Đồ án có dung lượng 360MB. Bao gồm đầy đủ các file như: File bản vẽ cad 2D (Bản vẽ kết cấu cơ cấu lái, bản vẽ kết cấu cụm trợ lực điện, bản vẽ kết cấu cảm biến mô men, bản vẽ sơ đồ tín hiệu vào ra, bản vẽ quy trình bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái trên xe Kia Cerato…); file word (Bản thuyết minh, bản trình chiếu bảo vệ Power point…). Ngoài ra còn cung cấp rất nhiều các tài liệu chuyên ngành, các tài liệu phục vụ cho thiết kế đồ án........... KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI XE KIA CERATO.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng hệ thống lái 1.1.2 Yêu cầu hệ thống lái .1 1.1.3 Phân loại .2 1.2 Các cấu lái thường dùng 1.2.1 Hệ thống lái với cấu trục vít - cung 1.2.2 Hệ thống lái với cấu trục vít - lăn .4 1.2.3 Hệ thống lái với cấu trục vít - chốt quay 1.2.4 Hệ thống lái với cấu liên hợp 1.2.5 Hệ thống lái với cấu bánh - 1.3 Dẫn động lái 1.3.1 Dẫn động lái bốn khâu (Hình thang đan tơ) 1.3.2 Dẫn động lái sáu khâu 1.4 Trợ lực hệ thống lái 1.4.1 Công dụng- yêu cầu 1.4.2 Nguyên lý làm việc trợ lực lái thuỷ lực 11 1.4.3 Cấu tạo phận 12 1.4.4 Một số dạng hệ thống trợ lực khác .18 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI XE KIA Cerato 21 2.1 Thông tin chung xe khai thác 21 2.1.1 Thông số kỹ thuật tham khảo xe Kia Cerato 21 2.1.2 Cấu tạo chung hệ thống lái xe Kia Cerato 22 SVTH: Đỗ Thành Nam Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh 2.2 Phân tích kết cấu phận .23 2.2.1 Vành tay lái 23 2.2.2 Trục lái 24 2.2.3 Cơ cấu lái 28 2.2.4 Thanh dẫn động lái .30 2.3 Trợ lực lái .32 2.3.1 Bơm trợ lực lái 32 2.3.2 Van điều khiển 37 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KĨ THUẬT HỆ THỐNG LÁI 41 3.1 Bảo dưỡng kĩ thuật 41 3.1.1 Nội dung bảo dưỡng 41 3.1.2 Các cấp bảo dưỡng kỹ thuật 41 3.1.3 Chu kỳ bảo dưỡng 41 3.1.4 Quy trình dịch vụ thực bảo dưỡng .42 3.2 Một số hư hỏng biện pháp khắc phục 42 3.3 Một số quy trình khai thác cụ thể 49 3.3.1 Các lỗi thường gặp hệ thống lái 49 3.3.2 Quy trình xử lý mã lỗi .49 3.3.2 Sửa chữa chi tiết hệ thống lái 52 3.4 Quy trình kiểm tra, tháo lắp chi tiết 53 3.4.1 Quy trình kiểm tra .53 3.4.2 Quy trình tháo lắp .55 3.5 Điều chỉnh góc đặt bánh xe 59 3.5.1 Các điều kiện trước điều chỉnh .59 3.5.2 Điều chỉnh độ chụm 59 SVTH: Đỗ Thành Nam Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh 3.5.3 Điều chỉnh góc Camber 60 3.5.4 Điều chỉnh góc Caster 61 KẾT LUẬN 62 SVTH: Đỗ Thành Nam Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Cơ cấu trục vít - cung Hình Cơ cấu lái trục vít glơbơít - lăn hai vành Hình Cơ cấu lái trục vít - chốt quay Hình Cơ cấu lái liên hợp trục vít - êcu bi - - cung Hình Cơ cấu lái bánh - Hình Hình thang lái Đantơ .8 Hình Dẫn động lái sáu khâu Hình Các sơ đồ bố trí trợ lực lái 10 Hình Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch trợ lực thủy lực .11 Hình 10 Cấu tạo bơm trợ lực 12 Hình 11 Sơ đồ nguyên lý làm việc trợ lực thuỷ lực van trượt 13 Hình 12 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống lái có trợ lực Kamaz 5320 15 Hình 13 Cấu tạo trợ lực lái ô tô 16 Hình 14 Nguyên lý làm việc đường dầu VPP 17 Hình 15 Hệ thống lái có trợ lực lái van xoay tơ bt Huyndai .18 Hình 16 Cấu tạo chung hệ thống lái điện 20 Hình Tổng quan hệ thống lái xe Kia Cerato 22 Hình 2 Vành tay lái 23 Hình Túi