1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biểu hiện của sự biến đổi khí hậu trái đất.DOC

20 17,3K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

biểu hiện của sự biến đổi khí hậu trái đất

Trang 1

Lời nói đầu

Trong mấy thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thường của khí hậu toàn cầu Trên bề mặt trái đất, khí quyển và thủy quyển không ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy với đời sống loài người Nó ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, xã hội và môi trường của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.

Sự thay đổi khí hậu không phải là vấn đề hàn lâm mà thực tế nó có tác động rất lớn đến nhân loại Đối với cư dân ở nhiều vùng nước ta, sự biến động bất thường của khí hậu trên trái đất là mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của họ.

Do các yếu tố trên bắt buộc chúng ta phải có cách nhìn nhận đúng đắn hơn về vấn đề môi trường, khí hậu

Nghiên cứu vấn đề này, tầm quan trọng nhất, mục đích lớn nhất của chúng tôi là phân tích biến động khí hậu ở Việt Nam và giải pháp quản lí của nhà nước Giúp cho các nhà hoạch định chính sách có các chiến lược hợp lý giảm thiểu và thích ứng với các biến đổi tiêu cực do thay đổi khí hậu gây ra, hướng tới sự phát triển bền vững, toàn diện hơn.

Tuy nhiên đây là vấn đề ở tầm vĩ mô, trình độ hiểu biết và phương pháp trình bày còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Thầy giáo và các bạn để hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

1 Khỏi niệm biến đổi khớ hậu

Biến đổi khớ hậu trỏi đất là sự thay đổi của hệ thống khớ hậu gồm khớ quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi cỏc nguyờn nhõn tự nhiờn và nhõn tạo.

2 Cỏc biểu hiện của sự biến đổi khớ hậu trỏi đất gồm:

 Sự núng lờn của khớ quyển và trỏi đất núi chung.

 Sự thay đổi thành phần và chất lượng khớ quyển cú hại cho mụi trường sống của con người và cỏc sinh vật trờn trỏi đất.

 Sự dõng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập ỳng của cỏc vựng đất thấp, cỏc đảo nhỏ trờn biển.

 Sự di chuyển của cỏc đới khớ hậu tồn tại hàng nghỡn năm trờn cỏc vựng khỏc nhau của trỏi đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của cỏc loài sinh vật, cỏc hệ sinh thỏi và hoạt động của con người.

 Sự thay đổi cường độ hoạt động của quỏ trỡnh hoàn lưu khớ quyển, chu trỡnh tuần hoàn nước trong tự nhiờn và cỏc chu trỡnh sinh địa húa khỏc.

 Sự thay đổi năng suất sinh học của cỏc hệ sinh thỏi, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển, cỏc địa quyển.

3 Nguyờn nhõn

Trỏi đất được bao bọc bởi khớ quyển và trong bầu khớ quyển cú nhiều loại khớ khỏc nhau Trong đú khớ nhà kớnh (KNK) gồm CO2 (cacbonit-dioxit cacbon), CH4 (Metan), Nox (Oxit Nitơ), hơi nước và xon khớ.Nhiệt độ bề mặt trái đợc tạo nên do sự cân bằng giữa năng lợng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lợng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh Năng lợng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển, trong khi đó bức xạ của trái đất sinh ra do hoạt động của sự sống trên trái đất là sóng dài có năng lợng thấp dễ dàng bị khí quyển giữ lại Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nớc, khí mêtan, khí CFC các tác nhân này phần lớn đ-ợc sinh ra trong hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngời.

Theo bỏo cỏo mới nhất của Liờn hiệp quốc, nguyờn nhõn của hiện tượng biến đổi khớ hậu 90% do con người gõy ra, 10% là do tự nhiờn.Chu kỳ núng ấm của Trỏi đất mang tớnh nội sinh và ngoại sinh tự nhiờn được đẩy nhanh và trở nờn nghiờm trọng hơn do những tỏc động của khớ thải cụng nghiệp và hiệu ứng nhà kớnh.Nguyờn nhõn chớnh của sự núng lờn của trỏi đất là do sự gia tăng đỏng kể nồng độ khớ nhà kớnh nhõn tạo trong khớ quyển, làm thay đổi khả năng hấp thụ và phản xạ bức xạ của khớ quyển.

