về lượng: Giữa giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản phẩm xây lắpcũng thường không thống nhất về lượng, bởi vì giá thành sản phẩm xây lắp kỳnày có thể bao gồm chi phí sản xuất phát sinh kỳ sau
Mặc dù có sự khác nhau song giữa giá thành sản phẩm và chi phí xây lắp
có mối quan hệ mật thiết với nhau Tài liệu hạch toán chi phí sản xuất là cơ sở
để tính giá thành sản phẩm Nếu như xác định công việc tính giá thành sản phẩmthành công tác chủ yếu trong công tác hạch toán kế toán thì hạch toán chi phísản xuất có tác dụng quyết định đến tính chính xác của giá thành sản phẩm xâylắp Từ trong tổng chi phí đã tập hợp được người ta sử dụng một phương pháp
cụ thể để tính giá thành sản phẩm xây lắp, để xem xét tình hình chi phí sản xuấttrong kỳ tiết kiệm hay lãng phí
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN15
Trang 161.4 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành làhai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau
Về bản chất, đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhđều là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí và cùng phục vụ cho côngtác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy, giữachúng cũng có sự khác nhau nhất định
+ Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi,giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Còn xác định đốitượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kếtquả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất
+ Trong thực tế, một đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thểtrùng với một đối tượng tính giá thành Cũng có trường hợp, một đối tượng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sảnphẩm Ngược lại, một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Vậy việc xác định hợp lý đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền
đề, điều kiện để tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành Mối quan hệgiữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ởmột doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp tính giá thành
và kỹ thuật tính giá thành ở doanh nghiệp đó
1.5 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang trong xây dựng có thể là công trình, hạng mục côngtrình dở dang chưa hoàn thành, khối lượng xây lắp thi công dở dang bất kỳ chưađược bên chủ đầu tư nghiệm thu, thanh toán
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất chokhối lượng làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN16
Trang 17Để đánh giá sản phẩm dở dang một cách chính xác trước hết cần phải kiểm
kê khối lượng xây dựng hoàn thành trong kỳ đồng thời xác định đúng đắn mức
độ hoàn thành theo quy ước ở từng giai đoạn thi công để xác định khối lượngsản phẩm dở dang, phát hiện những tổn thất trong quá trình thi công
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là kết cấu phức tạp, việc xác định chínhxác mức độ hoàn thành của nó là rất khó khăn Vì vậy, khi đánh giá sản phẩmlàm dở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với các bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chứclao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng sản phẩm dở một cáchchính xác Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp được, kếtoán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở
1.5.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương.
Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dởcủa công tác xây lắp, lắp đặt máy móc thiết bị
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được xác định:
1.5.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán:
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được xác định theo công thức sau:
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp
dở dang đầu kỳ
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ
Chi phí theo dự toán của khối lượng xây lắp
dở dang cuối kỳ đã tính đổi theo sản lượng hoàn thành tương đương
toán
Chi phí dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đã tính theo sản lượng hoàn thành tương đương
Trang 181.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán.
