1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con đường gập gềnh thực hiện chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam, giai đoạn 1986 – 2012

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 869,25 KB

Nội dung

Con đường gập gềnh thực hiện chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam, giai đoạn 1986 – 2012

Con đường gập gềnh thực chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam, giai đoạn 1986 – 2012 Nguyễn Hồng Bảo Khoa Kinh tế Đại học Kinh tế TP HCM Bài viết bắt đầu khái niệm chiến lược cơng nghiệp hóa chấp nhận rộng rãi giới Trên tảng khái niệm này, viết phân tích tổng quan kinh tế Việt Nam gần 30 năm đổi kể từ năm 1986 Với khái niệm công nghiệp hóa tổng quan kinh tế, viết đưa nhận định tiến trình cơng nghiệp hóa Việt Nam hàm ý sách Phương pháp tiếp cận viết sử dụng thống kê mô tả so sánh 1) Chiến lược cơng nghiệp hóa gì? Tại viết bắt đầu câu hỏi chiến lược cơng nghiệp hóa gì? Tác giả có hỏi câu hỏi cho lãnh đạo số tỉnh, thành chí số nhà nghiên cứu, người hiểu theo cách khác Tất tùy vào nguồn tài liệu mà họ tiếp cận Tác giả đưa khái niệm chiến lược công nghiệp hóa chấp nhận rộng rãi giới Bài viết phải tự giới hạn khuôn khổ khái niệm cho bên để phân tích chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam Chiến lược cơng nghiệp hóa chiến lược nhấn mạnh đến tăng trưởng kinh tế với mở rộng nhanh ngành công nghiệp chế tạo Cơng nghiệp hóa khơng lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên để phát triển hay thay đổi hiệu phân phối nguồn lực ngắn hạn, mà cịn thúc đẩy tăng trưởng tồn giá trị tổng sản phẩm quốc nội Như vậy, chiến lược cơng nghiệp hóa khơng trọng đến ngành cơng nghiệp ưu tiên, mà cịn trọng đến ngành hỗ trợ, có liên quan đến ngành cơng nghiệp ưu tiên Chiến lược cơng nghiệp hóa đạt ba cách đây: (1) Sản xuất hàng tiêu dùng diện rộng thị trường nước, thơng thường có sử dụng hàng rào thuế quan cao Ngày nay, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới (Chú giải 1), Việt Nam khó mà thực cơng cụ hàng rào thuế quan phải gỡ bỏ; (2) Tập trung phát triển ngành công nghiệp thâm dụng vốn, thông thường định hướng nhà nước; (3) Chủ tâm định hướng ngành công nghiệp chế tạo hướng đến xuất khẩu, thơng thường có kết hợp với kế hoạch cụ thể hỗ trợ trực tiếp gián tiếp từ phía phủ Chiến lược cơng nghiệp hóa nhấn mạnh đến ba khía cạnh: (1) Gia tăng việc tích tụ vốn; (2) Áp dụng công nghệ đại diện rộng; và, (3) Xúc tiến tăng trưởng số vùng thị lớn Trong chiến lược cơng nghiệp hóa, can thiệp phủ thâm nhập khắp nơi hình thức khác Các can thiệp phủ đưa biện minh sở mang lại mức tăng trưởng kinh tế nhanh Các can thiệp phủ thiết kế để gia tăng sản xuất khơng tăng hiệu sử dụng nguồn lực, mà thay đổi phân phối thu nhập cải hướng người có thu nhập thấp xã hội Các quốc cơng nghiệp hóa giới quốc gia có đặc điểm gì? Hơn 200 năm trước, có quốc gia thực xong việc cơng nghiệp hóa đất nước với khoảng thời gian khác nhau, chẳng hạn Anh (1783 – 1802), Pháp (1830 – 1860), Hoa Kỳ (1843 – 1860), Nhật (1878 – 1900) Canada (1896 – 1914) Các quốc gia cơng nghiệp hóa có chung năm đặc điểm: (1) Có số ngành cơng nghiệp chế tạo phát triển Điểm ý tất ngành cơng nghiệp chế tạo; (2) Có khả nhập máy móc, thiết bị Muốn làm điều phải có ngoại tệ; (3) Năng suất nơng nghiệp tăng nhanh Điểm nhấn suất lao động nông nghiệp; (4) Cơ sở hạ tầng giao thơng phát triển tương thích với hoạt động kinh tế quốc gia; và, (5) Phát triển thể chế có khu vực sản xuất đại Bài viết dựa khái niệm chiến lược công nghiệp hóa chấp nhận rộng rãi để phân tích cho kinh tế Việt Nam qua gần 30 năm đổi 2) Tổng quan kinh tế Việt Nam (giai đoạn 1986 – 2012) (1) Tăng trưởng kinh tế: Phân tích phía cung phía cầu Chiến lược cơng nghiệp hóa địi hỏi tăng trưởng kinh tế nhanh thời gian dài Tăng trưởng kinh tế bị chặn phía cung phía cầu Giới hạn thu nhập viết thành: Y = min{YS, YD} Trong YS cung YD cầu Về phía cung, mức gia tăng đầu tư đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cách tạo vừa nhiều trữ lượng vốn mở rộng khả sản xuất vừa thay đổi hiệu sản xuất kinh tế Đóng góp đầu tư vào tăng trưởng phía cung tùy thuộc vào: ❑ t g = ❑ GDP❑ t −GDP t−1 GDP❑ t −1 = I ❑t−1 GDP❑t−1 × ❑ GDP❑ t −GDP t−1 I ❑t−1 Trong tỷ lệ đầu tư (It–1/GDPt–1) hay gọi số lượng đầu tư hiệu đầu tư (GDPt–GDPt–1)/It–1 Hiệu đầu tư cho biết đồng vốn đầu tư làm gia tăng đồng giá trị GDP hay gọi chất lượng đầu tư Có thể nhận xét tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới? Về phía cung hay sức sản xuất kinh tế, rút kết luận sau: (1) Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu số lượng đầu tư chất lượng đầu tư (Hình 1) Tỷ lệ đầu tư tăng 30% GDP cao xu hướng bão hòa Hiện nay, tỷ lệ đầu tư giảm; (2) Hiệu kinh tế giảm nghiêm trọng, giai đoạn năm trở lại kể từ suy thối kinh tế tồn cầu Chiến lược cơng nghiệp hóa phải làm tăng hiệu đầu tư cách lựa chọn vào số ngành công nghiệp ưu tiên, khơng thể để tình trạng hiệu Nguyên nhân tình trạng hiệu phân tích bên góc độ khác Hình 1: Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư hiệu đầu tư Việt Nam, giai đoạn 1986 – 2012 (Giá cố định năm 1994) 80 Tính phần trăm 70 60 50 40 30 20 10 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tăng trưởng kinh tế (g) Tỷ lệ đầu tư (I/Y) dY/Ihiệu đầu tư (dY/I) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (GSO, 2013) Về phía cầu, tổng cầu sử dụng cuối kinh tế bao gồm thành phần sau: YD = C + I + E – M Trong đó: Tổng cầu (YD), tiêu dùng (C), đầu tư (I), xuất (E) nhập (M) Như vậy, mức tăng trưởng thành phần tổng cầu có tương quan đến mức tăng trưởng tổng cầu hay mức tăng trưởng kinh tế nào? Bảng 1: Hệ số tương quan tăng trưởng kinh tế tăng trưởng thành phần tổng cầu Tăng trưởng tiêu dùng Tăng trưởng đầu tư Tăng trưởng xuất Tăng trưởng nhập Tăng trưởng kinh tế 0,651 (0,000) 0,115 (0,575) -0,025 (0,902) 0,057 (0,784) Tăng trưởng tiêu dùng Tăng trưởng đầu tư Tăng trưởng xuất -0,039 (0,849) 0,011 (0,958) 0,208 (0,308) 0,252 (0,215) 0,416 (0,034) 0,944 (0,000) Chú ý: Số liệu ngoặt kép xác suất không hệ số tương quan Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2013) Phân tích tương quan tăng trưởng kinh tế (g) tăng trưởng thành phần tổng cầu cho Bảng Bảng cho thấy có hệ số tương quan cặp có ý nghĩa thống kê khác khơng: (a) Tăng trưởng kinh tế có tương quan với tăng trưởng tiêu dùng; (b) Tăng trưởng đầu tư có tương quan với tăng trưởng nhập khẩu; và, (c) Tăng trưởng xuất có tương quan chặt chẽ đến tăng trưởng nhập Với phân tích cấu trúc cầu trả lời vị kinh tế thay hàng nhập hay định hướng xuất bên ngồi, có hai, có nghĩa vừa thay hàng nhập vừa định hướng xuất bên ngồi Mơ hình Chenery (1986) sử dụng tổng cầu thành phần để phân tích hiệu ứng thay hàng nhập (import–substitution effect) hiệu ứng định hướng xuất bên (export –oriented effect) Y=C+I+E–M Chuyển vế: Y+M=C+I+E Đặt DD = C + I (Cầu nước) Y + M = DD + E Trong Y, M, DD E GDP, nhập khẩu, cầu nội địa xuất Nhập tỷ lệ với cầu nội địa: Gọi u tỷ sản xuất nước (Y – E) cầu nước (DD) u = (Y – E)/DD Tổng cầu (Y) viết lại dạng sau: Y = uDD + E Thay đổi tổng cầu hai thời đoạn tách thành phần sau: δY = Yt – Yt–1 = u δDD + δu DD + δE Trong đó: u δDD hiệu ứng cầu nội địa (domestic demand effect); δu DD hiệu ứng thay hàng nhập (import – substitution effect) δE hiệu ứng định hướng xuất bên (export – oriented effect) Từ tính tốn trên, lấy tỷ lệ phần trăm đóng góp vào thay đổi GDP, vẽ đường Leontief Skylines, mức độ đóng góp vào thay đổi GDP ba thành phần Sự thay đổi tổng cầu Việt Nam do: (1) Cầu nội địa sụt giảm mạnh kể từ năm 2007 (Hình 2) tác động suy thối tồn cầu tràn vào Việt Nam; (2) Nền kinh tế lệ thuộc nhiều vào hàng nhập, thay hàng nhập (hiệu ứng thay hàng nhập âm suốt giai đoạn nghiên cứu, âm giai đoạn gần kể từ năm 2008); và, (3) Mức độ định hướng xuất bên mở rộng giai đoạn Lợi tức từ việc mở rộng khu vực xuất thuộc nhà đầu tư nước ngồi hay nhà đầu tư nước, vấn đề cần phải khảo sát nghiên cứu tiếp tục Hình 2: Đường Leontief Skylines đóng góp vào tổng cầu: thay đổi cầu nước, thay hàng nhập xuất (tính phần trăm) 300 200 100 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 -100 -200 -300 Hiệu ứng thay đổi cầu nước Hiệu ứng xuất Hiệu ứng thay hàng nhập Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (GSO, 2013) (b) Khảo sát ba thiếu hụt kinh tế Cách tiếp cận giản đơn để khảo sát nguồn lực tài quốc gia phát triển tăng trưởng khảo sát ba thiếu hụt kinh tế: Thiếu hụt nhu cầu khả tiết kiệm thấp so với đầu tư để đạt tăng trưởng mong muốn (S

Ngày đăng: 06/02/2023, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w