Trang 3

 Hiệu ứng nhà kớnh

Nhiệt độ bề mặt trái đợc tạo nên do sự cân bằng giữa năng lợng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lợng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh Năng lợng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển, trong khi đó bức xạ của trái đất sinh ra do hoạt động của sự sống trên trái đất là sóng dài có năng lợng thấp dễ dàng bị khí quyển giữ lại Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nớc, khí mêtan, khí CFC các tác nhân này phần lớn đợc sinh ra trong hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngời.

“ Hiệu ứng nhà kính là sự trao đổi không cân bằng về năng lợng giữa trái đất vớikhông gian xung quanh, dẫn đến sự tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất Hiện t-ợng này diễn ra theo cơ chế tơng tự nh nhà kính trồng cây đợc gọi là hiệu ứngnhà kính ”.

Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí đợc xếp theo thứ tự sau : CO2 -CFC - CH4 - O3 sự gia tăng nhiệt độ trái đất có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trờng trái đất

Hầu hết giới khoa học đều cụng nhận biến đổi khớ hậu là do nồng độ của khớ hiệu ứng nhà kớnh tăng lờn trong khớ quyển ở mức độ cao Bản thõn nú đó làm cho Trỏi đất ấm lờn, nhiệt độ bề mặt Trỏi đất núng lờn, nhiệt độ núng lờn này đó tạo ra cỏc biến đổi trong cỏc vấn đề thời tiết hiện nay

Trang 4

Cựng với sự núng lờn toàn cầu, nước biển dõng, sự thay đổi về mưa và sự bốc hơi là sự suy thoỏi của tầng ozụn bỡnh lưu làm tăng bức xạ cực tớm mặt trời trờn trỏi đất, gõy ra những ảnh hưởng lớn cho loài người Ngược lại, bản thõn sự tồn tại và phỏt triển của cỏc ngành kinh tế - xó hội cũng làm biến đổi mụi trường xung quanh, tỏc động đến hệ thống khớ hậu Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch của loài ng-ời đang làm cho nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng lên và làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5 o C trong khoảng thời gian từ 1885-1940 do nồng độ khí CO2 thay đổi từ 0.027%-0.035% Dự báo nếu không có biện pháp khắc phục đến năm 2050 nhiệt độ trái đất sẽ tăng 1.5 - 4.5OC.

Về khớ thải cụng nghiệp, ụ nhiễm khụng khớ do khớ thải cụng nghiệp gõy ra chủ yếu là bụi, SO2, NO2, CO Nồng độ bụi cú xu hướng tăng theo thời gian và hầu hết đều vượt quỏ giới hạn cho phộp nhiều lần Cỏ biệt, cú một số nhà mỏy sản xuất vật liệu xõy dựng vượt tiờu chuẩn cho phộp từ 20 đến 435 lần; cụng nghiệp khai thỏc than, cỏc nhà mỏy luyện kim vượt từ 5 đến 125 lần; khai thỏc và chế biến khoỏng sản như than đỏ, apatit, cao lanh vượt từ 10 đến 15 lần; cỏc nhà mỏy cơ khớ, đúng tàu vượt khoảng 10 đến 15 lần; cỏc nhà mỏy dệt, may vượt từ 3 đến 5 lần.

Hiện tượng trễ

Hầu hết những sự biến đổi của khớ hậu là một dạng của hiện tượng trễ, trong đú trạng thỏi hiện tại của khớ hậu khụng cú tỏc động ngay đến sự biến đổi của thời tiết Chẳng hạn như, trong một năm cú thời tiết hơi khụ, nú khụng cú ảnh hưởng gỡ nhiều ngoài việc làm cho lượng nước trong cỏc hồ bị thu hẹp lại hay cỏc đồng bằng bị khụ Tuy nhiờn trong năm tiếp theo, hiện tượng này là nguyờn nhõn dẫn đến việc lượng mưa ớt đi và chớnh vỡ thế lại dẫn đến một năm khụ hạn hơn tiếp theo Hiện tượng này lặp đi lặp lại cho đến thời điểm X năm tiếp sẽ dẫn đến sự thay đổi của toàn bộ khớ hậu.

Nguyờn nhõn khỏch quan:

Chu kỳ núng lờn của Trỏi đất do hoạt động nội tại Hiện tượng nhiệt độ bề mặt Trỏi đất núng lờn và lạnh đi vốn là hiện tượng tự nhiờn xảy ra cú tớnh chu kỳ trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Trời đất Chu kỳ núng ấm của Trỏi đất mang tớnh nội sinh và ngoại sinh tự nhiờn được đẩy nhanh và trở nờn nghiờm trọng hơn do những tỏc động của khớ thải cụng nghiệp và hiệu ứng nhà kớnh.

