Luận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì HươngLuận văn thạc sĩ: Sự nghiệp trước tác của Ngô Thì Hương
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG SỰ NGHIỆP TRƯỚC TÁC CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG Chun Ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHẠM VĂN ÁNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu ghi luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 1.1 Dịng họ Ngơ Thì Tả Thanh – t ố n t v ti u t ng họ văn hi n truy n gia gơ Thì ng 1.3 Tình hình văn tác phẩm gơ Thì ng 15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TRƯỚC TÁC CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 21 2.1 Trách nhiệm sứ thần… 21 2.2 Cu c du hành qua nẻo đường ứ u trông thấy 24 2.3 Nỗi nhớ quê hư ng 37 2.4 Nỗi ni m hoài cổ cảm hứng lịch s … 46 2.5 Phát huy tinh quan m trị hóa tri u đình chi ch p kiện trị xã h i quan trọng đư ng thời 52 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỚC TÁC CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 58 3.1 Sự đa ạng v th loại 58 Đi n cố, n tích 69 3.3 Giọng điệu 72 Cách đặt nhan đ cụ th , xác thực 73 KẾT LUẬN… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch s văn học Việt am giai đoạn cổ trung đại xuất m t số gia t c lớn, tác giả gia t c nối đời trước tác, tạo thành ng văn riêng, có th k đ n trường hợp tiêu bi u ng văn Nguyễn Gia gũ Thái – Thuận Thành – Bắc Ninh với tác guyễn Gia Châu, Nguyễn Gia Đa, guyễn Gia Thi u ; Phan Huy Thạch Hà - Hà Tĩnh ( au m t nhánh chuy n phủ Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, thu c xã Sài S n, huyện Quốc Oai, Hà N i) với tác giả tiêu bi u Phan uy Ích, Phan Huy Vịnh, Phan Huy Chú ; ng văn guyễn Huy Trường Lưu - Can L c - Tĩnh (nay xã Trường L c, huyện Can L c, tỉnh Tĩnh) với tác giả tiêu bi u guyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Vinh ; ng văn guyễn Tiên Đi n Nghi Xuân - Tĩnh với tác giả tiêu bi u guyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du, Nguyễn Hành Gia t c họ Ngơ Thì Tả Thanh đồng thời m t số ng văn tư ng tự Tuy nhiên, đ n nay, tác giả dòng họ gơ Thì, thường nhà nghiên cứu ý nhi u h n đ n tác giả lớn, tiêu bi u Ngơ Thì Nhậm Các tác giả khác, có gơ Thì gơ Thì Sĩ ng ( 774- 1821), đ cập phạm vi định Việc nghiên cứu tác giả Ngô Thì ng phư ng iện ti u s , văn nghiệp, văn âu tìm hi u đặc m n i ung hình thức nghệ thuật tác phẩm góp phần hồn thiện chân dung tác giả ng văn gơ Thì ặt khác, Ngơ Thì ng tác giả vùng văn học xứ Đoài, liên quan trực ti p đ n môn văn học địa phư ng mà học viên phụ trách Do vậy, học viên lựa chọn đ tài Sự nghiệp trước tác Ngơ Thì Hương làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đ n có nhi u cơng trình dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu liên quan đ n tác giả thu c Ngơ gia văn phái, trọng m tác giả tiêu bi u gơ Thì Sĩ, gơ Thì hậm, Ngơ Thì Chí với cơng trình dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu Trần Văn Giáp, Cao Xuân uy, Thạch Can, Vũ Khiêu, guyễn L c, Đặng Đức Siêu, Bùi Duy Tân, Mai Quốc Liên, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, v.v… Các nghiên cứu v gô gia văn phái thường tập trung ba hướng lớn: 1/ Nghiên cứu tác gia dòng họ phái so sánh với văn gô Thì m t chỉnh th thu c m t văn ng văn khác