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được xác định theo công thức sau:
Ngoài ra, đối với một số công việc như nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiệnhoặc xây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn theo hợpđồng được bên chủ đầu tư thanh toán toàn bộ sau khi hoàn thành thì giá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí thực tế từ khi thi công đến thời điểmkiểm kê, đánh giá
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
Chi phí thực tế của khối lượng xât lắp phát sinh trong kỳ
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối
kỳ
Giá trị theo dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
=
+
x +
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp phát sinh trong kỳ
Chi phí dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
Chi phí theo dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Chi phí theo
dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Trang 191.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1.6.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán mà tất cả cáchoạt động sản xuất gắn liền quá trình vận hành doanh nghiệp đều được ghi sổhàng ngày và thường xuyên cập nhật hoá
1.6.1.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong xây lắp bao gồm chi phí về cácnguyên vật liệu chính (gạch, đá, sỏi, xi măng ), thành phẩm, nửa thành phẩmnhư vật kết cấu, thiết bị gắn liền với vật kiến trúc, phụ tùng thay thế, công cụthay thế, nhiên liệu
Trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm chi phívật liệu sử dụng cho máy thi công
Thông qua hạch toán phải đối chiếu, kiểm tra một cách thường xuyên vớicác định mức và dự toán, phát hiện kịp thời những lãng phí, mất mát đã xử lýthích hợp những vật liệu không thể tính trực tiếp cho đối tượng như vật liệu luânchuyển (các chi phí về ván khuôn, giàn giáo ) thì áp dụng phương pháp phân
bổ cho thích hợp để xác định chi phí cho từng đối tượng
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN19
Trang 20c Chứng từ kế toán sử dụng: chứng từ thanh toán, hoá đơn của người bán,bảng kê thanh toán tạm ứng, phiếu xuất kho…
- Chi phí nguyên vật liệu (gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệuphụ) phản ánh trên tài khoản 621 được hạch toán theo giá thực tế khi xuất sửdụng
- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621:
+ Trị giá NVL sử dụng không hết, + Trị giá thực tế của NVL dùng trực được nhập lại kho tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm+ Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ trong NVL thực sử dụng cho sản xuất kỳ hạch toán
trong kỳvào các tài khoản có liên
quan
TK 621 không có số dư cuối kỳ
TK621 có thể mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình, từngkhối lượng xây lắp, các giai đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thuật có dự toánriêng Đối với công trình lắp máy, các thiết bị do chủ đầu tư bàn giao đưa vàolắp đặt không phản ánh ở tài khoản này
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN20
Trang 21e Trình tự kế toán chi phí NVL trực tiếp
Sơ đồ 01: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT
TK 632 K/C chi phí NVLTT làm Tăng giá vốn hàng bán
1.6.1.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
a Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương chính, lương phụ, cáckhoản phụ cấp Đối với ngành xây dựng có đặc điểm riêng nên trong khoản mụcchi phí nhân công trực tiếp không bao gồm chi phí của công nhân vận hành máythi công và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trựctiếp sản xuất mà nó được tập hợp vào các khoản mục chi phí thi công và chi phísản xuất chung
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
TK 152 (chi tiết từng loại NVL) TK 621 (chi tiết từng đối tượng)
Xuất vật liệu cho SXSP
TK 311, TK 111, TK 112
Vật liệu mua ngoài giao thẳng cho SX Vật liệu sử dụng không hết bán thu hồi
Vật liệu dùng không hết nhập lại kho
TK 411, TK 336, TK 338
Vật liệu nhận cấp phát vay xuất cho SX
CCDC chờ phân bổ
Phân bổ CCDC
21
Trang 22b Nguyên tắc hạch toán:
- Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trình,hạng mục công trình nào thì phải hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mụccông trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc về lao động và tiền lương Trong điềukiện sản xuất xây lắp không cho phép tính trực tiếp chi phí nhân công cho từngcông trình, hạng mục công trình thì kế toán phải phân bổ chi phí nhân công trựctiếp theo tiền lương định mức hay gia công định mức
- Các khoản trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp ( BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ) được tính vào chi phí sản xuất chung của hoạt động xâylắp
c Chứng từ kế toán sử dụng: hợp đồng giao khoán, bảng tính và thanh toánlương, bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
d Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK622 "chi phí nhân công trực tiếp"
- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622
+ Chi phí nhân công trực tiếp tham gia
quá trình sản xuất sản phẩm (xây lắp,
sản xuất sản phẩm, …) bao gồm: tiền
lương, tiền công lao động và các khoản
trích trên tiền lương ( riêng đối với hoạt
động xây lắp không bao gồm các khoản
trích trên lương về BHXH, BHYT,
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ
TK622 cũng được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình hay từng đơn đặt hàng Chi phí lao động trực tiếp bao gồm cả các khoản phải trảcho lao động trực tiếp thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN22
Trang 231.6.1.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công.