- Sự biến đổi của đại dương: Sự tỏc động qua lại giữa khụng khớ và cỏc đại dương là một trong cỏc nguyờn nhõn dẫn đến biến đổi khớ hậu Rất nhiều sự thay đổi bất thường của khớ hậu như hiện tượng El Nino hay La Nina được hỡnh thành một phần do lượng nhiệt được tớch tụ vào trong cỏc đại dương khỏc nhau và sự di chuyển của cỏc dũng biển

- Những nghiờn cứu cổ sinh khớ hậu đú khẳng định rằng hàng ngàn năm trước thời kỳ tiền cụng nghiệp, khớ hậu đú khụng bị núng lờn Nhưng xu thế đú thay đổi, đặc biệt trong những thập niờn gần đõy Theo tớnh toỏn của IPCC, trong những thập

Trang 5

niên gần đây, nhiệt độ tăng trung bình 0,30 mỗi thập niên Đến năm 2100, nhiệt độ bề mặt có thể tăng từ 1,50C đến 4,50C Mưa trở nên thất thường hơn Những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn Các vùng hạn trở nên hạn hơn Toàn bộ mặt đệm, cả mặt đất và đại dương đều nóng lên, đặc biệt là ở vĩ độ cao dẫn đến hiện tượng tan băng hai vùng cực, gây nên hiện tượng nước biển dâng Tần suất nước biển dâng Tần suất và cường độ hiện tượng El Nino tăng đáng kể, gây lũ lụt và hạn hán ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.

- Cùng với sự nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, sự thay đổi về mưa và sự bốc hơi là sự suy thoái của tầng ozôn bình lưu làm tăng bức xạ cực tím mặt trời trên trái đất, gây ra những ảnh hưởng lớn cho loài người Ngược lại, bản thân sự tồn tại và phát triển của các ngành kinh tế - xã hội cũng làm biến đổi môi trường xung quanh, tác động đến hệ thống khí hậu

- Bằng phương pháp khoan sâu tới 3.270m ở vùng Nam cực và phân tích các bóng khí nằm trong các lớp băng tuyết ở độ sâu vài km, các nhà khoa học lần đầu tiên đó có thể tìm hiểu về lịch sử biến đổi khí hậu hàng trăm nghìn năm trước và đi đến kết luận rằng nồng độ CO2 trong khớ quyển hiện nay ở mức cao nhất trong 800.000 năm qua Các dữ liệu đó chứng minh tương quan giữa nồng độ khí CO2 và hiện tượng tăng nhiệt độ trên Trái đất Theo kết quả nghiên cứu, nhiệt độ Trái đất đó ở mức cao nhất vào thời kỳ cách đây 320.000 năm, khi mà nhiệt độ tại Nam cực nóng hơn 3-5 độ C so với ngày nay và nồng độ CO2 trong khí quyển khi đó có tỷ lệ 320 ppm (320/1 triệu đơn vị) so với 380 ppm hiện nay Các nhà khoa học cũng cho biết thời kỳ nóng lên trước kia trải dài qua nhiều thế kỷ khiến người ta có cảm giác khí hậu ổn định, trong khi khoảng 150 năm gần đây, Trái đất nóng lên rất nhanh do hiện tượng hiệu ứng nhà kính Theo thống kê, nồng độ CO2 đặc biệt tăng nhanh trong hơn hai thập kỷ qua Từ năm 1970 đến năm 2000, nồng độ CO2 tăng trung bình 1,5 ppm/năm và riêng trong năm 2007, nồng độ này đó tăng 2,14 ppm.Cũng theo các nhà khoa học, 667.000 năm trước là thời kỳ CO2 có nồng độ thấp nhất trong khí quyển (chỉ khoảng 172 ppm) và các nhà khoa học cho rằng khi đó đại dương có thể hấp thụ lượng khí CO2 tốt hơn.

Ở Việt Nam:

Tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam mỗi năm khoảng 120.8triệu tấn, khí nhà kính của Việt Nam gồm 4 loại chủ yếu : CO2, CH4, NO2, NO và phát thải chủ yếu dọc các hoạt động trong các lĩnh vực năng lg, công nghiệp, giao thông Trong đó giao thông chiếm tới 85% khí Co, công nghiệp chiếm 95% khí NO2 Với đà phát triển như hiện nay nhiều nhà khoa học cho rằng lượng phát thải khí nhà kính sẽ còn tăng mạnh.