ng văn Phan guyễn Huy; 2/ Nghiên cứu tác giả cụ th ng văn uy, ng gơ Thì, chủ y u tác gia lớn; 3/ Nghiên cứu tác phẩm cụ th , chủ y u tập trung vào Hoàng Lê thống chí, Xuân thu quản kiến, Khuê lục Trên thực t , chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chun sâu v gơ Thì ng mà có mục từ giới thiệu v tác giả k t hợp m danh cơng trình giới thiệu chung Bước đầu có th k đ n Nguyễn Q Thắng – Nguyễn Bá Th với mục từ Ngơ Thì Hương (Giáp Ngọ 1774 – Tân Tị 1821), Nguyễn Trọng Chánh có vi t Nguyễn Du (17661820) Ngô Thời Vị (1774 - 1821), hai tài danh tiếng đồng thời [10], sách Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Bộ mới) [86, tr.649); Trần Thị Băng Thanh có mục từ riêng v gơ Thì ng giới thiệu m t cách khái lược v ti u s tác phẩm, kèm theo m t số nhận định chung sách Từ điển văn học (Bộ mới) [74, tr.1080-1081] V tác phẩm gơ Thì ng, Hồng Giáp có Hiệp trấn Ngơ Thì Vị1 qua số viết ông Lạng Sơn, Thông báo Hán Nôm năm 1997, đ cập đ n m t số nét v ti u s gơ Thì ng c n có tên khác gơ Thì Vị gơ Thì ng m t số tác phẩm ông vi t v Lạng S n, chủ y u khai thác từ Mai dịch trâu2 dư văn tập, kí hiệu VHv.1417 Trong Tuyển tập Ngô gia văn phái (Tập II Nxb Hà N i, 2010), lần tác phẩm gơ Thì ng dịch giới thiệu với số lượng tư ng đối lớn, gồm 30 thu c Mai dịch thú dư 14 thu c tập Lại Tham tri Lễ Khê hầu Thành Phủ công di thảo [82]… Liên quan đ n cu c đời sáng tác gơ Thì ng, có m t số nhà nghiên cứu đ cập đ n cơng trình nghiên cứu liên quan đ n tác giả ng văn gơ Thì, tiêu bi u Tìm hiểu quan niệm hình thành dịng văn văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX) (Nxb H i Nhà văn, 005) o Trần Thị Băng Thanh Lại Văn ùng chủ biên [81]… hìn chung, đ n nay, nghiên cứu v gơ Thì ng tác phẩm ơng dừng mức giới thiệu m t cách đại lược Tuy vậy, chúng tơi, gợi ý h t sức quan trọng đ có th tri n khai khảo sát, nghiên cứu sâu thêm v tác giả gười vi t hi vọng thơng qua luận văn có th cung cấp thêm thông tin cần thi t v cu c đời nghiệp sáng tác gơ Thì ng, từ giúp người đọc có th hi u h n v gơ Thì ng vai tr , vị trí ơng văn phái họ Ngơ lịch s văn học dân t c chặng đầu th kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu, đánh giá v nghiệp trước tác Ngơ Thì ng, từ làm rõ vai tr , vị trí gơ Thì ng ng văn gơ Thì ự đóng góp ơng cho n n văn học dân t c - Nhiệm vụ: Tìm hi u, nghiên cứu v cu c đời, nghiệp Ngơ Thì ng Ti n hành khảo sát, phân loại, nghiên cứu, đánh giá v trước tác gơ Thì ng cịn Trâu: Có chỗ phiên âm Trâu , có chỗ phiên Tưu , có chỗ phiên Thú Trong Luận văn này, theo cách gọi Thú Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu v tác giả gơ Thì ng trước tác cịn ơng - Phạm vi: Nghiên cứu v gơ Thì ng tác phẩm ơng qua tư liệu Hán - Nôm quốc ngữ, đặc biệt qua tùng thư Ngô gia văn phái tác phẩm gơ Thì ng phiên dịch, giới thiệu Tác phẩm gơ Thì ng tư ng đối phong phú, phạm vi luận văn này, ti n hành khảo sát tổng quan v văn tác phẩm Ngô Thì ng, nhiên, o ự hạn ch v thời gian lực cá nhân mà m t số lí o khác, chúng tơi đặt trọng tâm nghiên cứu Mai dịch thú dư, tác phẩm quan trọng ông, tác phẩm khác đ cập, nghiên cứu mức đ định Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dụng phư ng pháp: Phư ng pháp văn học Hán ôm, phư ng pháp nghiên cứu văn học s , thi pháp học, loại hình học, thống