1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi hết học kỳ môn văn lớp 10

2 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2022 2023 Môn Ngữ văn lớp 10 THPT Thời gian làm Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu hỡi, có hay không? Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng. Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Nắng sương nay há đội trời chung. Chừng nào Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông. (Xúc cảnh, Nguyễn Đình Chiểu, Giảng văn Văn 11, Tạ Đức Hiền, NXB Hà Nội, 1999,tr.39) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ thất ngôn bát cú. C. Thơ tự do. B. Thơ thất ngôn tứ tuyệt. D. Thơ trường đoản cú. Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Người anh hùng. C. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu B. Nhân dân. D. Nhà vua. Câu 3. Câu thơ “Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông” có sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ. D. Điệp ngữ. Câu 4. Hai câu luận: “Bờ cõi xưa đà chia đất khác Nắng sương nay há đội trời chung” được ngắt theo nhịp nào? A. 43. B. 34. C. 214. D. 412. Câu 5. Từ “Chúa xuân” trong bài thơ để chỉ đối tượng nào? A. Thực dân Pháp. C. Người đứng đầu triều đình nhà Nguyễn. B. Thần thánh siêu nhiên. D. Những binh lính nhà Nguyễn. Câu 6. Những từ ngữ nào dưới đây phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ? A. Ngóng đợi, đau xót, căm phẫn, hi vọng. C. Buồn bã, căm giận. B. Hi vọng, căm phẫn, tuyệt vọng. D. Bức xúc, hi vọng. Câu 7. Tình yêu nước trong bài thơ được bộc lộ như thế nào? A. Âm thầm, bền bỉ. C. Nhẹ nhàng, tinh tế. B. Thiết tha, sôi nổi, mãnh liệt. D. Kín đáo, âm thầm. Câu 8. Giải thích ý nghĩa của từ “Thánh đế” trong bài thơ. Câu 9. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ: Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng bài 90 phút, không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học: 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn lớp 10 - THPT Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đơng, Chúa xn đâu hỡi, có hay không? Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Nắng sương há đội trời chung Chừng Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sơng (Xúc cảnh, Nguyễn Đình Chiểu, Giảng văn Văn 11, Tạ Đức Hiền, NXB Hà Nội, 1999,tr.39) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ thất ngôn bát cú C Thơ tự B Thơ thất ngôn tứ tuyệt D Thơ trường đoản cú Câu Nhân vật trữ tình thơ ai? A Người anh hùng C Tác giả Nguyễn Đình Chiểu B Nhân dân D Nhà vua Câu Câu thơ “Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đơng” có sử dụng biện pháp tu từ đây? A So sánh B Nhân hóa C Hốn dụ D Điệp ngữ Câu Hai câu luận: “Bờ cõi xưa đà chia đất khác/ Nắng sương há đội trời chung” ngắt theo nhịp nào? A 4/3 B 3/4 C 2/1/4 D 4/1/2 Câu Từ “Chúa xuân” thơ để đối tượng nào? A Thực dân Pháp C Người đứng đầu triều đình nhà Nguyễn B Thần thánh siêu nhiên D Những binh lính nhà Nguyễn Câu Những từ ngữ phù hợp với việc diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình thơ? A Ngóng đợi, đau xót, căm phẫn, hi vọng C Buồn bã, căm giận B Hi vọng, căm phẫn, tuyệt vọng D Bức xúc, hi vọng Câu Tình yêu nước thơ bộc lộ nào? A Âm thầm, bền bỉ C Nhẹ nhàng, tinh tế B Thiết tha, sôi nổi, mãnh liệt D Kín đáo, âm thầm Câu Giải thích ý nghĩa từ “Thánh đế” thơ Câu Phân tích hiệu nghệ thuật đối hai câu thơ: Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng Câu 10 Qua thơ, tác giả muốn thể thái độ với người lãnh đạo đất nước? II VIẾT (4,0 điểm) Vô trách nhiệm thói quen xấu Viết luận thuyết phục bạn từ bỏ thói quen ………………………… Hết……………………………… Họ tên học sinh:………………………… Số báo danh:………………………… ... điểm) Vơ trách nhiệm thói quen xấu Viết luận thuyết phục bạn từ bỏ thói quen ………………………… Hết? ??…………………………… Họ tên học sinh:………………………… Số báo danh:…………………………

Ngày đăng: 07/02/2023, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w