4 Thực trạng về biến đổi khí hậu Việt Nam

Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3200km với 75% dân số sống gần biển Việt Nam là nước đứng thứ 2 trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến

Trang 6

đổi khí hậu Theo các nhà khoa học thế giới thì :” Việt Nam chịu tác động khí hậu nhiều hơn so với lượng CO2 thải ra.

-Xu thế biến đổi của lượng mưa trên phần lãnh thổ Việt Nam, lượng mưa giảm đi trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11, hiện tượng mưa phùn giảm đi

-Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng ENSO ngày càng có tác động mạnh mẽ đến khí hậu đó đang xảy ra trong khu vực trong đó có Việt Nam -Mực nước biển dâng lên trung bình 0,435 cm đến 0,635 cm năm.

Dự đoán sự biến đối khí hậu đến năm 2070:

-Nhiệt độ vùng duyên hải tăng 1,50C và vùng nội địa là 2,50C -Trên các khu vực, mưa trong gió mùa đông bắc tăng 0 - 5% vào mùa khô và 0 –

-Nước biển dâng cao 45 cm.

a, Tăng nhiệt độ:

- Theo số liệu đo đạc tại TP HCM và Cần Thơ thì từ năm 1960 đền 2005 nhiệt độ tăng khoảng 0,02OC, từ năm 1991-2005 tăng lên khoảng 0,033OC, riêng tại Vũng Tàu từ 1960 - nay đã tăng lên 2OC Theo đà tăng nhiệt độ của toàn thế giới thì Việt Nam từ năm 1920 đến nay nhiệt độ cũng đã tăng từ 0,2-1OC nhưng tăng nhanh của chủ yếu từ 1980 đến nay.

- Nhiệt độ của Việt Nam sẽ tăng lên khoảng 2 đến 4,5oC và mực nước biển sẽ dâng lên khoảng 10 đến 68 cm Và nếu sự biến đổi khí hậu cứ diễn ra như với tốc độ hiện nay thì trong vòng khoảng 100 năm nữa, nhiều diện tích đất liền trên trái đất, trong đó có vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng, có thể sẽ ngập chìmtrong nước biển

Biến đổi khí hậu: Nhiệt độ trung bình trên bề mặt trỏi đất thay đổi từnăm 1870 cho đến năm 2100 Biến thiên nhiệt độ từ thấp (màu xanh)

Trang 7

đến cao (màu đỏ)

b, Sự thay đổi cường độ hoạt động của quỏ trỡnh hoàn lưu khớ quyển

- Tần suất và cường độ cỏc hiện tượng bóo, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hỏn ở Việt Nam tăng hơn nhiều trong thập niờn vừa qua.

- tần suất và cường độ El Nino (hiện tượng gõy nắng núng, hạn hỏn ở Việt Nam) tăng lờn rừ rệt trong những năm cuối thế kỷ trước và những năm đầu thế kỷ này Trong 5 thập kỷ gần đõy, hiện tượng ENSO (bao gồm cả hiện tượng El Nino và hiện tượng La Nina - hiện tượng mưa nhiều, mưa lớn ở Việt Nam) ngày càng cú tỏc động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khớ hậu trờn nhiều khu vực của Việt Nam Những ảnh hưởng của ENSO đến thời tiết, khớ hậu nước ta thụng qua một cơ chế tỏc động phức tạp giữa cỏc thành phần hoàn lưu khớ quyển và biển khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, gõy ra những biến đổi dị thường về khớ ỏp, nhiệt độ, lượng mưa và nhiều hiện tượng thời thiết thuỷ văn quan trọng khỏc như bóo, lũ, hạn hỏn

- Tại các vùng núi cao hiện tợng băng giá và sơng muối xuất hiện muộn hơn, thời tiết lạnh hơn và thất thờng hơn Những đợt rét đậm rét hại dài ngày khiến gia súc chết cóng, trẻ em mắc nhiều loại bệnh về hô hấp, ảnh hởng lớn đến sức khoẻ của ngời dân Tại miền Bắc, đầu năm 2008, một đợt giỏ lạnh chưa từng thấy, đó kộo dài trong 38 ngày, nhiệt độ rơi hẳn xuống dưới mức 100C, thậm chớ bị õm 20C tại hai địa phương Thiệt hại của đợt lạnh bất thường này khỏ lớn, hơn 60 ngàn con bũ bị chết.100.000 hecta lỳa bị thui chột, tổng thiệt hại ước đoỏn khoảng 30 triệu.

c, Nước biển dõng cao:

- Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khớ hậu Nếu mực nước biển tăng 1 một ở VN sẽ sẽ mất 5% diện tớch đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nụng nghiệp và 10% thu nhập quốc nội GDP Nếu mực nước biển dõng lờn là 3-5m thỡ điều này đồng nghĩa với "cú thể xảy ra thảm họa" ở Việt Nam.

Băng tan và nhiệt độ tăng làm nở thể tớch trung bỡnh của nước được coi như hai nguyờn nhõn chớnh dẫn đến mực nước đại dương cao dần lờn, làm tràn ngập cỏc đồng bằng thấp ven biển Cỏc số liệu quan sỏt mực nước biển thế giới cho thấy mức tăng trung bỡnh trong vựng 50-100 năm qua là 1,8 mm/năm Nhưng chỉ trong 12 năm gần đõy, cỏc số liệu đo đạc của vệ tinh NASA cho thấy xu thế biển dõng đang gia tăng rất nhanh, với tốc độ trung bỡnh là 3 mm/năm

ĐB Sụng Hồng:

Bản đồ cỏc vựng chịu ảnh hưởng nước biển dõng ở Đồng bằng sụng Hồng:

Trang 8

Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSH như Hải Phòng, TháiBình, Nam Định, Ninh Bình sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vũng100 năm tới (Nguồn: ICEM)

- Hiện tượng ngập úng vùng đồng bằng châu thổ mở rộng vào mùa mưa lũ, các dòng sông tăng cường xâm thực ngang gây sạt lở lớn các vùng dân cư tập trung ở 2 bờ trên nhiều khu vực từ Bắc chí Nam

- Hiện tượng này cũng đồng thời tạo cồn, bãi bồi lấp dòng chảy các sông, nhánh sông ở vùng hạ du; ở những sông đó xây dựng hệ thống đê kiên cố thì có hiện tượng bồi lấp ngay chính dòng sông cũng như tuyến khống chế giữa hai bờ đê, tạo nên thế địa hình ngược: những dòng sông nổi cao hơn cả đồng bằng hai bên sông Vào mùa khô, hiện tượng phổ biến là nước triều tác động ngày càng sâu về phía trung du, hiện tượng nhiễm mặn ngày càng tiến sâu vào lục địa.

- Ở vùng ven biển đó thấy rừ hiện tượng vùng ngập triều cửa sông mở rộng hình phễu (hiện tượng Estuary) trên những diện rộng nhất là ở hạ du các hệ thống sông nghèo phù sa Rõ nhất là ở vựng hạ du hệ thống sông Thái Bình – Bạch Đằng, ở vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh Vào mùa khô, các nhánh sông và dòng sông ở các khu vực này đã không thể đóng vai trò lưu thoát nước về phía biển, biến thành những dòng sông, kênh tù đọng với mức độ ô nhiễm nhân tạo gây nguy hại cho đời sống của những vùng dân cư đông đảo (thuộc diện này có thể kể đến cả vùng rộng lớn thuộc các lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy, sông Châu Giang, ở phía

tây nam Hà Nội và các tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình.

- Hiện tượng sạt lở bờ biển trên nhiều đoạn kéo dài hàng chục, hàng trăm km với tốc độ phá hủy bờ sâu vào đất liền hàng chục, thậm chí hàng trăm mét là hiện tượng

Trang 9

xảy ra thường xuyên trong nhiều năm gần đây, liên quan đến sự tàn phá do gia tăng bão, sóng lớn và sự thay đổi của động lực biển ở đôi bờ.

- Hiện tượng hình thành các cồn cát chắn và tái trầm tích bồi lấp luồng vào các cửa sông gây trở ngại lớn cho hoạt động vận tải ra vào các cảng biển khiến cho những công trình nạo vét rất tốn kém đều nhanh chóng bị vô hiệu.