a Nội dung: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí trực tiếpphát sinh quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lượng công việc xâylắp Chi phí sử dụng máy thi công gồm: chi phí nguyên vật liệu dùng cho máythi công, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí công nhân vận hành máy
b Nguyên tắc hạch toán:
- Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phải phù hợp với hình thức quản
lý sử dụng máy thi công
- Tính toán phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng sửdụng( công trình, hạng mục công trình) phải dựa trên cơ sở giá thành mộtgiờ/máy hoặc giá thành một ca/ máy hoặc một đơn vị khối lượng công việc thicông bằng máy hoàn thành
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
Trang 24c Chứng từ kế toán sử dụng: hợp đồng thuê máy, hoá đơn giá trị gia tăng,bảng tính lương cho công nhân điều khiển máy thi công, bảng phân bổ khấu haomáy, hoá đơn hàng mua vào sử dụng cho máy thi công.
d Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK623 "chi phí sử dụng máy thi công" Tài khoản này chỉ
sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với trường hợp doanhnghiệp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thicông thủ công vừa thi công bằng máy Không hạch toán vào tài khoản này cáckhoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của công nhân sử dụngmáy thi công
TK623 có 6 tài khoản cấp 2:
+ TK6231: chi phí công nhân + TK6232: chi phí vật liệu
+ TK6233: chi phí dụng cụ + TK6234: chi phí KH máythi công+ TK6237: chi phí dịch vụ thuê ngoài + TK6238: chi phí khác bằng tiền
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN24
Trang 25e Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công ( biểu: 03)
Sơ đồ 03: Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
+ Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có
tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máythi công
+ Trường hợp máy thi công thuê ngoài
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
VL, DCSX phục vụ MTC (giá không có VAT) K/c, phân bổ chi phí MTC (căn cứ vào bảng phân bổ
CPSDMTC tính cho từng công trình, HMCT)
Trang 261.6.1.4 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp.
a Nội dung: Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến sản xuất,quản lý sản xuất và một số chi phí khác phát sinh trong các đội, tổ thực hiện thicông công trình hay xưởng sửa chữa máy móc thiết bị Cụ thể:
+ Tiền lương chính, lương phụ và các khoản phải trả khác phát sinh củanhân viên quản lý đội, tổ sản xuất hay xưởng sửa chữa
+ Chi phí vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ phục vụ quản lý sản xuất.+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí thuê ngoài máy thi công
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước phục vụ sản xuất
+ Chi phí khác bằng tiền
b Chứng từ kế toán sử dụng: bảng tính lương và thanh toán lương chonhân viên quản lý đội, phiếu xuất kho, bảng phân bổ dụng cụ, bảng tính và tríchkhấu hao, hoá đơn GTGT, hoá đơn thanh toán với người bán
c Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kếtoán sử dụng tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanhchung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận Khoản trích BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định (32,5%) trên tiền lương phải trả của nhânviên phân xưởng, bộ phận sản xuất; riêng đối với hoạt động kinh doanh xây lắpkhoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ còn tính trên cả lương của công nhântrực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội (thuộc danh sách lao động trongdoanh nghiệp); khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng, hoạt động của đội vànhững chi phí khác liên quan tới hoạt động của phân xưởng, bộ phận xản suất,…
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN26
Trang 27Kết cấu và nội dung phản ánh TK 627:
Tập hợp các chi phí sản xuất
chung phát sinh trong kỳ
+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154: “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”
TK627 không có số dư cuối kỳ và cũng được mở chi tiết cho đối tượng(công trình, hạng mục công trình hay theo đơn đặt hàng)
TK627 mở 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi phản ánh riêng từng nội dung chiphí
+ TK6271: Chi phí nhân viên quản lý đội + TK6272: Chi phí vật liệu.+ TK6273: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất + TK6274: Chi phí KH TSCĐ + TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK6278: Chi phí khác bằng tiền
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN27
Trang 28e Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 04: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
TK 133Xuất NVL, CCDC dùng cho đội xây lắp
Lương nhân viên quản lý đội
Các khoản làm giảm CPSXC
TK 111, 112, 331
Thuế GTGT
Cuối kỳ, k/c, phân bổ CPSXC cho từng công trình, HMCT
TK 632
28
Trang 291.6.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp
Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sảnxuất Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều được tổng hợp vào bên NợTK154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
a Công dụng của tài khoản 154: Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phísản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành phẩm công nghiệp, xây lắp,nuôi trồng, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp (đối với doanh nghiệp ápdụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.)
Ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạchtoán hàng tồn kho, tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm dởdang cuối kỳ
b Kết cấu và nội dung:
+ Các chi phí NVL trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, chi phí sản xuất chung
phát sinh trong kỳ liên quan đến sản
xuất sản phẩm và chi phí thực hiện
dịch vụ
+ Các chi phí NVL trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng
máy thi công, sản phẩm sản xuất
chung phát sinh trong kỳ liên quan
đến giá thành phẩm xây lắp công trình
hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán
nội bộ
+ Kết chuyển chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
- Số dư cuối kỳ: Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang cuối kỳ
+ Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sảmphẩm hỏng không sửa chữa được
+ Trị giá NVL, hàng hóa gia côngxong nhập lại kho
+ Giá thành sản xuất thực tế của sảnphẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặcchuyển đi bán
+ Giá thành sản xuất sản phẩm xâylắp hoàn thành bàn giao từng phầnhoặc toàn bộ tiêu thụ trong kỳ; hoặcbàn giao cho đơn vị nhận thầu chínhxây lắp (cấp trên hoặc nội bộ); hoặcnhập kho thành phẩm chờ tiêu thụ.+ Chi phí thực tế của khối lượng dịch
vụ đã hoàn thành cung cấp cho kháchhàng
+ Kết chuyển chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang đầu kỳ (trường hợpdoanh nghiệp hạch toán hàng tồn khotheo phương pháp kiểm kê định kỳ)
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN29
Trang 30TK154 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình hay theotừng đơn đặt hàng.
c Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhâncông, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung cho các công trình,hạng mục công trình
d Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm(Biểu: 05)
Sơ đồ 05: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê
khai thường xuyên trong doanh nghiệp xây lắp
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
Cuối kỳ kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Giá thành thực tế của sản
phẩm hoàn thành trong
kỳ nhập kho
TK 622
Cuối kỳ kết chuyển phân bổ
chi phí nhân công trực tiếp
TK 155
TK 623
Cuối kỳ kết chuyển phân
bổ chi phí sử dụng MTC
Cuối kỳ kết chuyển phân bổ
chi phí sản xuất chung
TK 627
Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ gửi đi bán
TK 157
Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ
bán ngay
TK 632
Chi phí sản xuất chung cố định do hoạt
động dưới mức công suất
30
Trang 311.6.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế toán các khoản mụcchi phí vẫn giống như phương pháp kê khai thường xuyên, được thể hiện trêncác tài khoản:
TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sảnphẩm được thực hiện trên TK 631 – Giá thành sản xuất TK 154 – Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang, chỉ sử dụng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
* Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theophương pháp kiểm kê định kỳ
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN31
Trang 32Sơ đồ 06: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp kiểm kê định kỳ
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN
TK 632
Chi phí sản xuất chung cố định do hoạt động
dưới mức công suất
KC chi phí SX
dd đầu kỳ
32
Trang 331.6.2.1 Kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm làm dở
Sản phẩm dở dang trong xây dựng có thể là công trình, hạng mục côngtrình dở dang chưa hoàn thành, khối lượng xây lắp thi công dở dang bất kỳ chưađược bên chủ đầu tư nghiệm thu, thanh toán
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất chokhối lượng làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định
Để đánh giá sản phẩm dở dang một cách chính xác trước hết cần phải kiểm
kê khối lượng xây dựng hoàn thành trong kỳ đồng thời xác định đúng đắn mức
độ hoàn thành theo quy ước ở từng giai đoạn thi công để xác định khối lượngsản phẩm dở dang, phát hiện những tổn thất trong quá trình thi công
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là kết cấu phức tạp, việc xác định chínhxác mức độ hoàn thành của nó là rất khó khăn Vì vậy, khi đánh giá sản phẩmlàm dở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với các bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chứclao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng sản phẩm dở một cáchchính xác Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp được, kếtoán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở
* Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương.
Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dởcủa công tác xây lắp, lắp đặt máy móc thiết bị
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được xác định:
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN33
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện
trong kỳ
Chi phí theo dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ đã tính đổi theo sản lượng hoàn thành
tương đươngChi phí
kỳ theo dự toán
Chi phí dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối
kỳ đã tính theo sản lượng hoàn thành tương đương
=
+
+
x
Trang 34*/Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán:
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được xác định theo công thức sau:
*/ Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán.
Theo phương pháp này, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dangcuối kỳ được xác định theo công thức sau:
Ngoài ra, đối với một số công việc như nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiệnhoặc xây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn theo hợpđồng được bên chủ đầu tư thanh toán toàn bộ sau khi hoàn thành thì giá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí thực tế từ khi thi công đến thời điểmkiểm kê, đánh giá
1.6.3 Phương pháp kế toán (theo phương pháp kiểm kê thường xuyên)
- Xuất kho NVL để sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN34Chi phí
Chi phí thực tế của khối lượng xât lắp phát sinh trong kỳ
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
Giá trị dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối
kỳ
Giá trị theo dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
=
+
x +
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp phát sinh trong kỳ
Chi phí dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
Chi phí theo dự toán khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
Chi phí theo
dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ
=
+
x
+
Trang 36- Các khoản chi bằng tiền khác
Nợ TK 6278
Có TK 111, 112, …
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đểtính giá thành sản xuất sản phẩm
Trị giá sảnphẩm dởdang cuốikỳ
-+
Trị giásản phẩm
dở dangđầu kỳ
Cáckhoảngiảm trừchi phí
1.7 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1.7.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm công việc, lao vụ mà doanhnghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơnvị
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN36
Trang 37Để xác định đối tượng tính giá thành hợp lý cần phải căn cứ vào đặc điểm
tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chu kỳ sảnxuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm cụ thể và trình độ, yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp
Trong doanh nghiệp xây lắp, tổ chức sản xuất sản phẩm đơn chiếc theotừng công trình, hạng mục công trình với thiết kế khác nhau, đối tượng tính giáthành phụ thuộc vào thoả thuận thanh toán khối lượng hoàn thành giữa doanhnghiệp xây lắp với bên giao thầu
+ Nếu thoả thuận thanh toán theo khối lượng công tác xây lắp đã hoànthành có thiết kế dự toán riêng, có điểm dừng kỹ thuật rõ ràng thì đối tượng tínhgiá thành là khối lượng xây lắp hoàn thành
+ Nếu thoả thuận thanh toán khi công trình, hạng mục công trình hoànthành thì đối tượng tính giá thành là từng hạng mục công trình, công trình hoànthành
Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp làphương pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính ra tổng giá thành và giáthành đơn vị của sản phẩm, hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố chi phíhoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã được xác định
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữađối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành mà kế toán lựachọn phương pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tượng
1.7.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Trong các doanh nghiệp xây lắp thường sử dụng các phương pháp tính giáthành như sau:
1.7.2.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp hiệnnay vì sản xuất thi công đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợpvới đối tượng tính giá thành Bên cạnh đó, phương pháp này cho phép cung cấpkịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính giản đơn dễ thực hiện
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN37
Trang 38Theo phương pháp này tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp chomột công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính
là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình
Trong trường hợp công trình đó chưa hoàn thành toàn bộ mà có khối lượngxây lắp hoàn thành bàn giao thì
Nếu các công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau nhưng thicông trên một địa điểm do một đội đảm nhận mà không có điều kiện quản lýtheo dõi việc sử dụng các chi phí khác nhau cho từng hạng mục công trình thìtừng loại chi phí đã tập hợp được trên toàn bộ công trình đều phải phân bổ chotừng hạng mục công trình
Khi đó giá thành thực tế của từng hạng mục công trình là:Gdti xH
Trong đó: H: Tỉ lệ phân bổ giá thành thực tế.