khí an tồn bố trí vơ lăng 24 Hình Cấu tạo trục lái xe Kia Cerato 25 Hình Cơ cấu tay lái nghiêng 27 Hình Cơ cấu trượt tay lái .28 Hình Cấu tạo cấu lái xe Kia 29 Hình Thanh dẫn động lái xe Kia Cerato 31 Hình Cấu tạo bơm trợ lực lái 32 Hình 10 Hoạt động thiết bị bù không tải 33 SVTH: Đỗ Thành Nam Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh Hình 11 Hoạt động bơm trợ lực lái 34 Hình 12 Cấu tạo van điều khiển lưu lượng 35 Hình 13 Hoạt động van điều khiển lưu lượng chế độ khác .36 Hình 14 Cấu tạo van điều khiển 37 Hình 14 Hoạt động van điều khiển lưu lượng xe thẳng 38 Hình 15 Hoạt động van điều khiển lưu lượng xe quay sang phải 39 Hình 16 Hoạt động van điều khiển lưu lượng xe quay sang trái 39 Hình Sơ đồ quy trình dịch vụ thực bảo dưỡng .42 Hình Kiểm tra độ zơ vô lăng 54 Hình 3 Kiểm tra ổ bi dẫn động lái .55 Hình Quy trình tháo rời cấu lái 56 Hình Quy trình tháo rời chi tiết .57 Hình Kiểm tra độ đảo 57 Hình Thay ổ bi bánh .57 Hình Thay ổ bi bánh 58 Hình Thay bạc 58 Hình 10 Thay phớt dầu bánh 59 Hình 11 Điều chỉnh độ chụm .60 Hình 12 Điều chỉnh góc camber 60 Hình 13 Điều chỉnh góc caster 61 SVTH: Đỗ Thành Nam Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh LỜI MỞ ĐẦU Ngày này, công nghiệp đại ngày phát triển, hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội Ngành cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp tơ nói riêng thời kỳ hồn thiện phát triển vượt bậc, đảm bảo phục vụ lợi ích tốt người, với yêu cầu kỹ thuật chất lượng không ngừng nâng cao Với ngành cơng nghiệp tơ, để đảm bảo tính tiện nghi, an tồn cho người sử dụng việc thiết kế hệ thống lái đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt điều cần thiết xã hội đại Một hệ thống lái phải đảm bảo tính quay vịng bánh xe dẫn hướng, điều khiển dễ dàng, dễ chăm sóc sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp với phần lớn đối tượng sử dụng Cũng mà hệ thống lái ngày cải tiến, tiêu chuẩn thiết kế chế tạo sử dụng hệ thống lái ngày nghiêm ngặt chặt chẽ Qua tìm hiểu nghiên cứu, với yêu cầu nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ: ‘‘Khai thác kỹ thuật hệ thống lái xe Kia Cerato 2012” Trong thời gian giao đề tài, với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, cụ thể Thầy giáo TS Dương Quang Minh thầy giáo môn, em hồn thành đồ án Mặc dù thân có cố gắng quan tâm giúp đỡ thầy giáo kiến thức, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, phê bình thầy môn Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Đỗ Thành Nam Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng hệ thống lái Hệ thống lái ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động ơtơ nhờ quay vịng bánh xe dẫn hướng để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động quay vịng ơtơ cần thiết Việc điều khiển hướng chuyển động xe thực nhờ vô lăng (vành lái), trục lái (truyền chuyển động quay từ vô lăng tới cấu lái), cấu lái (tăng lực quay vô lăng để truyền mômen lớn tới dẫn động lái), dẫn động lái (truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng) 1.1.2 Yêu cầu hệ thống lái An toàn chuyển động giao thông vận tải ôtô tiêu hàng đầu việc đánh giá chất lượng thiết kế sử dụng phương tiện Một hệ thống định đến tính an tồn ổn định chuyển động ôtô hệ thống lái Để giảm nhẹ lao động cho người lái tăng thêm độ an tồn cho ơtơ, ngày ơtơ thường sử dụng cường hố lái Để đảm bảo tính êm dịu chuyển động loại đường từ giải tốc độ thấp tới giải tốc độ cao, hệ thống lái cần đảm bảo yêu cầu sau: • Đảm bảo động học quay vịng: bánh xe lăn khơng trượt • Đảm bảo dễ dàng điều khiển, nhanh chóng an toàn Các cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng quan hệ hình học hệ thống lái phải đảm bảo không gây lên dao động va đập hệ thống lái Trục lái kết hợp với cấu hấp thụ va đập, cấu hấp thụ lực dọc trục tác dụng lên người lái có tai nạn Trục lái gắn lên thân xe qua giá đỡ dễ vỡ để trục lái đễ dàng tụt xuống có va đập • Đảm bảo ổn định bánh xe dẫn hướng: bánh xe dẫn hướng sau thực quay vòng cần có khả tự động quay trạng thái chuyển động thẳng để quay bánh xe trạng thái chuyển động thẳng cần đặt lực vành lái nhỏ xe đường vịng.’ • Đảm bảo khả quay vòng hẹp dễ dàng: Khi xe quay vòng đường hẹp, đường gấp khúc, hệ thống lái quay ngặt bánh xe trước cách dễ SVTH: Đỗ Thành Nam Page |1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh dàng Quay vòng ngặt trạng thái quay vòng với thời gian quay vịng ngắn bán kính quay vịng nhỏ • Đảm bảo lực lái thích hợp: Lực người lái đặt lên vành lái quay vòng phải nhỏ, lực lái cần thiết lớn xe đứng yên giảm tốc độ xe tăng Vì cần phải đảm bảo lực lái nhỏ gây cảm giác trạng thái mặt đường • Hệ thống lái khơng có độ dơ lớn: Với xe có vận tốc lớn 100Km/h, độ dơ vành lái khơng vượt 100, với xe có vận tốc lớn từ 25 km/h đến 100km/h độ dơ vành lái khơng vượt q 200 • Đảm bảo khả an tồn bị động xe, khơng gây tổn thương cho người lái xảy tai nạn Đảm bảo hiệu suất thuận phải lớn hiệu suất nghịch để giảm tác động từ mặt đường qua kết cấu lái lên vơ lăng • Đảm bảo tỷ lệ thuận góc quay vơ lăng với góc quay bánh xe dẫn hướng Khơng địi hỏi người lái xe cường độ lao động q lớn điều khiển ơtơ • Độ tin cậy cao, dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa 1.1.3 Phân loại ❖ Theo cách bố trí vành tay lái • Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên trái; • Hệ thống lái với vành tay lái bố trí bên phải ❖ Theo số lượng cầu phân loại • Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu trước; • Hệ thống lái với bánh dẫn hướng cầu sau; • Hệ thống lái với bánh dẫn hướng tất cầu ❖ Theo kết cấu cấu lái • Cơ cấu lái loại trục vít- bánh vít; • Cơ cấu lái loại trục vít- cung răng; • Cơ cấu lái loại trục vít- lăn; • Cơ cấu lái loại trục vít chốt quay; • Cơ cấu lái loại liên hợp (gồm trục vít, ê cu, cung răng); • Cơ cấu lái loại bánh trụ - SVTH: Đỗ Thành Nam Page |2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh ❖ Theo kết cấu nguyên lý làm việc trợ lực • Hệ thống lái có trợ lực thủy lực; • Hệ thống lái có trợ lực khí nén; • Hệ thống lái có trợ lực điện 1.2 Các cấu lái thường dùng 1.2.1 Hệ thống lái với cấu trục vít - cung Loại có ưu điểm kết cấu đơn giản, làm việc bền vững Tuy có nhược điểm hiệu suất thấp, điều chỉnh khe hở ăn khớp phức tạp bố trí cung mặt phẳng qua trục trục vít Cung cung thường đặt mặt phẳng qua trục trục vít (hình 1.1) Cung đặt bên có ưu điểm đường tiếp xúc cung trục vít trục vít quay dịch chuyển toàn chiều dài cung nên ứng suất tiếp xúc mức độ mài mòn giảm, tuổi thọ khả tải tăng Cơ cấu lái loại thích hợp cho xe tải cỡ lớn Trục vít có dạng trụ trịn hay lõm Khi trục vít có dạng lõm số ăn khớp tăng nên giảm ứng suất tiếp