Luận văn kiểm soát thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

117 7 0
Luận văn kiểm soát thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Dưới góc độ quản lý nhà nước nói chung, thủ tục hành cơng cụ, phương tiện quan trọng để quan hành thực việc quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể Còn góc độ xã hội, thủ tục hành cầu nối để chuyển tải nhiều quy định cụ thể sách Nhà nước vào sống, đảm bảo cho người dân, tổ chức tiếp cận thực sách, chủ yếu quyền, lợi ích đáng, hợp pháp cơng dân, tổ chức Nhận thức vai trò tầm quan trọng thủ tục hành chính, q trình tiến hành công đổi đất nước, Đảng ta ln xác định cải cách thủ tục hành nội dung trọng yếu cải cách thể chế, biện pháp quan trọng phòng, chống tham nhũng, xây dựng hành đại, biện pháp quan trọng bảo đảm thành công đường lối đổi Từ năm 1994 đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có nhiều nỗ lực đạo cải cách thủ tục hành chính, qua bước nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển Đặc biệt việc triển khai thành công Ðề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2010 (gọi tắt Ðề án 30) bước đầu đặt móng cho thống nhất, đồng bộ, đơn giản, công khai, minh bạch thủ tục hành chính; tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp tiếp cận thực thủ tục hành chính; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, bước nâng cao tính chuyên nghiệp máy hành thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; góp phần phịng chống tham nhũng, lãng phí; tạo điều kiện cho nhân dân giám sát việc thực thủ tục hành quan hành cấp; tăng cường nhận thức, tham gia tích cực cơng dân, doang nghiệp vào công cải cách Bên cạnh kết đạt được, qua triển khai Đề án 30, nhận diện khiếm khuyết, bất cập thủ tục hành hành, đặc biệt q trình tổ chức thực Thực Chủ trương cải cách thủ tục hành Chính phủ Ngay từ thành lập ngày 01 tháng 04 năm 2014, quan tâm, đạo thành phố Hà Nội, Sở Tư pháp, đạo trực tiếp quận ủy, Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân quận, phối hợp chặt chẽ phòng, ngành quận, ủy ban nhân dân phường thuộc quận, nên cơng tác kiểm sốt thủ tục hành địa bàn quận triển khai tập trung, nghiêm túc, thực đầy đủ nội dung kiểm sốt thủ tục hành theo phạm vi thẩm quyền, tập trung vào kiểm sốt quy định thủ tục hành kiểm sốt việc thực thủ tục hành bao gồm hoạt động cụ thể như: rà sốt, cơng bố, cơng khai thủ tục hành chính; tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị quy định hành cá nhân, tổ chức; thực báo cáo tình hình, kết thực kiểm sốt thủ thục hành Qua gần 04 năm thực hiện, cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội thu kết bước đầu đáng khích lệ việc cơng khai đầy đủ thủ tục hành chính, quy trình tiếp nhận, giải thủ thục hành chính, việc cơng bố, cơng khai, tiếp nhận xử lý phản ánh kiến nghị quy định hành chính, việc báo cáo kết thực cơng tác kiểm sốt thủ thục hành Tuy nhiên q trình thực cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Quận cịn gặp số khó khăn, vướng mắc Việc kiểm sốt thủ thục hành cịn phương diện ngun tắc, chủ yếu đánh giá kết dựa vào báo cáo đơn vị, chưa có quy trình kiểm tra, kiểm sốt khn mẫu chuẩn, việc kiểm sốt cịn mang tính chiếu lệ, chưa mang tính khoa học Vì vậy, học viên chọn đề tài“Kiểm soát thủ tục hành Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Hiện nay, nghiên cứu thủ tục hành cải cách thủ tục hành có nhiều cơng trình bàn đến cách sâu sắc thấu đáo lý luận thực tiễn Tuy nhiên việc nghiên cứu kiểm soát thủ tục hành Việt Nam cịn chủ đề mẻ Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: Lê Thị Thu Hồn (2012), “Cải cách thủ tục hành Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bộ Khoa học Công nghệ”, luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng Học viện Hành chính; Đào Thị Oanh (2011), “Cải cách thủ tục