Luận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang LongLuận văn thạc sĩ: Kịch về đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” của Phạm Quang Long
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HUYỀN KỊCH VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ QUA “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ THANH NGA HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp Kịch đề tài lịch sử qua “Nợ non sông” Phạm Quang Long cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Nga Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 03năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Nga, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này! Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Phạm Quang Long, người giúp đỡ, cung cấp cho văn kịch Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học xã hội, Khoa Văn học thầy giáo, cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KỊCH VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Những quan niệm sáng tác đề tài lịch sử Văn học Việt Nam từ năm 1986 đến 1.2 Thân nghiệp sáng tác Phạm Quang Long 14 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG VÀ XUNG ĐỘT CƠ BẢN TRONG TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 23 2.1 Cảm hứng tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 23 2.2 Xung đột tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 39 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ GIÁ TRỊ THANH LỌC TRONG TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tập kịch sử “Nợ non sông” Phạm Quang Long 53 3.2 Giá trị lọc tập kịch lịch sử “Nợ non sông” Phạm Quang Long 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn học nói riêng nghệ thuật nói chung nước ta năm đầu kỉ XXI chứng kiến phát triển nở rộ đề tài lịch sử Nguyên nhân đầu kỉ XXI, dân tộc trải qua nhiều mốc thời gian, kiện lịch sử quan trọng, đồng thời q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng khiến vấn đề sắc dân tộc đứng trước thách thức cần khẳng định Mặt khác, năm đầu kỉ XXI vận mệnh dân tộc toàn vẹn lãnh thổ trước nguy lớn mạnh cường quốc bên thường xuyên gây sức ép điều làm trỗi lên ý thức dân tộc cao chủ nghĩa dân tộc văn học Sự trở lại đề tài lịch sử với sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân… tạo nên dấu ấn đổi đề tài, thi pháp thể loại riêng tiểu thuyết lịch sử Sáng tác kịch đề tài lịch sử kỷ XXI dường hoi, với vài dàn dựng sân khấu Nguyễn Quang Lập, Dỗn Hồng Giang xu truyền hình, điện ảnh lấn sân thay dần sân khấu – thể loại vàng son kỷ trước Điều đáng nói kịch in ấn, xuất dàn dựng sân khấu hai thập kỷ đầu kỷ XXI, ta thấy có kịch nhà viết kịch, nhà văn hóa Phạm Quang Long Tập kịch Nợ non sông ông xuất năm 2014 mắt hội thảo: “Kịch Nợ non sông bi kịch lịch sử” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXH&NV) vào ngày 17/6/2014 Buổi hội thảo thu hút nhiều nghệ sĩ, nhà phê bình, nhà nghiên cứu sân khấu, văn học tới tham dự đánh giá Tập kịch dày dặn cho thấy tâm huyết nung nấu nhiều năm sức sáng tạo người cầm bút độ tuổi xế chiều kinh qua nhiều thăng trầm lịch sử đất nước PGS.TS Phạm Quang Long nhiều năm tham gia quản lí nhiều cương vị khác nhau: giảng viên môn Lý luận văn học, chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV(1996- 2001), Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Nội (2005-2013) Việc ông xuất tập kịch Nợ non sông khiến nhiều người không khỏi bất ngờ cảm thấy ngạc nhiên Những kinh nghiệm từ nghề nghiệp, sống mà ơng trải nghiệm tích lũy từ vai trị nhà giáo, nhà lí luận, nhà quản lí, nhà văn hóa… chất liệu để ơng viết kịch Dù nhà viết kịch khơng chun, lúc, ông cho đời tập kịch dày dặn, số lại có dàn dựng thành công sân khấu, đánh giá cao giới chuyên môn Trong số kịch in tập sách, có bốn viết đề tài lịch sử Sáng tác đề tài lịch sử ln vấn đề khó khăn, thách thức với tất nhà văn, nhà viết kịch, nhà làm phim, không riêng nước ta, mà nhiều nơi giới Bởi thế, nhiều năm qua, nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, từ văn chương, sân khấu đến điện ảnh người đọc có phản hồi sức phản ánh yếu kém, không tương xứng với thực lịch sử Vậy khó khăn việc nằm đâu? Phải nằm suy nghĩ người cuộc, suy nghĩ nhà văn Đến với Nợ non sông tác giả Phạm Quang Long khai mở cho đơi điều suy nghĩ đột phá tư người cầm bút Nợ non sông tập kịch gồm bảy vở: Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nợ non sông, Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh, Người trở về, Quỷ mặt người, Quan tra Trong số bảy kịch nói có bốn viết đề tài lịch sử là: Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nợ non sơng Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh Những kịch không đơn giản tiếp nối đề tài truyền thống mà cho thấy quan điểm phương pháp sáng tác, góc nhìn kiện, nhân vật quen thuộc từ điểm nhìn văn hóa kỷ XXI Thực tế lâu nay, lịch sử bị coi cứng nhắc, khô khan theo định hướng trị Gần đây, mơn Lịch sử trường phổ thơng khơng học trị