xúc mài mịn Ngồi cịn cho phép tăng góc quay cung mà khơng cần tăng chiều dài trục vít A A-A A Hình 1 Cơ cHình_1 \* ARABIC ăng g Ổ bi; Trục vít; Cung răng; Vỏ Tỷ số truyền cấu lái trục vít - cung không đổi xác định theo công thức: i = SVTH: Đỗ Thành Nam 2 R0 tZ t (1.1) Page |3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh Trong đó: - R0 - Bán kính vòng lăn cung răng; - t - Bước trục vít; - Zt - Số mối ren trục vít Góc nâng đường ren vít thường từ ÷ 120 Khe hở ăn khớp quay đòn quay đứng từ vị trí trung gian đến vị trí biên thay đổi từ 0,03 ÷ 0,05 mm Sự thay đổi khe hở đảm bảo nhờ mặt sinh trục vít vịng trịn sở cung có bán kính khác 1.2.2 Hệ thống lái với cấu trục vít - lăn Hình Cơ cấu lái trục vít glơbơít - lăn hai vành T rục đòn quay đứng; Đệm điều chỉnh; Nắp trên; Vít điều chỉnh; Trục vít; Đệm điều chỉnh; Con lăn; Trục lăn Cơ cấu lái loại trục vít - lăn (hình 1.2) sử dụng rộng rãi loại ô tơ có ưu điểm: - Kết cấu gọn nhẹ; - Hiệu suất cao thay ma sát trượt ma sát lăn; - Hiệu suất thuận: ηt = 0,77 - 0,82; - Hiệu suất nghịch: ηn = 0,6; - Điều chỉnh khe hở ăn khớp đơn giản thực nhiều lần SVTH: Đỗ Thành Nam Page |4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh - Kiểm tra độ cao xe (nếu sai) - Điều chỉnh - Kiểm tra góc đặt bánh trước (nếu sai) 3.3 Một số quy trình khai thác cụ thể 3.3.1 Các lỗi thường gặp hệ thống lái 3.3.2 Quy trình xử lý mã lỗi a Quy trình xử lý mã lỗi C1512/ C1513/ C1514/ C1517 SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 49 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh b Quy trình xử lý mã lỗi C1524/ C1555 SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 50 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh c Quy trình xử lý mã lỗi C1516 SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 51 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh 3.3.2 Sửa chữa chi tiết hệ thống lái Để xác định mức độ mài mịn tính chất sửa chữa, phải tháo rời chi tiết hệ thống lái Khi tháo tay lái đòn quay đứng phải dùng vam tháo Những hư hỏng chi tiết hệ thống lái là: mòn – bánh răng, ống lót, vịng bi ổ lắp vịng bi Mặt bích bắt chặt cacte bị sứt mẻ nứt, mòn bạc cácte dành cho ổ bi kim đở ổ trục đòn quay đứng chi tiết khớp cầu chuyển hướng, chuyển hướng bị cong Phải thay cấu lái bề mặt làm việc mòn rỏ rệt hay lớp tơi bị tróc Thải bỏ cung bề mặt có khe nứt hay vết lõm Cổ trục địn quay đứng, mịn phải phục hồi cách mạ crôm mài theo kích thước danh nghĩa Cổ trục phục hồi cách lắp vào cacte ống lót đồng mài theo kích thước sửa chữa Đầu có ren đầu trục địn quay đứng bị cháy phục hồi cách hàn đắp hồ quang điện rung Trước hết phải tiện hết ren củ máy tiện hàn đắp kim loại, tiện kích thước danh nghĩa định cắt ren Trục địn quay đứng bị xoắn phải loại bỏ Các ổ lắp vòng bi cấu lái, bị mịn phục hồi cách lắp thêm chi tiết phụ Muốn phải khoan rộng lỗ, lắp ép vào ống lót gia cơng đường kính theo kích thước vịng bi Những chổ sứt mẻ khe nứt mặt bích cacte khắt phục phương pháp hàn Thường dùng hàn khí, có nung nóng tồn chi tiết trước hàn Lỗ cácte dành cho ổ bi kim đở trục trịn quay đứng niếu bị mịn doa lại theo kích thước sửa chữa Trong cấu dẫn động lái, chốt cầu máng lót chuyển hướng ngang bị mịn nhanh hơn, cịn đầu mịn Ngồi cịn có hư hỏng khác mòn lổ mút thanh, cháy ren, lò xo ép máng đệm vào chốt cầu