kê, so sánh phân tích, tổng hợp, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Thông qua nghiên cứu v cu c đời, nghiệp trước thuật gơ Thì ng, góp phần làm sáng tỏ h n v tồn đóng góp ng văn lịch s văn học, đặc biệt ng văn gơ Thì - Thực tiễn luận văn: Cung cấp thông tin đánh giá v cu c đời, nghiệp trước tác gơ Thì ng phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy m t tác giả chư ng trình văn học địa phư ng phục vụ cho công tác nghiên cứu di sản văn học trung đại nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Thư mục tham khảo, n i dung luận văn gồm chư ng: Chư ng : Một số nét gia thế, tiểu sử tình hình văn tác phẩm Ngơ Thì Hương Chư ng : Nội dung trước tác Ngơ Thì Hương Chư ng 3: Hình thức nghệ thuật trước tác Ngơ Thì Hương CHƯƠNG MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 1.1 Dịng họ Ngơ Thì Tả Thanh Oai – ột ng họ văn hiến t u ền gia Tả Thanh Oai vùng quê văn hi n, giàu truy n thống giáo dục, khoa c , văn chư ng Tiêu bi u cho truy n thống hi u học, khoa bảng Tả Thanh Oai họ Nguyễn khai khoa, họ Ngô Vi họ Ngô Thì, với nhi u nhà bậc danh nho, nhà khoa bảng, nhân vật lịch s ti ng Tả Thanh Oai m t làng khoa bảng tiêu bi u xứ Đồi thủ góp cơng xây dựng làng Tả Thanh Oai gồm họ i Các họ gô, Tưởng, Nguyễn, Lưu, Nghiêm, Phạm, Trần, v.v Trong làng có m t họ Tưởng, hai họ Ngơ (Ngơ Vi Ngơ Thì), ba họ Nguyễn (Nguyễn khai khoa, Nguyễn Th , Nguyễn Xuân), dòng họ lâu đời, họ Ngơ Vi có phả hệ nhi u đời nhất, có thâm niên Ở làng, họ Nguyễn khai khoa có Nguyễn Chỉ thi đỗ Ti n ĩ đầu tiên, họ Tưởng có Tưởng Tu Đạo phong tước Quận công Dưới thời phong ki n, Tả Thanh Oai có 12 Ti n ĩ họ Ngơ chi m vị (6 vị họ Ngơ Thì, vị họ Ngơ Vi), họ Nguyễn có vị (3 vị họ Nguyễn khai khoa, vị họ Nguyễn Th ) Trong dịng họ Ngơ tiêu bi u tác gia thu c dịng họ gơ Thì, mà đặc biệt hai cha gơ Thì Sĩ gơ Thì Sĩ gơ Thì hậm gơ Thì Nhậm nhà khoa bảng ti ng, tác gia văn học lớn, học vấn sâu r ng, làm rạng rỡ cho tông phái Ngô Thì Tả Thanh Oai, vừa quan văn, vừa tướng, vừa nhà s học, nhà th , chí nhà tư tưởng, đ lại nhi u tác phẩm có giá trị v nhi u phư ng iện Trước thuật họ gơ Thì biên chép tập trung thành b tùng thư Ngô gia văn phái thực b th , đặc biệt ti ng b ti u thuy t, kí lịch s Hồng Lê thống chí [47, tr 59] Dịng họ Ngơ Thì vốn q gốc làng Đ ng Phang, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, thu c huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; khoảng từ đầu đời Lê Trung hưng đ n lập ấp Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn S n am (từ 74 đổi thành S n am Thượng), m t dịng họ ti ng, có đóng góp lớn lịch s dân t c, liên tục hai th kỷ XVIII - XIX, lĩnh vực trị, ngoại giao, quân sự, văn học, tư tưởng, kinh t , giáo dục Dòng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh quan trọng lịch s văn hóa Việt am có đóng góp gười khởi thủy dịng họ Ngơ làng Tó gơ Trân đ n Ngơ Thì Ức (con trai Ngơ Trân) người thức kh i nguồn văn cho hay, giàu tâm hồn nghệ ĩ gơ gia gơ Thì Ức người học r ng, th gơ Thì Ức có hai trai gơ Thì Sĩ gơ Tướng Đạo Ngơ Thì Sĩ nhà khoa bảng ti ng, anh gia văn học, người làm rạng rỡ dịng họ Ngơ Thì Họ Ngơ Tả Thanh Oai từ gô Trân đ n cuối th kỉ XIX, con cháu cháu nối đời theo Nho học, khơng đời khơng có nhân vật xuất sắc, đỗ đạt làm quan, trước