1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án hôn nhân của người tày ở vùng biên giới huyện phục hòa, tỉnh cao bằng

178 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn nhân vấn đề nghiên cứu nhân học, phần quan trọng đời sống xã hội gắn liền với tập tục, nghi lễ thể sắc thái văn hóa riêng tộc người, qua thừa nhận tính hợp pháp quan hệ giới tính Ở chiều cạnh khác, Cho đến có nhiều nghiên cứu hôn nhân tộc người vùng miền khác nghiên cứu trường hợp vùng biên giới Việt Trung, nơi đời sống kinh tế, xã hội chịu ảnh hưởng sâu sắc từ dòng chảy qua lại hai bên biên giới gồm: “dịng chảy hàng hóa, tư tưởng người tương tác qua lại trình tạo ranh giới vùng biên” [23, tr 28] chưa nhiều Trong bối cảnh Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế phát triển nhanh chóng, hội nhập quốc tế diễn sâu rộng, vùng biên giới xa xôi vốn xem vùng ven, vùng đệm không nằm ngồi quy luật đó, chí đơi chỗ q trình phát triển, biến đổi cịn diễn nhanh nhiều khu vực nằm sâu nội địa Tại đây, thay đổi diễn rõ nét hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội tộc người, điển hình giao lưu, giao thoa văn hóa tộc người diễn nhanh chóng Ở khía cạnh nhân, hôn nhân hỗn hợp tộc người ngày trở nên phổ biến Hôn nhân xuyên biên giới tộc người vùng biên giới hai quốc gia vấn đề gây ổn định an ninh xã hội Bởi vậy, nghiên cứu nhân vùng biên giới bên cạnh góp phần bảo tồn sắc văn hóa tộc người cịn giải thách thức cộng đồng nơi bước đường phát triển, hội nhập tồn cầu hóa Người Tày tộc người thiểu số có dân số lớn Việt Nam Theo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, người Tày có 1.626.392 người, cư trú tập trung tỉnh phía Bắc Việt Nam Riêng tỉnh Cao Bằng, người Tày cư trú 12 huyện 01 thành phố tỉnh lỵ, có huyện biên giới, với dân số 207.805 người, chiếm 22,5% tổng số người Tày Việt Nam [128, tr 151] Họ có chung nguồn gốc lịch sử tương đồng văn hóa với người Nùng (Việt Nam) người Choang (Trung Quốc), xem cư dân sinh sống lâu đời tỉnh miền núi phía Bắc đồng thời có quan hệ tộc người liên xuyên biên giới Ở vùng biên giới huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng, nơi có cửa quốc tế Tà Lùng tương đối sôi động, nhờ đời sống kinh tế, xã hội người Tày có thay đổi, chuyển biến nhanh chóng Trong đời sống thường nhật, họ có mối quan hệ mật thiết với tộc người cư trú người Nùng, người Kinh (Việt Nam) người Choang bên biên giới Trung Quốc Nghiên cứu hôn nhân người Tày bên cạnh cho thấy đặc điểm nhân tộc người cịn thấy tranh đời sống cư dân vùng biên giới Việt – Trung nói chung, thấy q trình phát triển tộc người, khả thích ứng, biến đổi văn hóa trạng nhân xun biên giới Những vấn đề sở đề xuất sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người nhân, sách phát triển bền vững an ninh xã hội vùng biên giới Xuất phát từ ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn trên, NCS chọn chủ đề Hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Nghiên cứu, phân tích đặc điểm truyền thống biến đổi hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng nhằm góp phần bảo lưu giá trị văn hóa tộc người, thấy q trình phát triển tộc người, quan hệ tộc người bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội vùng biên có nhiều thay đổi Làm rõ xu hướng vấn đề đặt hôn nhân người Tày đây, vấn đề hôn nhân xuyên biên giới, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị hôn nhân mục tiêu bảo tồn giá trị văn hóa tộc người 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng làm rõ sở lý luận, ý nghĩa khoa học, thực tiễn nghiên cứu hôn nhân người