bị gãy yếu Tuỳ theo tính chất mài mịn mà xác định khả tiếp tục sử dụng nắp chuyển hướng ngang hay chi tiết Nếu cần thiết tháo rời khớp nắp Muốn SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh vậy, tháo chốt chẻ nút ren, vặn nút khỏi lổ tháo chi tiết Chốt cầu bị mịn, bị sứt mẻ hay có vết xước, cần thay Đồng thời lắp máng lót chốt cầu Thay lò xo mòn gãy Những hư hỏng đặc trưng trợ lực lái khơng có lực tác dụng tần số quay động cơ, lực không đủ lớn không đồng điều quay tay lái sang bên hay bên Để khắc phục hư hỏng phải kiểm tra kĩ lưỡng phận điều khiền cấu chấp hành hệ thống lái điện bao gồm kiểm tra mã lỗi qua máy chẩn đốn, đo kiểm tra nguồn cấp đến mơ tơ trợ lực lái, cầu chì cấp nguồn… 3.4 Quy trình kiểm tra, tháo lắp chi tiết 3.4.1 Quy trình kiểm tra a Kiểm tra độ zơ vô lăng Độ zơ vô lăng định nghĩa sau: xoay bánh trước vị trí hướng thẳng, xoay nhẹ vơ lăng cho không làm bánh trước quay Khoảng dịch chuyển vơ lăng gọi độ zơ vô lăng Giá trị giới hạn cho phép độ zơ vô lăng quy định theo TCVN, dòng xe thuộc phân khúc xe Kia, độ zơ vô lăng nhỏ 180 Khi độ zơ vô lăng lớn giá trị tiêu chuẩn làm ảnh hưởng đến cảm giác lái làm an tồn tham gia giao thơng Độ zơ vơ lăng gây ngun nhân sau đây: • Đai ốc bắt vơ lăng xiết khơng đủ chặt • Cơ cấu lái mịn hay điều chỉnh khơng • Các khớp nối dẫn động lái bị mịn • Giá đỡ dẫn động lái bị bắt lỏng • Lỏng ổ bi bánh xe • Lỏng khớp trục lái Quy trình kiểm tra độ zơ vô lăng bao gồm bước sau: Bước 1: Cho xe lên cầu, điều chỉnh thẳng lái; Bước 2: Bước cần kĩ thuật viên thực đồng thời, kĩ thuật viên khoang lái xoay vô lăng, kĩ thuật viên giữ bánh xe cho bánh xe không dịch chuyển Khoảng dịch chuyển vô lăng đo lại so sánh với tiêu chuẩn (180) Nếu giá trị lớn tiêu chuẩn cần kiểm tra nguyên nhân gây độ zơ SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 53 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh Hình Kiểm tra độ zơ vơ lăng Quy trình điều chỉnh độ zơ vơ lăng tiến hành cấu lái sau kiểm tra khắc phục nguyên nhân lỏng, rơ rão Quy trình bao gồm bước sau : Bước : Nới đai ốc hãm e cu điều chỉnh ; Bước : dùng SST xoay ecu điều chỉnh kết hợp với đo độ zơ vô lăng đến đạt giá trị yêu cầu ; Bước : Giữ nguyên ecu điều chỉnh xiết chặt đai ốc hãm b Kiểm tra lỏng ổ bi bánh xe dẫn động lái Ổ bi bánh xe dẫn động lái chi tiết hao mòn theo chu kĩ vận hành xe Khi chi tiết mịn gây tiếng kêu, tăng độ zơ vô lăng làm ảnh hưởng đến người lái an tồn chuyển động xe Vì vậy, cần phải kiểm tra chi tiết cách thường xuyên theo để đảm bảo an tồn Quy trình kiểm tra ổ bi sau: - Nâng phần trước xe lên kiểm tra lỏng cách lắc phía phía bánh xe Nếu thấy lỏng ngun nhân bạc địn treo, khớp cầu hay ổ bi bánh xe bị lỏng Kiểm tra lỏng sau đạp phanh chân Nếu độ lỏng giảm ngun nhân khơng phải lỏng vịng bi bánh xe Tuy nhiên khơng cịn thấy lỏng lỏng ổ bị bánh xe nguyên nhân Quy trình kiểm tra dẫn động sau: - Nâng phần trước xe lên, lắc bánh trước theo hướng trước - sau, phải - trái Nếu có độ zơ q lớn ngun nhân dẫn động lái hay ổ bi bánh xe bị lỏng SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 54 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh Hình 3 Kiểm tra ổ bi dẫn động lái 3.4.2 Quy trình tháo lắp a Tháo rời cấu lái Quy trình tháo hệ thống lái gồm bước sau: Bước 1: Cho xe lên cầu nâng tháo lốp; Bước 2: Tháo rô tuyn