thuật truy n lại cho đời, góp phần làm phong phú thêm cho di sản văn hi n dân t c [82, tr 7-8]… gơ Thì Trí định nghĩa: Phàm gọi tên phái, n trạch thi thư cuồn cu n nước chảy khơng (Ngơ Thì Trí - Ngơ gia văn phái tự) Phan uy Ích nói rõ h n: Tr m nghĩ gốc sâu tốt, lớn ti ng vang, lấy đức truy n nối trăm năm mà phát n t văn th hệ cháu nối ti p Tinh hoa chất chứa tràn đầy văn chư ng c n lĩnh quy v đạo lý Khí cách đại gia rực rỡ, tụ họp hư ng th m, nối ài n t đẹp Một gia tộc gọi văn phái, hịa hợp người mà khơng thiên tư (Ngô gia văn phái tự) [82, tr 149]… Tuy nhiên, khác với nhi u gia t c khác, thường ý đ n thành tựu v đường khoa hoạn, Dịng họ nhà gơ Thì ớm có ý thức v sản phẩm tinh thần dịng họ Họ tìm ki m h i tụ sáng tác thành viên dòng họ, khác với nhi u dòng họ đư ng thời thường tâm tới mục đích thu thập tác phẩm văn chư ng đ cất giữ vi t xen, vi t g p vào ti u s , mong muốn làm rõ tính cách, hành trạng nhân vật dịng họ; cịn Ngơ gia coi thành tựu trước tác m t đối tượng riêng, tự khẳng định m t phần gia sản có dấu ấn riêng, m t văn phái dịng họ Sự nghiệp trước tác thành viên gô gia văn phái, v au tập hợp lại thành b tùng thư Ngô gia văn phái đồ s , tổng c ng có 12 tác giả, lên tài lớn gơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm… với khoảng 5000 trang tác phẩm Trong b tùng thư Ngô gia văn phái cịn có tác phẩm có giá trị phản ánh tình hình trị, xã h i, ngoại giao, kiện lớn đất nước m t giai đoạn lịch s vừa đau thư ng vừa bi tráng Hồng Lê thống chí (ti u thuy t chư ng hồi, vi t khoảng thời gian từ 776 đ n 1804 - k t hợp kỳ diệu s bút văn bút, ự tranh chấp quan m thống với cảm quan thực mãnh liệt nhà văn nhà học chi n thắng cảm quan thực) [82, tr 10] Trong văn phái Ngô gia, tác giả đ u coi trọng th Với họ, th ti ng nói tri âm, n i g i gắm tình cảm, tư tưởng, chí hướng, đ n khao khát riêng tư cá nhân Mỗi tác giả đ u có th nói v cách sống riêng Đặc biệt tùng thư Ngô gia văn phái ưu tập tác phẩm theo đủ loại th : th , từ, phú, văn t , văn khấn, thư, truyện, ký, bi, khải, ch , sách, tự, luận, câu đối… Các tác gia Ngô gia văn phái ành m t khối lượng tác phẩm không nhỏ cho vấn đ cu c sống đời thường, riêng tư, vấn đ không thu c phạm trù cao cả, lý tưởng hóa lại sâu sắc, thân thi t cu c đời người cá nhân tác giả Đi u làm nên ự phong phú diện mạo riêng Ngô gia văn phái Trước tác Ngô gia văn phái thực đồ s Và từ quan niệm có nhi u thay đổi so với truy n thống nên trước tác Ngô gia th phong phú v th loại v đ tài Đọc Ngô gia văn phái, cảnh sắc thiên nhiên quen thu c đầy chất th c n có th thấy m t nơng thơn tiêu u, nhao nhác, đói thi u Đặc biệt có th hình ung xã h i Bắc qua nhìn đầy lo âu kẻ ĩ, Bắc Hà khơng cịn cảnh tượng thái hịa ... Thì Hương Chư ng : Nội dung trước tác Ngô Thì Hương Chư ng 3: Hình thức nghệ thuật trước tác Ngơ Thì Hương CHƯƠNG MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG... TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 1.1 Dịng họ Ngơ Thì Tả Thanh – t ố n t v ti u t ng họ văn hi n truy n gia gơ Thì ng 1.3 Tình hình văn tác phẩm gơ Thì ng 15 CHƯƠNG 2:... tùng thư Ngô gia văn phái tác phẩm gô Thì ng phiên dịch, giới thiệu Tác phẩm gơ Thì ng cịn tư ng đối phong phú, phạm vi luận văn này, ti n hành khảo sát tổng quan v văn tác phẩm Ngơ Thì ng, nhiên,