Tày vùng biên giới - Nghiên cứu, trình bày quan niệm, nguyên tắc, hình thức nhân, bước nghi lễ nhân, cư trú sau hôn nhân hôn nhân xuyên biên giới để thấy đặc điểm hôn nhân người Tày vùng biên giới - Chỉ biến đổi hôn nhân, yếu tố tác động, vấn đề xu hướng hôn nhân, đồng thời nêu giải pháp để bảo lưu, phát huy giá trị truyền thống sống đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên luận án hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng Trong đó, đề tài trọng nghiên cứu đặc điểm, biến đổi nhân khía cạnh đặc biệt khác người kết hôn qua biên giới Việt - Trung (hôn nhân xuyên biên giới) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: tìm hiểu quan niệm, tập quán, hình thức, nghi lễ hôn nhân, biến đổi hôn nhân truyền thống thực trạng hôn nhân xuyên biên giới người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa - Phạm vi không gian: nghiên cứu thực xã (Triệu Ấu, Cách Linh, Đại Sơn, Mỹ Hưng) hai thị trấn (Hòa Thuận, Tà Lùng) huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng Đó địa phương có đường biên giới quốc gia nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, dân cư phần lớn người Tày, Nùng có mối quan hệ mật thiết với người đồng tộc bên biên giới - Phạm vi thời gian: Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công “Đổi mới” chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giúp kinh tế đất nước phát triển nhanh, ổn định, từ văn hóa, xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc Nhiều nghiên cứu kinh tế, văn hóa, xã hội chọn năm 1986 làm dấu mốc để so sánh thay đổi vấn đề cần nêu Cuộc sống người Tày vùng biên giới Việt - Trung nằm bối cảnh chung đất nước có đặc điểm riêng Một mốc thời gian đặc biệt quan trọng, đem đến nhiều thay đổi năm 1991, Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ sau chiến tranh biên giới kéo dài 10 năm (1979-1989) Kể từ đây, việc thông thương, qua lại biên giới hai quốc gia khôi phục; sản phẩm, vật nuôi cư dân vùng biên khơng bán địa phương mà cịn bán cho người Trung Quốc ngược lại Điều góp phần khơng nhỏ giúp đời sống kinh tế cư dân vùng biên khởi sắc, đem đến chuyển biến, thay đổi đời sống văn hóa, xã hội có nhân hình thức kết hôn xuyên biên giới gia tăng Bởi vậy, NCS chọn năm 1991 mốc thời gian đánh dấu biến đổi nhân khía cạnh xã hội khác người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu viết luận án, hôn nhân xác định mục tiêu nghiên cứu NCS khơng xem thành tố độc lập mà đặt bối cảnh văn hóa, xã hội người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, mối quan hệ với cộng đồng tộc người khác để thấy rõ nét riêng biệt tương đồng hôn nhân người Tày Luận án dựa vào quan điểm triết học chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận, xem xét vật tượng Hôn nhân đặt bối cảnh lịch sử phát triển tộc người, cộng đồng, theo dòng thời gian không gian xã hội Xem xét hôn nhân vận động, biến đổi tổng hòa nhân tố từ kinh tế, trị, xã hội, hoàn cảnh cá nhân để lý giải nguyên bản, cội nguồn tạo nên thay đổi nhân người Tày huyện Phục Hịa Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nhân Luật nhân gia đình, Luật bình đẳng giới ; sách dành cho tộc người thiểu số cư trú khu vực miền núi, biên giới hải đảo, sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người làm sở đánh giá, nhìn nhận nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa Các quan điểm, tư tưởng sở định hướng phát triển tư nghiên cứu, giúp NCS nhìn nhận, đánh giá đắn, chân xác vấn đề hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực khoảng thời gian tương đối dài, từ năm 2012 đến nay, nhờ vậy, thơng tin, nhận định có thêm thời gian kiểm chứng Để có nguồn tư liệu hồn thiện luận án, NCS sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác nhau, gồm: điền dã dân tộc học, phương pháp chun gia, phương pháp phân tích, so sánh Trong đó, điền dã dân tộc học phương pháp cho phép có nguồn tư liệu phản ánh chân thực, sinh động thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học Điền dã dân tộc học phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành Dân tộc học, Nhân học Ở đây, trình tham gia trực tiếp, hòa nhập người nghiên cứu vào cộng đồng nghiên cứu, với thao tác bản: quan sát tham dự, vấn sâu thảo luận nhóm Trong thời gian từ năm 2012 đến nửa đầu năm 2019, NCS có nhiều chuyến điền dã địa bàn nghiên cứu, chuyến thường kèo dài từ tới hai tuần Chuyến điền dã gần diễn vào cuối tháng năm 2019 thời gian tuần Địa bàn nghiên cứu tương đối rộng, có xã thị trấn biên giới, vậy, chuyến điền dã, NCS thường tìm hiểu đơn vị hành số Việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu phụ thuộc vào dạng thông tin cần khai thác với mục tiêu có đa dạng giọng nói chủ thể, bên cạnh phản ánh hoàn cảnh, quan điểm cá nhân vấn đề nhân cịn thấy đặc điểm chung cộng đồng cư trú địa bàn riêng biệt Có chuyến điền dã đơn tham dự đám cưới đôi bạn trẻ Nhìn chung, chuyến điền dã, thao tác nghiên cứu: vấn sâu, quan sát tham dự, thảo luận nhóm NCS sử dụng + Phỏng vấn sâu: giữ vai trò quan trọng nghiên cứu cho phép NCS có đa dạng góc nhìn, quan điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng lựa chọn vấn sâu đa dạng, có người làm cơng tác quản lý cấp huyện, cấp xã phần nhiều dân xóm/bản nhiều lứa tuổi, trình độ khác Tại quan cấp huyện xã, đối tượng vấn cán quản lý kinh tế, dân tộc, văn hóa, thống kê, tư pháp, cơng an nhằm thu báo cáo, số liệu đánh giá vấn đề kinh tế, xã hội, nhân an ninh địa phương Vì vậy, tính cấp huyện 06 đơn vị hành thuộc cấp xã, thị trấn vùng biên, NCS vấn khoảng 30 người làm công tác quản lý Tại thơn/xóm/bản người Tày, đối tượng vấn đa dạng hơn, thường có trưởng thơn, chi hội trưởng phụ nữ nhiều người khác lứa tuổi, giới tính, trình độ, vị trí xã hội khác nhau, có người kết hôn nhiều năm chưa kết hôn Đối với người dân, câu hỏi vấn sâu dành thường xoay quanh câu chuyện hôn nhân họ thành viên gia đình, có quan niệm hôn nhân, lựa chọn người kết hôn, việc thực nghi lễ hôn nhân Số lượng người vấn sâu sau nhiều đợt nghiên cứu 100 người, có số người vấn nhiều lần ông quan lang, bà pả mẻ (ơng mối, bà mối) có hiểu biết sâu sắc đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng tập quán hôn nhân Thời gian cho vấn sâu thường từ 20 phút tới tiếng, số trường hợp thời lượng kéo dài từ đến tiếng, phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, hấp dẫn thông tin mà họ cung cấp + Quan sát tham dự: giữ vai trị quan trọng điền dã dân tộc học nói chung Việc vào xóm/bản, vào nhà, quan sát công việc đồng áng, chăn nuôi, làm thuê cư dân cho phép NCS cảm nhận thực tế sống người Tày vùng biên giới Luận án nghiên cứu hôn nhân người Tày nên NCS đặt mục tiêu cần tham dự bước nghi lễ hôn nhân từ đám dạm, đám hỏi, đám cưới từ đến cặp đơi Việc thực không đơn giản dự kiến ban đầu địa bàn nghiên cứu xa, khó thu xếp thời gian tới tham dự, bước nghi lễ thường cách vài tuần vài tháng, thời điểm diễn đám cưới Nhờ giúp đỡ người dân địa phương, NCS phần đạt mục tiêu đặt tham dự 03 đám cưới số lễ ăn hỏi, lễ dạm Trong q trình tham gia nghi lễ, ngồi ghi chép chi tiết diễn tiến nghi lễ, NCS sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ chụp ảnh, quay phim, ghi âm Nguồn tư liệu quan sát tham dự sở quan trọng để diễn giải nghi lễ nhân, hình thành nhận định, đánh giá dựa quan điểm cá nhân dù xem trọng quan điểm đối tượng nghiên cứu + Thảo luận nhóm: có ý nghĩa quan trọng với kết nghiên cứu cho phép có đa giọng nói thời điểm, thấy đồng thuận khác biệt quan điểm người tham gia thảo luận nhóm Bởi vậy, NCS mong muốn chuyến nghiên cứu điền dã có đến thảo luận nhóm Do điền dã nghiên cứu kinh phí tự túc, kinh phí khó khăn nên khó cho NCS chủ động đưa đề nghị thảo luận nhóm từ đến người May mắn, thời gian diễn vấn sâu, nhiều trường hợp người vấn chủ động mời gọi người khác có hiểu biết vấn đề hỏi tham gia trả lời, phần nhiều cịn lại thảo luận nhóm hình thành tò mò, hiếu kỳ người khác chủ động tham dự Mỗi thảo luận nhóm thường diễn khoảng 30 phút đến tiếng Nghiên cứu có khoảng 40 thảo luận nhóm Các thảo luận nhóm thường xoay quanh chủ đề quan điểm hôn nhân, lựa chọn đối tượng kết hơn, bước tiến hành nhân, tình hình kinh tế, xã hội địa phương - Phương pháp chuyên gia Trong trình thực nghiên cứu đề tài luận án, NCS chủ động gặp gỡ, trao đổi xin ý kiến chuyên gia nghiên cứu nhân gia đình, kinh tế, xã hội tộc người Việt Nam, đặc biệt người Tày Qua năm nghiên cứu đề tài, số lượng lần gặp trao đổi với chuyên gia thực tương đối nhiều, khoảng 30 lần Thời gian lần trao đổi thường khoảng từ 30 phút đến tiếng Ý kiến chuyên gia nghiên cứu giúp NCS định hướng nghiên cứu, có góc nhìn, đánh giá nhân người Tày xác hơn, thấy mối liên hệ hôn nhân với vấn đề kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu phát triển chung nước - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp… Luận án dựa vào phương pháp phân tích, so sánh hồn cảnh cá nhân, bối cảnh kinh tế, xã hội, thời điểm kết hôn để thấy khác biệt quan điểm hôn nhân, câu chuyện hôn nhân nhiều người khác cộng đồng nghiên cứu, từ tìm đặc điểm chung hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Kết nghiên cứu luận án bên cạnh dựa chủ yếu vào nguồn tư liệu có từ chuyến điền dã nghiên cứu dựa vào kết nghiên cứu có trước làm sở so sánh, phân tích thấy tương đồng khác biệt hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng với địa phương khác nước Nguồn tư liệu luận án - Tư liệu điền Dân tộc học: khảo sát thực địa xã thị trấn vùng biên giới huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng - Phân tích số liệu từ kết khảo sát tỉnh Cao Bằng đề tài cấp Nhà nước KX01-HNXBG Mẫu khảo sát: E: 100 người Tày; E 100 người Nùng - Các tài liệu thứ cấp Đóng góp khoa học luận án Cho đến thời điểm tại, có số nghiên cứu nhân người Tày, cơng trình thực vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Bên cạnh đặc điểm tương đồng với người Tày cư trú địa phương khác, đời sống người Tày chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp yếu tố vùng biên giới Việt – Trung giao thương qua lại, mối quan hệ tộc người hai bên biên giới Trong đó, lên vấn đề hôn nhân xuyên biên giới nhiều năm trở lại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Tư liệu luận án trình bày đặc điểm hôn nhân người Tày vùng biên giới khơng góp phần nhận diện giá trị văn hóa tộc người bảo lưu nhân mà sở để so sánh tương đồng, khác biệt hôn nhân người Tày với địa phương khác, nơi có khác biệt đặc điểm tự nhiên, xã hội Kết luận án sở để nhà quản lý xây dựng sách bảo tồn, phát huy văn hóa tộc người, giải vấn đề tiêu cực phát sinh hôn nhân nhằm hướng tới phát triển bền vững, ổn định cho cư dân cư trú khu vực biên giới Việt - Trung Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án cấu thành 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết khái quát người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Đặc điểm hôn nhân người Tày truyền thống biến đổi Chương 3: Hôn nhân xuyên biên giới Chương 4: Những yếu tố tác động đến biến đổi, giá trị hôn nhân số vấn đề đặt 10 139 La Công Ý, Nguyễn Văn Huy, Đỗ Thúy Bình (1980), “Một số vấn đề nguyện vọng nhu cầu đời sống tinh thần đồng bào Tày, Nùng Cao Bằng Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 69-78 140 La Công Ý (2010), Đến với người Tày văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Nguyễn Thị Yên (2008), “Quan hệ giao lưu thầy cúng người Tày khu vực biên giới Hạ Lang, Cao Bằng”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III, tiểu ban 4, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 142 Nguyễn Thị Yên (2010), Đời sống tín ngưỡng người Tày ven biên giới Hạ Lang, Cao Bằng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 143 Becker, S.Gary (1974), Economics of the family: Marriage, Children, and Human Capital Uinversity of Chicago Press, Pp 299 -344 144 G.Becker (1991), A Treatise on the Family, Harvard University Press 145 Caroline GRILLOT (2012), Cross-Border marriages between Vietnamese women and Chineses men: The integration of otherness and the impact of the popular representations, Wind over water: Migration in an East Asia Context, Edited by David W Haines, Keiko Yamanaka, Shinji Yamashita 146 Lê Bạch Dương (2005), Translational migration, marriage and trafficking at the China-Vietnam border, Institute for Social Development Study, Hanoi, Vietnam 147 Elder, Glen H.Jr (1987), Family and lives: Some Development in Life – Course Sudies Yournal of Family History, Vol.12, No 1-3, Pp179 – 199 164 148 Lianling Su (2009), Cross-border marrige migration of Vietnam women to China, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirments for the degress, Harbin Normal University 149 Lucy William (2010), Global marriage: cross-border marriage migration in global context (migration, diasporas and citizenship), Publisher: Palgrave Macmillian 150 Michael Eilenberg and Reed L Wadley (2009), Borderland livelihood stratergies: The socio-economic significance of ethnicity in crossborder labour migration, West Kalimantan, Indonesia, Asia Pacific Viewpoint, Vol.50,No.1, April 151 Song Yoo-Jean, Cross-Border Marriages: Gender and Mobility in Transnational Asia, Edited By Nicole Constable Philadelphia: University of Pennsylvania, Press, 2005 220 pp 152 Zhung Juan (2010), Border opened up: Everyday Business in ChinaVietnam Frontier, Sydney: Macquerie University, Ph.D.disseration Tài liệu dịch tiếng Trung Quốc 153 Vương Huy, Hồng Gia Tín (Khoa Văn hóa lịch sử du lịch, Đại học Bách Sắc Quảng Tây) (2007), “Phụ nữ khơng quốc tịch: Nhóm người truyền thống đại”, Tc Học viện Bách Sắc, số 1, tháng 2/2007 154 Lương Mậu Xuân, Trần Văn (2011), “Loại hình đường hình thành nhân qua biên giới Việt – Trung”, Tc Dân số Phương Nam, số 155 Mã Y (2014), Hôn nhân qua biên giới Việt Trung góc nhìn xã hội học (Điều tra thị trấn Kim Thủy, huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam) Viện Nhân văn học, Đại học dân tộc Vân Nam 165 MỤC LỤC Phụ lục Bản đồ hành huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng 167 Phụ lục Một số ảnh người hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng 168 166 Phụ lục Bản đồ hành huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng 167 Phụ lục Một số ảnh người hôn nhân người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng H1 Bản Nà Nòa, xã Triệu Ẩu, huyện Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, 2014] H2 Lối và người dân Nà Nòa, xã Triệu Ẩu, huyện Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2014] 168 H3 Nhà sàn truyền thống người Tày xã Cách Linh, huyện Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2014] H4 Một góc chợ Cách Linh, chợ cổ có 100 năm tuổi xã Cách Linh, huyện Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2014] 169 H5 Cây mía, nguồn thu ổn định người dân vùng biên huyện Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, 2015] H5 Một hình thức kinh doanh hộ gia đình Hộ bán thịt lợn xã Đại Sơn, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2015] 170 H6 Người Trung Quốc đến xã Đại Sơn, huyện Phục Hòa mua gà [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2015] H7 Chiếc rương gia đình xã Đại Sơn, vài chục năm trước đây, ngày cưới cô dâu đựng quần áo… mang theo nhà chồng [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2015] 171 H8 Rạp cưới nhà gái trước thời điểm nhà trai tới đón dâu, thị trấn Hòa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] H9, H10 Đồ cúng đặt bên cạnh rạp cưới nhà gái thị trấn Hòa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] 172 H11 Đồn nhà trai đến đón dâu xã Mỹ H12 Đồn nhà trai đến đón dâu thị trấn Hưng, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, Hòa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh năm 2014] Hòa, 2017] H13, H14 Đồ lễ nhà trai mang sang nhà gái xã Mỹ Hưng, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2014] 173 H15 Đồ lễ nhà trai mang sang đặt lên bàn gia tiên nhà gái thị trấn Hòa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] H16 Đại diện hai bên gia đình nhà gái, thị trấn Hịa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] 174 H17 Ông quan làng nhà trai đứng lên thưa chuyện xin phép đón dâu, thị trấn Hịa Thuận [Tác giả: Lê Anh Hịa, năm 2017] H18 Cơ dâu, rể hai ông quan làng (nhà trai, nhà gái) đứng trước ban thờ nhà gái trình báo tổ tiên xin dâu, thị trấn Hòa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] 175 H19 Cô dâu, rể mời rượu bố mẹ cô dâu đại diện nhà gái, thị trấn Hòa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] H20 Mâm cỗ cưới nhà gái thị trấn Hòa Thuận, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] 176 H21 Xe tơ đón dâu gần tới nhà trai dừng lại, dâu, rể đồn đón dâu nhà trai, xã Mỹ Hưng, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] H22 Đón dâu đến cổng nhà trai xã Mỹ Hưng, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] 177 H23 Người phụ nữ cầm chậu nước thơm để vẩy vào cô dâu, rể xã Mỹ Hưng, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] H24 Mọi người mang hồi môn cô dâu vào nhà trai xã Mỹ Hưng, Phục Hòa [Tác giả: Lê Anh Hòa, năm 2017] 178 ... xuyên biên giới? ?? để mối quan hệ hôn nhân tộc người vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng với người bên biên giới Trung Quốc + Hôn nhân vùng biên giới: dùng để phạm vi không gian xã hội vùng. .. nghiên cứu, sở lý thuyết khái quát người Tày vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Đặc điểm hôn nhân người Tày truyền thống biến đổi Chương 3: Hôn nhân xuyên biên giới Chương... kinh tế, xã hội hôn nhân cư dân vùng biên giới, nhiên phạm vi rộng Bởi vậy, nghiên cứu nghiên cứu hôn nhân cư dân vùng biên giới địa bàn hẹp vùng biên giới huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng, làm nên

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w