cân đai ốc- bulong giảm chấn; Bước 3: Tháo dẫn động lái khỏi cụm moay ơ; Bước 4: Tháo bulong bắt giữ A; Bước 5: Tháo giắc điện bulong bắt giữ cấu lái với trục lái; Bước 6: Tháo bulong dầm xe; Bước 7: Hạ toàn dầm xe xuống tháo bulong bắt giữ cấu lái với dầm xe Bước Bước Bước Bước SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 55 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh Bước Bước Bước Bước Bước Hình Quy trình tháo rời cấu lái b Tháo rời chi tiết Sau tháo rời cấu lái khỏi ôi tô, bước tháo rời để kiểm tra thay chi tiết sau: Bước : Gá cấu lái lên ê tô ; Bước : Tháo dẫn động lái ngồi (rơ tuyn lái ngoài); Bước : Tháo cao su chắn bụi khớp cầu dẫn động ; Bước : Tháo dẫn động lái trong; Bước : Tháo cấu điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh răng- răng; Bước : Tháo bánh Bước Bước Bước Bước Bước Bước SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 56 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh Bước Bước Bước Hình Quy trình tháo rời chi tiết c Kiểm tra thay chi tiết cấu lái ❖ Kiểm tra Bước : đặt đầu lên khối V gá đồng hồ đo vào ; Bước : đo độ đảo (độ đảo lớn : 0.3mm) Hình Kiểm tra độ đảo ❖ Thay ổ bi bánh Bước : dùng SST tháo ổ bi ( SST : 09950 – 20017) Bước : Dùng SST lắp ổ bi (SST : 09612 – 24014) Hình Thay ổ bi bánh SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 57 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh ❖ Thay ổ bi bánh Bước : Gia nhiệt vỏ lên 80 0C ; Bước : Gõ vỏ búa cao su hay vật tương tự để tháo ổ bi trục ; Bước : Gia nhiệt vỏ lên 80 0C ; Bước : Dùng SST lắp ổ bi (SST : 09631 – 10010) Hình Thay ổ bi bánh ❖ Thay bạc Bước : Dùng tơ vít, nới lỏng vấu bạc tháo vỏ ; Bước : Kiểm tra đảm bảo lỗ vỏ khơng bị bịt kín ; Bước : lắp bạc vào vỏ Hình Thay bạc ❖ Thay phớt dầu bánh Bước : Dùng SST tháo phớt đầu bánh ; Bước : Dùng SST lắp phớt dầu cịn lồi lên 0.5 mm SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 58 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh Hình 10 Thay phớt dầu bánh 3.5 Điều chỉnh góc đặt bánh xe 3.5.1 Các điều kiện trước điều chỉnh Trước đo góc đặt bánh xe, yếu tố liên quan đến góc đặt phải kiểm tra cần phải chỉnh lại cho Tiến hành bước chuẩn bị đo giá Các mục kiểm tra trước đo góc đặt : - Áp suất lốp (ở điều kiện tiêu chuẩn) - Sự mịn khơng cách rõ rệt lốp hay khác cỡ lốp - Độ đảo lốp (đảo mặt đầu đảo hưởng kinh) - Độ rơ khớp cấu mòn - Độ rơ đầu lại mòn - Độ rơ ổ bi bánh trước mòn - Chiều dài giảng bên trái bên phải - Sự biến dạng hay mòn chi tiết dẫn động lái - Sự biến dạng hay mòn chi tiết liên quan đến hệ thống treo trước - Sự nghiêng ngang thân xe (khoảng sáng giảm xe) 3.5.2 Điều chỉnh độ chụm Độ chụm điều chỉnh cách thay đổi chiều dài dẫn động lái Quy trình điều chỉnh độ chụm sau: - Nổ máy đánh vơ lăng cho xe thẳng đoạn dừng lại - Kéo dây ngang lốp xe phía trước cho gần trung tâm tốt Đánh dấu lại vị trí độ cao dây lốp phấn thước kẻ Rồi đánh dấu điểm tiếp xúc má với lốp dây SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 59 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: TS Dương Quang Minh Tiếp tục lặp lại bước với vị trí đo phía sau lốp Cố gắng đo điểm song song với vị trí ban đầu đánh dấu Nếu điểm đánh dấu trùng bánh xe bạn có độ chụm khơng Nếu khơng trùng bánh xe bạn có độ chụm âm dương tùy vào vị trí điểm lệch