đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc đề tàiTư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: II Mục đích - Yêu cầu: 1 Mục đích: Yêu cầu: III Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu: 1 Đối tượng: Phạm vi: IV Cơ sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: 2 Phương pháp nghiên cứu: V Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: 2 Ý nghĩa thực tiễn: VI Kết cấu tiểu luận B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam 3 3 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin coi cách mạng nghiệp quần chúng 1.3 Tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại phong trào cách mạng Việt Nam giới Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 2.1 Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công cách mạng 4 2.2 Đại đoàn kết toàn dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng 2.3 Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân 2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức Mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng II Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết tồn dân tộc Vai trị đại đoàn kết dân tộc 9 1.1 Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công cách mạng 1.2 Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam 10 Lực lượng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 10 2.1 Chủ thể khối đại đoàn kết toàn dân tộc 10 2.2 Nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc 11 Điều kiện để xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc 11 Hình thức, nguyên tắc tổ chức khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thống 12 4.1 Mặt trận dân tộc thống 12 4.2 Nguyên tắc xây dựng hoạt động Mặt trận dân tộc thống 13 Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 14 III Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc giai đoạn 16 Quán triệt tư tưởng HCM đại đoàn kết dân tộc hoạch định chủ trương, đường lối Đảng 16 Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tảng liên minh cơng - nơng - trí lãnh đạo Đảng 17 IV Hiện trạng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam 17 Những nhiệm vụ chủ yếu nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng giai đoạn 17 1.1 Phát huy dân chủ XHCN lãnh đạo Đảng 17 1.2 Thực đồng sách luật pháp Nhà nước nhằm động viên tầng lớp nhân dân tham gia phong trào thi đua yêu nước 18 1.3 Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân 22 Tích cực 24 Khó khăn 27 V Các yếu tố tác động đến tư tưởng Đại đoàn kết dân tộc 29 VI Những giải pháp vấn đề xây dựng tư tưởng Đại đoàn kết dân tộc 31 VII Liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc vào thực tiễn 33 Đối với Đảng Nhà nước 33 Đối với cá nhân 36 VIII Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh việc nâng cao Đại đoàn kết dân tộc giai đoạn 37 Các vấn đề đặt 37 Phương thức vận dụng Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế 38 C KẾT LUẬN 41 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Người dân, chiến sĩ Công an tỉnh Ðắk Lắk đội mưa khẩn trương bốc rau, củ lên xe tải để kịp vận chuyển đến TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương Hình 2: Người dân Thanh Chương (Nghệ An) nấu bánh gửi bà vùng lũ miền Trung Hình 3: Những chuyến xe cứu trợ đồng bào miền Trung nối dài quốc lộ Hình 4: Ơng Trịnh Xn Thanh trước tòa án A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Theo bước chân lịch sử dân tộc Việt Nam, thấy kể từ Pháp nổ súng xâm lược nước ta trải qua gần 120 năm (1858 - 1975) bị nước khác xâm lược, gây chiến không thương tiếc Tuy nhiên, Việt Nam thành công việc giữ độc lập cho quốc gia Yếu tố góp phần nên thành cơng đại đồn kết dân tộc Kể thời bình lẫn thời chiến, tư tưởng đại đồn kết ln trở thành loại tình cảm, suy nghĩ hữu người Việt Nam u nước ln đóng vai trị sợi dây liên kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn, góp phần vào việc đưa tới thắng lợi Cách mạng tháng năm 1945 dân tộc Việt Nam độc lập thống hoàn toàn năm 1975 Tư tưởng Đại đồn kết Hồ Chí Minh khẳng định rằng: Đảng ta, dân tộc ta đoàn kết lòng thực triệt để tư tưởng Đại đồn kết Người cách mạng lúc thuận lợi mang nhiều thắng lợi Ngược lại, người dân vi phạm đoàn kết hay rời xa tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng lúc gặp nhiều trở ngại, khó khăn Trong thời đại nay, đất nước thời bình mục tiêu tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết ln đề cao thúc đẩy phát huy Bởi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có đại đồn kết dân tộc giúp thành công đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng sống cho người dân ngày giàu mạnh, xã hội công văn minh, dân chủ Vì vậy, nhận thức tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, chúng em định lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc.” II Mục đích - u cầu: Mục đích: Giúp người nhận thức tầm quan trọng lòng yêu nước, nhân nghĩa, tin yêu người Từ cá nhân tự phát huy lòng nhân nghĩa thân để sống tốt hơn, có ý nghĩa Yêu cầu: Nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc khía cạnh thực tiễn có liên quan III Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 2 Phạm vi: Những tài liệu lịch sử cụ thể hệ thống tư liệu tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với tài liệu tình hình áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc thời đại IV Cơ sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: Đại đoàn kết dân tộc yếu tố quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước nên có ban, ,ngành, nhà trị nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh, V Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố hình thành sở kế thừa phát triển biện chứng chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng phát triển sáng tạo, phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn cách mạng Ý nghĩa thực tiễn: Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh hình thành sở tổng kết kinh nghiệm phong trào cách mạng Việt Nam phong trào cách mạng nhiều nước giới, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Những thành công hay thất bại phong trào người nghiên cứu để rút học cần thiết cho việc hình thành tư tưởng đại đoàn kết dân tộc VI Kết cấu tiểu luận - Mở đầu - Cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc - Hiện trạng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam - Các yếu tố tác động đến tư tưởng Đại đoàn kết dân tộc - Những giải pháp vấn đề xây dựng tư tưởng Đại đoàn kết dân tộc liên hệ … - Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh việc nâng cao Đại đoàn kết dân tộc giai đoạn - Kết luận B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành từ sở quan trọng sau đây: 1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, lòng yêu nước, gắn liền với ý thức đoàn kết, thống dân tộc, đoàn kết dân tộc nhân dân Việt Nam hình thành củng cố, tạo nên truyền thống lâu dài xóa bỏ Đối với người Việt Nam, yếu tố: yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết trở thành loại tình cảm tự nhiên, diễn cấu xã hội truyền thống hình thành mối quan hệ ba cấp chặt chẽ: gia đình - làng xã - dân tộc Truyền thống truyền từ đời sang đời khác ông cha ta đúc kết sâu sắc truyền thuyết, ca dao, tục ngữ Hồ Chí Minh sớm tiếp nhận nhận thức rõ vai trò truyền thống yêu nước - nhân đạo - đoàn kết dân tộc Người nhắc lại: “Nhân dân ta có tinh thần yêu nước nồng nàn” Đây truyền thống quý báu Từ xưa đến nay, có cơng vào Mẫu quốc, thần khí lại hồi sinh, tạo thành sóng vơ mạnh mẽ to lớn, vượt qua nguy hiểm khó khăn, tất thương nhân thổ phỉ.” Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, thủy chung dân tộc Việt Nam sở sâu sắc để hình thành quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin coi cách mạng nghiệp quần chúng Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực vai trò lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng to lớn cách mạng Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa Mác- Lênin cho dân tộc bị áp đường tự giải phóng V.I Lênin cho rằng, liên minh giai cấp, trước hết liên minh công nông cần thiết bảo đảm cho thắng lợi cách mạng vơ sản, khơng có đồng tình ủng hộ đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong nó, tức giai cấp vơ sản, cách mạng vơ sản khơng thể thực Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử mà cịn vị trí khối liên minh công nông cách mạng vô sản Đó quan điểm lý luận cần thiết để Hồ Chí Minh có sở khoa học đánh giá xác yếu tố tích cực hạn chế di sản truyền thống, tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới, từ hình thành tư tưởng Người đại đoàn kết dân tộc 1.3 Tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại phong trào cách mạng Việt Nam giới Trong trình tìm đường cứu nước sau này, Hồ Chí Minh ý nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm phong trào yêu nước Việt Nam phong trào cách mạng nhiều nước giới, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Đặc biệt, Hồ Chí Minh nghiên cứu học Cách mạng Tháng Mười Những học huy động, tập hợp lực lượng quần chúng cơng nơng đơng đảo để giành giữ quyền cách mạng, để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan trọng việc đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng, trước hết công nông Đối với phong trào cách mạng nước thuộc địa phụ thuộc, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến Trung Quốc ấn Độ hai nước đem lại cho Việt Nam nhiều học bổ ích tập hợp lực lượng yêu nước tiến để tiến hành cách mạng Những kinh nghiệm rút từ thành công hay thất bại phong trào dân tộc dân chủ, kinh nghiệm thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga sở thực tiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc 2.1 Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, đấu tranh cứu nước nhân dân ta cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bị thất bại có nguyên nhân sâu xa nước khơng đồn kết thành khối thống Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù xây dựng thành cơng xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực đại đoàn kết, quy tụ lực lượng cách mạng thành khối vững Do đó, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài cách mạng, nhân tố bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Hồ Chí Minh đến kết luận: muốn giải phóng, dân tộc bị áp nhân dân lao động phải tự cứu lấy đấu tranh cách mạng, cách mạng vô sản Người vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng phương pháp cách mạng Trong thời kỳ, giai đoạn cách mạng, cần thiết phải điều chỉnh sách phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với đối tượng khác nhau, đại đồn kết dân tộc ln ln Người nhận thức vấn đề sống cách mạng Hồ Chí Minh đưa nhiều luận điểm vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: Đoàn kết sức mạnh, then chốt thành cơng; Đồn kết điểm mẹ; điểm mà thực tốt đẻ cháu tốt; Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh cách mạng sức mạnh nhân dân: "Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong" Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tôn giáo, phải đồn kết nhân dân vào Mặt trận dân tộc thống Để làm việc đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, sách đắn, phù hợp với giai cấp, tầng lớp, sở lấy lợi ích chung Tổ quốc quyền lợi nhân dân lao động, làm "mẫu số chung" cho đoàn kết 2.2 Đại đoàn kết toàn dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đối với Hồ Chí Minh, yêu nước phải thể thành thương dân, khơng thương dân khơng thể có tinh thần yêu nước Dân số đông, phải làm cho số đơng có cơm ăn, áo mặc, học hành, sống tự do, hạnh phúc Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, khơng thấy rõ việc Người nhấn mạnh vai trò to lớn dân mà cịn coi đại đồn kết dân tộc mục tiêu cách mạng Do đó, tư tưởng đại đồn kết dân tộc phải quán triệt đường lối, chủ trương, sách Đảng Trong Lời kết thúc buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh thay mặt Đảng tuyên bố trước tồn thể dân tộc: Mục đích Đảng Lao động Việt Nam gồm chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng Tổ quốc Xem dân gốc, lực lượng tự giải phóng nên Hồ Chí Minh coi vấn đề đồn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo sức mạnh vấn đề cách mạng Hồ Chí Minh cịn cho rằng, đại đồn kết dân tộc khơng mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng mà mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu dân tộc Bởi vì, đại đồn kết dân tộc nghiệp quần chúng, quần chúng, quần chúng Đảng có sứ