- Liên quan tới công tác phòng chống lũ cho Hà Nội, Báo cáo chỉ ra rằng, do biến đổi khí hậu và do sự tàn phá các cánh rừng ở thượng nguồn, vùng đồng bằng sông Hồng có nguy cơ xảy ra nhiều đợt lũ lớn hơn so với trận lũ lịch sử năm 1971 Báo cáo cũng chỉ rõ những nguy cơ tiềm tàng đối với vùng Đồng bằng sông Hồng như tăng nguy cơ mực nước dâng; có thể phát sinh nhiều khó khăn khi điều tiết lưu lượng lũ; quá trình đô thị hóa đang phát triển nhanh cùng với tăng trưởng dân số cao càng tạo thêm nhiều áp lực cho công tác quản lý đê điều; công tác dự báo mưa, báo và lũ lụt còn hạn chế Tại Hà Nội, thành phố vẫn phải đương đầu với tình trạng ngập lụt nghiêm trọng khi lượng mưa vượt quá 100ml/h do hệ thống tiêu thoát nước ngầm cũ và công suất thấp; nhiều ao hồ và vùng đất trũng đó bị san lấp để xây dựng công trình và nhà ở, làm giảm khả năng phục hồi nguồn nước; sự bùng nổ của quá trình đô thị hoá khiến cho chất thải rắn không được xử lý một cách hiệu quả, gây ngập úng và ứ đọng tầng nước ngầm.

Duyên hải miền trung

- Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất kẹp giữa dãy Trường Sơn về phía Bắc, và vùng cao Nguyên Nam Trung Bộ (Tây Nguyên) về phía Nam, và Biển Đông Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn ra đến tận biển, và một số con sông ngắn mà lưu vực chuồi về phía Biển Đông - Từ vài thập kỷ gần đây, rừng đầu nguồn phía Tây bị tàn phá nhiều, địa mạo vùng duyên hải Trung Bộ trở nên ngày càng không ổn định, thể hiện rõ nhất là lở núi, ḷòng các hồ đập bị lấp dần, các cơn lũ tràn và lũ quét đổ ra Biển Đông Ḷòng sông, địa mạo các cửa sông thay đổi nhiều sau mỗi mùa lũ Hậu quả của các cơn bão, các trận lũ quét đối với hạ tầng cơ sở là khá nặng nề - Với mực nước biển dâng, sự không ổn định của địa mạo c ̣ác đến từ phía Biển Đông nghĩa là đến từ hai phía của dải đất hẹp miền Trung Những năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực xảy ra nhiều hơn Khác với hậu quả của các cơn bão hay lũ quét thường xảy ra vào mùa mưa băo hàng năm, sự đe dọa của biển dâng lên hạ tầng cơ sở dọc bờ biển theo mùa, theo kỳ triều và thường xuyên hơn.

Trang 10

H́nh 9 Ảnh vệ tinh vùng Duyên hải miền Trung

- Do tính không ổn định của địa mạo, hơn những địa bàn khác, ở vùng duyên hải miền Trung tác động về mặt tự nhiên và kinh tế xã hội gắn chặt và trực tiếp với nhau, từ phía đồi núi phía Tây cũng như từ phía Biển Đông - Những địa bàn bị ảnh hưởng mạnh nhất là các đồng bằng ven biển và ở cuối các con sông, nơi mật độ dân số rất cao và phải chịu sức ép từ hai phía biển và núi - Sa cấu, độ phì của đất, xâm nhập mặn thay đổi sẽ ảnh hưởng đến năng suất và sản

- Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, xã hội, văn hóa và du lịch tập trung phần lớn ở vùng đồng bằng và ven biển, các cảng biển đă xây dựng dọc miền Trung sẽ chịu sự uy hiếp mạnh mẽ từ mực nước biển dâng - Nhìn tổng thể, kinh tế - xã hội vùng duyên hải miền Trung sẽ chịu sự tác động trên

- Biến động về mặt tự nhiên tác động lên kết cấu hạ tầng, lên kinh tế biển và du lịch; sức hút đầu tư cho khu vực II và khu vực III có thể bị ảnh hưởng - Xây dựng và bảo vệ kết cấu hạ tầng tốn kém hơn; - Sẽ diễn ra sự dịch chuyển dân cư, lao động, các đô thị và cơ sở kinh tế trong nội vùng từ vùng thấp lên vùng cao, và ra ngoài vùng Biến động này, đến lượt nó, có thể tác động đến sự ổn định địa mạo nếu không tính toán và chuẩn bị kỹ vị trí các

Ngày đăng: 03/09/2012, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w