Nếu độ chụm khơng điều chỉnh theo bước sau: Bước 1: Nới ốc hãm dẫn động lái lái Bước 2: Tăng giảm chiều dài dẫn động lái đến độ chụm đạt yêu cầu Bước 3: Giữ nguyên vị trí dẫn động xiết chặt đai ốc hãm lại Hình 11 Điều chỉnh độ chụm 3.5.3 Điều chỉnh góc Camber Một cấu cam lệch tâm gắn phần nối cam quay giảm chấn Camber điều chỉnh cách thay đổi góc tạo giảm chấn cam quay Hình 12 Điều chỉnh góc camber SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 60 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh 3.5.4 Điều chỉnh góc Caster Caster điều chỉnh cách thay đổi khoảng cách đòn treo giằng việc sử dụng đai ốc hay đệm cách giằng Kiểu điều chỉnh sử dụng kiểu treo giằng hay kiểu treo hình thang với địn kép, có giằng gắn phía trước hay phía sau địn treo Hình 13 Điều chỉnh góc caster SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 61 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh KẾT LUẬN Trong thời gian ngắn, em giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài “Khai thác kỹ thuật hệ thống lái xe Kia Cerato 2012” Qua em tìm hiểu tổng quan hệ thống lái, biết cách phân tích, đánh giá hệ thống, tìm hiểu ưu nhược điểm khai thác toàn hệ thống lái xe tham khảo Thời gian em tìm hiểu thực tế để giải vấn đề kĩ thuật hợp lí, bước em việc tiếp cận với thực tế ngành ô tô nước ta Bên cạnh vấn đề đạt được, thời gian kiến thức có hạn nên đồ án em cịn nhiều hạn chế nhiều vấn đề chưa thể để cập đến Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, bạn để đề tài em hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình thầy TS Dương Quang Minh thầy môn giúp đỡ em thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày .tháng năm 2021 SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 62 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Dương Quang Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Văn Tuấn, Kết cấu ô tô, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 [2] Nguyễn Khắc Trai, Giáo trình kết cấu tơ, Nhà xuất GTVT, Hà Nội [3] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chương, Trịnh Minh Hồng, Kết cấu tơ, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2006 [4] Tài liệu kỹ thuật ô tô Kia Morning [5] Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái xe Kia Morning [6] Ths Trương Mạnh Hùng, Bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa ô tô, NXB GTVT Hà Nội, 2012 [8] Tanh Chí Thiện, Tị Đức Long, Nguyễn Văn Bang, Kết cấu tính tốn tơ, NXB GTVT Hà Nội, 1984 [9] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Duy Hưởng, Nguyên Văn Chương, Trịnh Minh Hồn, Kết Cấu Ơ Tơ, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2009 SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 63 ... ê cu Vành lái có dạng vành trịn Lực người lái tác dụng lên vành lái tạo mô men quay để hệ thống lái làm việc Mô men tạo vành lái tích số lực người lái vành tay lái với bán kính vành lái Mvl=Pl.rvl... men vành lái Pl : Là lực mà người lái tạo vành lái rvl : Là bán kính vành lái Vành lái loại ơtơ có độ dơ định, với xe không vượt Hình 2 Vành tay lái SVTH: Đỗ Thành Nam P a g e | 23 Đồ án tốt nghiệp... động lái Cơ cấu lái sử dụng cặp bánh - Vỏ cấu lái làm gang, vỏ có phận làm việc cấu lái, gồm trục phía trục lái ăn khớp với răng, vỏ cấu lại bánh - kết hợp làm ln chức lái ngang hình thang lái