hành Ủy ban nhân dân Quân Thanh Xuân”, luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng Học viện Hành chính; Nguyễn Sỹ Minh (2011), “Cải cách thủ tục hành theo mơ hình cửa cửa liên thơng Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện thuộc thành phố Cần Thơ”, luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng Học viện Hành Tác giả Đồn Thị Hồng Hạnh với đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan kiểm sốt thủ tục hành nước ta nay”, luận văn Thạc sĩ, ngành Luật học, năm 2012 Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm soát thủ tục hành theo phạm vi rộng, bao quát hầu khắp quan kiểm soát thủ tục hành Bộ Tư pháp tổng hợp số liệu từ thực tế cơng tác kiểm sốt TTHC số quan hành nhà nước “ Báo cáo chun đề Về cơng tác kiểm sốt thủ tục hành chính” năm 2013 Trong Báo cáo này, cơng tác kiểm sốt thủ tục hành xem xét hoạt động cần thiết, thường xuyên nhằm thực minh bạch hóa hoạt động quan hành nhà nước, đặc biệt vấn đề thủ tục hành Cùng sở nghiên cứu thực tế hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, năm 2014 Cục Kiểm sốt Thủ tục hành nghiên cứu đề tài “Trao đổi, xử lý tình kiểm sốt thủ tục hành chính” Cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ hoạt động kiểm sốt thủ tục hành thơng qua việc đưa 23 câu hỏi trả lời tình cụ thể nội dung như: Trao đổi kiểm sốt quy định thủ tục hành chính; kiểm sốt việc thực thủ tục hành chính; đánh giá tác động thủ tục hành chính, rà sốt, đánh giá thủ tục hành cơng tác truyền thơng mà chưa đưa quy trình kiểm sốt thủ tục hành chính, chức năng, nhiệm vụ đối tượng, quan thực thuận lợi, khó khăn, vướng mắc giải pháp cụ thể để thực tốt cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Dưới góc độ nghiên cứu cơng tác kiểm sốt thủ tục hành quan hành nhà nước địa phương, Khoa Văn Công nghệ hành chính, Học viện HCQG nghiên cứu khoa học cấp Khoa với tên đề tài là: “Kiểm soát thủ tục hành số quan hành nhà nước địa phương đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2020” Cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa sở pháp lý việc triển khai kiểm soát thủ tục hành quan nhà nước địa phương; Khảo sát thực tiễn triển khai công tác kiểm sốt thủ tục hành cấp quận, cấp phường số quan chuyên môn cấp sở, từ rút thuận lợi, khó khăn; mặt làm được, cơng việc cịn tồn đọng q trình triển khai kiểm sốt thủ tục hành đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần củng cố, tăng cường hiệu triển khai kiểm sốt thủ tục hành Tóm lại, cơng trình nghiên cứu kiểm sốt thủ tục hành quan, tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm, mức độ khiêm tốn Các nghiên cứu chủ yếu dừng lại phản ánh nội dung kiểm soát thủ tục hành theo Nghị định 63 Chính phủ kiểm sốt thủ tục hành cách chung chung mà chưa có cơng trình nghiên cứu thực tiễn kiểm soát việc thực thủ tục hành cách sâu sắc hồn chỉnh quan cấp quận UBND quận Bắc Từ Liêm Thành phố Hà Nội Đây hội để tác giả luận văn nghiên cứu, khảo sát nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận chung thực tiễn cơng tác kiểm sốt thủ tục hành quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội để đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác kiểm sốt thủ tục hành địa bàn quận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thủ tục hành kiểm sốt việc thực thủ tục hành - Khảo sát thực tế kiểm soát việc thực thủ tục hành Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, từ đưa đánh giá cụ thể - Trên sở đánh giá đề xuất số giải pháp tăng cường kiểm sốt việc thực thủ tục hành Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kiểm soát việc thực thủ tục hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Thời gian: từ năm 2015 đến tháng năm 2017 - Nội dung: nghiên cứu tập trung vào nội dung cụ thể sau: (1)Kiểm soát quy định thủ tục hành chính; (2)Kiểm