C: Tổng chi phí thực tế của các công trình, hạng mục công trình
Gdt: Tổng dự toán của tất cả các công trình
Gdti: Giá trị dự toán của công trình thứ i
+ Đối với các công trình, hạng mục công trình phải qua nhiều giai đoạn thicông thì giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình được tính nhưsau:
Z = C1 + C2 + + Cn + Ddk - Dck
Trong đó:
Z: Giá thành thực tế của toàn bộ công trình, hạng mục công trình
C1, C2 , Cn: chi phí xây dựng công trình ở từng giai đoạn
Ddk, Dck : Chi phí thực tế sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN38Giá thành thực tế
của KLXL hoàn
thành bàn giao
Chi phí thực
tế dở dang đầu kỳ
Chi phí thực
tế phát sinh trong kỳ
Chi phí thực tế
dở dang cuối kỳ
-H = C
Gdt x
100%
Trang 391.7.2.2 Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp thoả mãn điều kiệnsau:
+ Phải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tạithời điểm tính giá thành
+Vạch ra được một cách chính xác thay đổi về định mức trong quá trìnhthực hiện thi công công trình
+ Xác định được các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây rachênh lệch đó Chênh lệch đó được gọi là chênh lệch thoát ly định mức
Sau khi tính toán, xác định được tính giá thành định mức, chênh lệch dothay đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm được xác định nhưsau:
1.7.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp nhận thầu, xâydựng theo đơn đặt hàng Khi đó, đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng,đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành khôngphù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành
Theo phương pháp này, hàng tháng chi phí thực tế phát sinh được tập hợplại theo từng đơn đặt hàng và khi nào hoàn thành công trình thì chi phí sản xuấttập hợp được cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó
Ngoài ra trong doanh nghiệp xây lắp còn có thể áp dụng một số phươngpháp tình giá thành khác như: Phương pháp tính giá thành theo hệ số nhưngcác phương pháp này đều phức tạp và khó khăn khi tính toán nên ít được ápdụng
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN39Giá thành
Chênh lệc do thay đổi định mức
Chênh lệch thoát ly định mức
±
±
±
±
Trang 40Mỗi hình thức kế toán đều có hệ thống sổ sách kế toán tương ứng, bao gồm
hệ thống sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp để phản ánh, ghi chép, xử lý và
hệ thống hoá số liệu thông tin
Sổ kế toán để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp có hai hệ thống sổ:
- Sổ kế toán tổng hợp: Tuỳ theo từng hình thức kế toán mà doanh nghiệpxây dựng áp dụng mà kế toán sẽ tổ chức hệ thống sổ kế toán tương ứng với từnghình thức để thực hiện kế toán các chỉ tiêu tổng hợp về chi phí sản xuất Nhưng
ở hình thức nào cũng có chung sổ cái tổng hợp, mỗi tài khoản kế toán tổng hợpđược mở một sổ cái (TK621, TK622, TK623, TK627, TK154 ) và nó đều phảnánh một chỉ tiêu về chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp Nó cung cấp các chỉ tiêuthông tin để lập báo cáo tài chính về chi phí, giá thành
- Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp về chi phísản xuất và giá thành mà kế toán sẽ mở các sổ chi tiết để kế toán các chỉ tiêu chitiết về chi phí sản xuất đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin của các doanh nghiệp.Thông thường mở sổ chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tượng kế toán tậphợp chi phí sản xuất
SVTH: NGUYỄN ĐỨC THIỆN GVHD:Ths.NGUYỄN THỊ QUYÊN40