quan tâm, ưa thích, chí Bộ giáo dục tìm cách tích hợp môn lịch sử vào môn khác Do quan niệm có lịch sử sách giáo khoa, mà “bất di bất dịch” Người ta quên rằng, tồn dòng chảy lịch sử sống bình dị hàng ngày, nhân dân, “dã sử” chân thực gần gũi Đó lịch sử sống hình tượng văn học Bốn kịch lịch sử tác giả Phạm Quang Long minh chứng cho kiểu lịch sử Những kịch mang đến cho người đọc nhìn nhân vật, cách tư kiện liên quan đến nhân vật lịch sử Hơn nữa, trường THPT nhân vật lịch sử Cao Bá Quát, Nguyễn Cơng Trứ, Hồ Chí Minh, Phan Thanh Giản xem xét với tư cách vừa nhân vật lịch sử vừa nhân vật hư cấu văn học Việc nghiên cứu tiếp cận với kịch lịch sử Nợ non sông tác giả Phạm Quang Long giúp cho giáo viên học sinh có nhìn sâu sắc thể loại kịch nhân vật lịch sử mắt người đương đại Xuất phát từ tình hình thực tế trên, người viết luận văn mong muốn có cơng trình nghiên cứu khoa học tập kịch Nợ non sông nhà viết kịch Phạm Quang Long để đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm, đóng góp tác giả với thể tài có sức sống mãnh liệt lịng văn học dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Tập kịch Nợ non sông Phạm Quang Long xuất tháng năm 2014 Đến hầu hết trình diễn sân khấu mang đến thành công cho tác giả Sức hấp dẫn tập kịch lôi nhà nghiên cứu sâu phân tích, mổ xẻ, đánh giá Ngày 17/6/2014 buổi lễ mắt Trung tâm nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa Nghệ thuật Trường ĐHKHXH&NV, Trung tâm tổ chức hội thảo “Kịch Nợ non sông Những bi kịch lịch sử” giới thiệu tập kịch văn học thảo luận xung quanh nội dung sách, phong cách tác nhiều vấn đề thể tài bi kịch lịch sử Tháng 6/2014 trang Thông tin điện tử (UNV) Trường ĐHKHXH&NV, nhà giáo Trần Hinh có nghiên cứu “Nợ non sông – phá cách thể tài kịch lịch sử Phạm Quang Long” Trong nghiên cứu này, nhà giáo Trần Hinh bày tỏ có quan điểm cách viết kịch lịch sử, cách nhìn nhân vật kiện lịch sử tác giả Phạm Quang Long Tuy nhiên, phê bình ngắn báo chí, chưa khai thác hết giá trị tác phẩm từ góc độ lí luận thi pháp thực tiễn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhà viết kịch Phạm Quang Long người tiếp nối đề tài lịch sử thể loại văn học khó thể kịch với góc nhìn đương đại khứ Nghiên cứu kịch đề tài lịch sử qua Nợ non sông Phạm Quang Long giúp cho người đọc thấy rõ đặc điểm kịch lịch sử tiếp nối đề tài kỉ XXI, đổi tư nghệ thuật viết kịch Đồng thời, nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ đóng góp nhà văn phương diện nghệ thuật cho thể loại kịch Việt Nam đại Hơn nữa, với đề tài này, người nghiên cứu mong muốn đưa đến hướng tiếp cận tác phẩm văn học kịch khoa học, phù hợp với trình độ học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kịch loại hình văn học (bên cạnh loại hình tự trữ tình) kịch lại gắn liền với sân khấu Bởi kịch thực khai thác cách trọn vẹn trình diễn sân khấu Tuy nhiên khơng phải kịch dàn dựng sân khấu Là thể loại văn học có đầy đủ đặc trưng riêng cấu trúc hình tượng, phương thức biểu hiện, ngơn ngữ nghệ thuật, người ta tìm hiểu tác phẩm kịch cách đọc kịch văn học Vì thế, tác phẩm kịch xem xét với hai tư cách, vừa thể loại văn học vừa có tư cách loại hình nghệ thuật độc lập – sân khấu Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi chủ yếu tìm hiểu, đánh giá kịch lịch sử qua Nợ non sông Phạm Quang Long với tư cách kịch văn học đối sánh với kịch kịch sử giai đoạn trước Trong nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tiến hành khảo sát kịch lịch sử tập Nợ non sơng là: Cao Bá Qt, Nguyễn Công Trứ, Nợ non sông Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học - Phương pháp phân tích cấu trúc thể loại - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu văn học sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với khuôn khổ, yêu cầu luận văn thạc sĩ, chúng tơi hi vọng có số đóng góp việc tìm hiểu kịch đề tài lịch sử qua chùm kịch Nợ non sông Phạm Quang Long Từ đó, luận văn đánh giá đóng góp tác giả việc tiếp nối đề tài lịch sử văn học kỉ XXI, qua để thấy nhìn đương đại khứ Đồng thời, luận văn góp phần giúp giáo viên học sinh Trường THPT có hướng tiếp cận thể loại kịch theo đặc trưng thể loại Kết cấu luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chia thành chương: Chương 1: Kịch đề tài lịch sử từ năm 1986 đến Chương 2: Cảm hứng xung đột tập kịch lịch sử “Nợ non sông” Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật giá trị lọc tập kịch lịch sử “Nợ non sông” ... TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tập kịch sử “Nợ non sông” Phạm Quang Long 53 3.2 Giá trị lọc tập kịch lịch sử “Nợ non sông”. .. ĐỘT CƠ BẢN TRONG TẬP KỊCH LỊCH SỬ “NỢ NON SÔNG” CỦA PHẠM QUANG LONG 23 2.1 Cảm hứng tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 23 2.2 Xung đột tập kịch lịch sử “Nợ non sông” 39 CHƯƠNG... nối đề tài lịch sử thể loại văn học khó thể kịch với góc nhìn đương đại q khứ Nghiên cứu kịch đề tài lịch sử qua Nợ non sông Phạm Quang Long giúp cho người đọc thấy rõ đặc điểm kịch lịch sử tiếp