sốt việc thực thủ tục hành chính; (3)Kiểm tra việc thực kiểm sốt thủ tục hành chính; (4)Cập nhật sở liệu quốc gia TTHC Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận thủ tục hành kiểm sốt việc thực thủ tục hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt thủ tục hành địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội kết quả, nguyên nhân hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường công tác kiểm sốt thủ tục hành địa bàn quận Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho hoạt động thực tiễn cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Chương Thực trạng cơng tác kiểm sốt thủ tục hành UBND quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp tăng cường cơng tác kiểm sốt thủ tục hành UBND quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung thủ tục hành 1.1.1 Khái niệm thủ tục hành Với nghĩa chung nhất, thủ tục (procédure) cách thức, bước giải cơng việc theo trình tự, nguyên tắc định, gồm loạt công đoạn liên quan chặt chẽ với nhằm đạt mục đích Thủ tục hành (TTHC), trước hết có nghĩa thủ tục khác với thủ tục khác chỗ thủ tục đặt để giải việc phát sinh từ hoạt động quản lý hành chính, chủ yếu quan hành nhà nước (HCNN) thực Thủ tục hành xem xét quy phạm pháp luật: “TTHC phương thức, cách thức giải cơng việc theo trình tự định, thể lệ thống nhất, gồm nhiều nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với nhằm đạt kết mong muốn”[18; tr 5] Nguyên tắc quản lý nhà nước pháp luật đòi hỏi hoạt động nhà nước phải tuân theo quy tắc pháp lý quy định trình tự, cách thức sử dụng thẩm quyền quan để xử lý công việc Những quy tắc pháp lý quy phạm thủ tục Các quy phạm thủ tục bao gồm: thủ tục lập pháp, thủ tục tố tụng tư pháp TTHC Nhằm đạt đến mục tiêu xác định trước, hoạt động quản lý nhà nước tác động đến nhiều quan hệ xã hội khác quy phạm vật chất hành đa dạng Vì vậy, khơng có TTHC nhất, mà có nhiều loại thủ tục Và thủ tục hữu hiệu vô cần thiết, bảo đảm cho tiến trình hành khơng trì trệ hay cản trở, có ý nghĩa to lớn việc thực lợi ích xã hội khác Các quan nhà nước công chức nhà nước ban hành tổ chức thực định quản lý nhà nước phải tuân theo quy trình quy phạm TTHC quy định, nhằm thực cách tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước theo pháp luật phục vụ nhu cầu hàng ngày cơng dân Hiện nay, có tương đối nhiều quan điểm khác khái niệm TTHC nhìn chung thống TTHC quy định, quy phạm mang tính hình thức (quy trình, cách thức ) để phục vụ cho quy phạm mang tính nội dung (quy định nội dung sách, quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức, quan nhà nước…) Theo nghĩa rộng, TTHC trình tự thời gian không gian giai đoạn cần phải có để thực hình thức hoạt động quan quản lý HCNN, bao gồm trình tự thành lập cơng sở; trình tự bổ nhiệm, điều động viên chức; trình tự lập quy, áp dụng quy phạm để bảo đảm quyền chủ thể xử lý vi phạm; trình tự tổ chức – tác nghiệp hành “TTHC trình tự, cách thức giải cơng việc quan HCNN có thẩm quyền mối liên hệ nội HCNN với tổ chức, cá nhân cơng dân Nó giữ vai trị đảm bảo cho cơng việc đạt mục đích định, phù hợp với thẩm quyền quan nhà nước cá nhân, tổ chức ủy quyền việc thực chức quản lý nhà nước”[18; tr7] Đây quan niệm chung TTHC, bao gồm: Thủ tục quan hệ nội quan HCNN thủ tục giải công việc quan HCNN với tổ chức, công dân Trong luận văn này, tác giả tiếp cận khái niệm TTHC theo cách tiếp cận Nghị định 63 Chính phủ; Nghị định 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến KSTTHC Theo đó, “TTHC trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ yêu cầu, điều kiện quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức (Khoản Điều Nghị định số 63/2010/NĐ-CP)[7] Theo cách tiếp cận này, TTHC chủ yêu nằm nhóm thủ tục hiên hệ, xác định thơng qua dấu hiệu sau đây: (1) TTHC phải quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định văn QPPL, nghĩa TTHC phải mang tính quy phạm Các TTHC liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức xã hội nên chúng phải mang tính quy phạm, nghĩa phải có giá trị áp dụng chung cho nhiều đối tượng áp dụng nhiều lần, nhằm đảm bảo trật tự cơng xã hội q trình giải TTHC Đây dấu hiệu mặt hình thức TTHC đồng thời điều kiện cần TTHC Nghĩa là, muốn coi TTHC trước hết thủ tục phải quy phạm hoá văn quy phạm pháp luật phải quan, người có thẩm quyền quy định TTHC ban hành (2) TTHC liên quan trực tiếp đến việc giải quyền, nghĩa vụ lợi ích cụ thể, hợp pháp cá nhân, tổ chức Cá nhân, tổ chức nói đến bao gồm: - Cá nhân: cơng dân Việt Nam: cá nhân không phân biệt tuổi tác, giới tính, tơn giáo, nơi làm việc, địa vị xã hội (người dân; CBCCVC; người lao động làm việc khối tổ chức, doanh nghiệp….); cơng dân nước ngồi người không quốc tịch - Tổ chức: Cơ quan nhà nước; Các quan, tổ chức quan nhà nước thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật việt nam; Các tổ chức nước thành lập hợp pháp nước ngoài; - Về cụm từ “giải công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức” hiểu sau: + TTHC phải nhằm thực công việc cụ thể Nghĩa TTHC nhằm thực cơng việc mang tính chất vụ, xuất phát từ nhu cầu lợi ích một, số cá nhân, tổ chức xã hội Đó việc xác nhận, chứng nhận kiện, việc; thừa nhận quyền cụ thể, việc cụ thể mà cá nhân, tổ chức làm…Ví dụ: TTHC việc khai sinh, khai tử, xác nhận nuôi; thủ tục thành lập doanh nghiệp, đăng ký quyền sử dụng đất… Những TTHC nhằm giải công việc xuất phát từ nhu cầu quản lý xã hội nói chung quan nhà nước hay liên quan đến việc thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước có tính chất thường xun khơng phải TTHC thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 63/2010/NĐ-CP; Nghị định 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định liên quan đến kiểm sốt TTHC Ví dụ: quy trình, thủ tục ban hành văn QPPL; phê duyệt sách[7]… + Liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức: TTHC phải nhằm (trực tiếp) hướng tới việc thực hiện/giải quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Nghĩa là, quan, tổ chức có thẩm quyền giải TTHC quyền, lợi ích hay số cá nhân, tổ chức cụ thể đáp ứng Ví dụ: thủ tục quy định việc giải sách người có cơng; thủ tục cấp loại giấy phép… (3) TTHC, nguyên tắc phải hội đủ phận cấu thành, bao gồm: Tên TTHC; trình tự thực hiện; cách thức thực hiện;thành phần, số lượng hồ sơ; thời hạn giải quyết; đối tượng thực TTHC; quan giải TTHC (theo khoản 2, Điều sửa đổi điều Nghị định 63 Nghị định 92/2017/NĐ-CP)[7] Theo quy định khoản 2, Điều sửa đổi điều Nghị định 63 Nghị định 92/2017/NĐ-CP, TTHC phải quy định với đầy đủ phận cấu thành Đây điều kiện đủ TTHC bên cạnh điều kiện cần hình thức thẩm quyền ban hành Vì vậy, trường hợp TTHC quy định văn QPPL, liên quan trực tiếp đến lợi ích người dân, tổ chức mà chưa quy định đầy đủ phận cấu thành quan, cá nhân có thẩm quyền phải đề nghị cá nhân, tổ chức kiến nghị quan ban hành quy định bổ sung phận cịn thiếu TTHC Dưới góc độ quản lý nhà nước nói chung, TTHC cơng cụ, phương tiện quan trọng để quan hành thực việc quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể Cịn góc độ xã hội, TTHC cầu nối để chuyển tải nhiều quy định cụ thể sách Nhà nước văn pháp luật vào sống, đảm bảo cho người dân, tổ chức tiếp cận thực sách, chủ yếu quyền, lợi ích đáng, hợp pháp cơng dân, tổ chức 1.1.2 Đặc điểm thủ tục hành 1.1.2.1 Thủ tục hành điều chỉnh quy phạm thủ tục TTHC phận cấu thành hệ thống quy phạm thủ tục Hệ thống quy phạm thủ tục toàn quy tắc pháp lý quy định trình tự, trật tự thực thẩm quyền quan nhà nước việc giải công việc công việc nhà nước thực nghĩa vụ hành quan nhà nước tổ chức cơng dân Đó hệ thống nguyên tắc quản lý điều hành 10 lĩnh vực giảm nghèo thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ lao động TB-XH Quyết định số: 847/QĐ-LĐTBXH ngày 9/6/2017 (6TT) việc cơng bố thủ tục hành 14 thuộc lĩnh vực trẻ em thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ lao động TB-XH Quyết định số: 1025/QĐ-BLĐTBXH ngày 3/8/2016 việc công bố thủ tục hành 15 lĩnh vực người có cơng thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ lao động thương binh - xã hội Quyết định 1593/QĐ-LĐTB&XH ngày 10/10/2017 việc cơng bố thủ tục hành 16 ban hành, thủ tục hành bị bãi bỏ thuộc lĩnh vực bảo trợ xã hội thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ lao động thương binh xã hội Quyết định 4046/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 việc cơng bố thủ tục hành thực cấp xã địa bàn Thành phố Hà Nội Quyết định số 1919/QĐ-UBND ngày Nông nghiệp 24/3/2017 công bố TTHC thuộc thẩm quyền giải Sở NN&PTNN thành phố Hà Nội Quyết định: 5582/QĐ-UBND ngày 06/10/2016 thủ tục hành lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Văn hóa Quyết định 4046/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 103 việc cơng bố thủ tục hành thực cấp xã địa bàn Thành phố Hà Nội Quyết định 4597/QĐ-BVHTTDL ngày 21/12/2016 Bộ Văn hóa thể thao du lịch Quyết định 4046/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 việc công bố thủ tục hành thực cấp xã địa bàn Thành phố Hà Nội Quyết định số 1839/QĐ-BTNMT ngày 27/8/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc công bố thủ tục hành lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số: 1105/QĐ-UBND ngày 14/02/2017 UBND Thành phố Hà Nội việc Địa cơng bố thủ tục hành mới, sửa đổi, thay - Đô thị - lĩnh vực Môi trường; Tài nguyên XD nước, Tài nguyên Khoáng sản; Khí tượng thủy văn; Đo đạc đồ viễn thám thuộc chức quản lý Sở Tài nguyên Môi trường địa bàn thành phố Hà Nội; Quyết định số: 3542/QĐ-UBND ngày 12/6/2017 việc công bố TTHC mới, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền giải Sở Tài nguyên môi trường, UBND cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội Quyết định 2218/QĐ-UBND ngày 09/5/2016 Thanh tra việc công bố thủ tục hành lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, xử 104 lý đơn địa bàn thành phố Hà Nội Quyết định số: 6139/QĐ-UBND ngày 07/11/2016 UBND thành phố việc công bố thủ tục hành lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền giải Sở Giáo dục Đào tạo, UBND cấp huyện, UBND cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Giáo dục Quyết định số: 8102/QĐ-UBND ngày 22/11/2017 UBND thành phố công bố TTHC mới, TTHC huỷ bỏ lĩnh vực giáo dục, đào tạo thuộc thẩm quyền giải Sở Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội Quyết định số 4915/QĐ-UBND ngày 7/9/2016 UBND thành phố Hà nội công bố TTHC lĩnh vực công thương địa bàn thành phố Hà Nội Công Quyết định 1405QĐ-UBND ngày 21/3/2018 thương UBND thành phố Hà Nội việc cơng bố danh mục thủ tục hành chính, thủ tục hành bị bãi bỏ lĩnh vực công thương thuộc thẩm quyền giải Sở công thương, UBND cấp huyện, UBND cấp xã thuộc thành phố Hà Nội Tổng 193 32 105 PHỤ LỤC I 106 107 PHỤ LỤC II 108 109 PHỤ LỤC III 110 111 PHỤ LỤC IV 112 113 114 PHỤ LỤC V 115 PHỤ LỤC VI 116 PHỤ LỤC VII 117 ... định hành 41 Chương THỰC TRẠNG KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan UBND quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.1.1 Vị trí, chức Bắc Từ. .. Thực trạng việc kiểm soát thủ tục hành Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.2.1 Công tác đạo điều hành 2.2.1.1 Ban hành văn đạo, thực kiểm sốt thủ tục hành - Kiểm sốt TTHC nhiệm... Hệ thống hóa sở lý luận thủ tục hành kiểm sốt việc thực thủ tục hành - Khảo sát thực tế kiểm soát việc thực thủ tục hành Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, từ đưa đánh giá cụ

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan