1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn chấm đề thi hết học kỳ 1 môn văn lớp 10

3 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 67 KB
File đính kèm Hướng dẫn chấm đề thi hết học kỳ 1.rar (14 KB)

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2022 2023 Môn Ngữ văn 10 THPT Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C.Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu hỡi, có hay không? Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng. Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Nắng sương nay há đội trời chung. Chừng nào Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông. (Xúc cảnh, Nguyễn Đình Chiểu, Giảng văn Văn 11, Tạ Đức Hiền, NXB Hà Nội, 1999,tr.39) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ thất ngôn bát cú. C. Thơ tự do. B. Thơ thất ngôn tứ tuyệt. D. Thơ trường đoản cú. Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Người anh hùng. C. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu B. Nhân dân. D. Nhà vua. Câu 3. Câu thơ “Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông” có sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ. D. Điệp ngữ. Câu 4. Hai câu luận: “Bờ cõi xưa đà chia đất khác Nắng sương nay há đội trời chung” được ngắt theo nhịp nào? A. 43. B. 34. C. 214. D. 412. Câu 5. Từ “Chúa xuân” trong bài thơ để chỉ đối tượng nào? A. Thực dân Pháp. C. Người đứng đầu triều đình nhà Nguyễn. B. Thần thánh siêu nhiên. D. Những binh lính nhà Nguyễn. Câu 6. Những từ ngữ nào dưới đây phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ? A. Ngóng đợi, đau xót, căm phẫn, hi vọng. C. Buồn bã, căm giận. B. Hi vọng, căm phẫn, tuyệt vọng. D. Bức xúc, hi vọng. Câu 7. Tình yêu nước trong bài thơ được bộc lộ như thế nào? A. Âm thầm, bền bỉ. C. Nhẹ nhàng, tinh tế. B. Thiết tha, sôi nổi, mãnh liệt. D. Kín đáo, âm thầm. Câu 8. Giải thích ý nghĩa của từ “Thánh đế” trong bài thơ. Câu 9. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ: Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 10 - THPT Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 C 0,5 B 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 Từ “Thánh đế” vua (dùng với sắc thái trang trọng, tơn kính), 0,5 thơ để vị vua lý tưởng mà tác giả mơ ước Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt thiếu ý: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm - Nghệ thuật đối câu thơ: Mây giăng ải Bắc – Ngày xế non 1.0 Nam; trông tin nhạn – bặt tiếng hồng - Tác dụng: + Gợi hình ảnh ảm đạm, tăm tối, u ám bao trùm hai miền Nam – Bắc + Tâm trạng từ trơng chờ hi vọng đến thất vọng khơng có tin tức từ triều đình trước thực đen tối đất nước + Tạo nhịp điệu, giọng điệu cho câu thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu biểu nghệ thuật đối: 0.25 điểm - Học sinh nêu tác dụng: 0.75 điểm - Học sinh nêu tác dụng: 0.5 điểm - Học sinh nêu tác dụng: 0.25 điểm - Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm 10 Thái độ tác giả với triều đình nhà Nguyễn: 1.0 - Phê phán thờ vô trách nhiệm người lãnh đạo đất nước - Mong chờ, hi vọng xuất người lãnh đạo sáng suốt, anh minh để rửa mối thù sông núi Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương 02 ý đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 II – 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Thói vơ trách nhiệm Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới vài gợi ý: - Giải thích: Vơ trách nhiệm hờ hững, khơng quan tâm, khơng có trách nhiệm với cơng việc giao - Biểu thói vơ trách nhiệm sống hàng ngày + Không quan tâm đến cơng việc vốn trách nhiệm + Khơng hồn thành hạn cơng việc làm qua loa, đại khái cho xong, không ý tới chất lượng cơng việc + Khơng dám nhìn vào thực tế, khơng dám đối diện với lỗi lầm + Khơng giữ lời hứa, ảnh hưởng tới uy tín thân - Hậu (lý từ bỏ) thói vơ trách nhiệm: lịng tin với người; làm nảy sinh thói quen xấu khác; khó có thành công hạnh phúc - Lời khuyên, giải pháp: Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng ( 1.75 điểm - 2.0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (1.0 điểm - 1.5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0.25 điểm – 0.75 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 I + II mẻ, sáng tạo 10 ... Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Thói vơ trách nhiệm Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác... khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (1. 0 điểm - 1. 5 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thi? ??u thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thi? ??t đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn. .. - Lời khuyên, giải pháp: Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng ( 1. 75 điểm - 2.0 điểm) - Lập

Ngày đăng: 07/02/2023, 05:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w