1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án Vật lí lớp 12 (học kỳ 1)

236 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I:DAO ĐỘNG CƠ TIẾT 1,2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu là: Dao động, dao động tuần hồn, chu kì dao động, tần số dao động dao động điều hòa - Học sinh biết dạng phương trình dao động, xác định đại lượng đặc trưng vật dao động điều hòa Viết phương trinhg vận tốc, gia tốc hiểu đặc điểm vận tốc gia tốc vật DĐĐH - Vẽ đồ thị vật dao dộng điều hòa Từ đồ thị xác định PT vật dao động Năng lực: a Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh hiểu phương trình li độ, vận tốc, gia tốc vật dđđh Đặc điểm tính chất chúng Xác định đại lượng đặc trưng vật dao động điều hòa: Biên độ, chu kì tàn số, tần số góc pha ban đầu, li độ, vận tốc gia tốc Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P 1P2 thí nghiệm minh hoạ Học sinh: - Ơn lại chuyển động trịn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toánHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giới thiệu chương - Cho học sinh quan sát dao động đồng hồ lắc Dao động lắc đồng hồ dao động nào? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát, đưa phán đoán Cho học sinh quan sát dao động đồng hồ lắc Dao động lắc đồng hồ dao động nào? * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Dao động a) Mục tiêu: Dao động, dao động tuần hồn, chu kì dao động, tần số dao động dao động điều hòa b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Lấy ví dụ dao động thực tế mà hs thấy từ yêu cầu hs định nghĩa dao động Sản phẩm dự kiến I Dao động Thế dao động cơ? Dao động chuyển động - Lấy lắc đơn cho dao động cho hs chuyển động qua lại quanh vị dao động dao động tuần hoàn - Dao động tuần hồn gì? trí đặc biệt gọi vị trí cân Dao động tuần hồn * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Dao động tuần hoàn dao động - Theo gợi ý GV định nghĩa dao động mà trạng thái chuyển động vật - Quan sát trả lời câu hỏi GV lặp lại cũ (vị trí cũ hướng cũ) sau khoảng thời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: gian - HS trình bày câu trả lời - Dao động tuần hồn đơn giản * Bước 4: Kết luận, nhận định: dao động điều hịa - GV xác hóa kiến thức - Ghi tổng kết GV Hoạt động 2: Phương trình dao động điều hịa a) Mục tiêu: - Dạng phương trình dao động, xác định đại lượng đặc trưng vật dao động điều hịa Viết phương trình vận tốc, gia tốc hiểu đặc điểm vận tốc gia tốc vật DĐĐH - Vẽ đồ thị vật dao dộng điều hòa Từ đồ thị xác định PT vật dao động b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Vẽ hình minh họa ví dụ Sản phẩm dự kiến II Phương trình dao động điều hịa Ví dụ - Yêu cầu hs xác định góc MOP sau khoảng thời gian t - Giả sử M - Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu chuyển OM lên x động - Đặt OM = A yêu cầu hs viết lại biểu ngược thức chiều dương vận - Nhận xét tính chất hàm cosin - Rút P dao động điều hòa - Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào phương trình - Giới thiệu phương trình dao động điều hịa - Giải thích đại lượng tốc góc ω, P hình chiếu M lên Ox Tại t = 0, M có tọa độ góc φ Sau t, M có tọa độ góc φ + ωt Khi đó: OP=x ⇒ là: x=OM cos(ωt+ϕ) - Đặt A = OM ta có: điểm P có phương trình +A x= A cos(ω.t +ϕ ) + (ωt + φ) Trong A, ω, φ số +φ - Do hàm cosin hàm điều hòa nên điểm P - Nhấn mạnh hai ý dao động liên gọi dao động điều hòa hệ với sau Định nghĩa Dao động điều hòa dao động li - Tổng kết * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc sgk thực yêu cầu GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào * Bước 4: Kết luận, nhận định: độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình - Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi phương trình dao động điều hòa * A biên độ dao động, li độ cực đại vật A > - GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức * (ωt + φ) pha dao động thời điểm t * φ pha ban đầu t = (φ< 0, φ>0, φ = 0) Chú ý a) Điểm P dao động điều hịa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm M chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng Hoạt động 3: Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hịa a) Mục tiêu: - Biết chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hòa b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN III Chu kì, tần số, tần số góc - Giới thiệu cho hs Hiểu dao động dao động điều hòa tịn phần Chu kì tần số - u cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì tần số chuyển động tròn? Khi vật trở vị trí cũ hướng cũ ta nói vật thực dao động - Liên hệ dắt hs đến định nghĩa chu kì tần số, tồn phần tần số góc dao động điều hịa - Nhận xét chung * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức, thực yêu cầu GV * Chu kì (T): dao động điều hòa khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị s * Tần số (f): dao động điều hòa số dao động tuần hoàn thực * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: s Đơn vị 1/s Hz - Một HS xung phong trả lời Tần số góc - HS khác chép vào * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá - GV thể chế hóa kiến thức Trong dao động điều hòa ω gọi tần số góc Giữa tần số góc, chu kì tần số có mối liên hệ: ω= Hoạt động 4: Vận tốc gia tốc dao động điều hòa 2π =2 πf T a) Mục tiêu: - Biết vận tốc gia tốc dao động điều hòa đồ thị b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN IV Vận tốc gia tốc dao - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức định nghĩ đạo động điều hòa hàm - Gợi ý cho hs tìm vận tốc thời điểm t vật dao động ⇒ v=x ' Vận tốc Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Hãy xác định giá trị v + Tại x=± A v = + Tại x = v = vmax = ω.A - Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc - Theo gợi ý GV tìm hiểu gia tốc dao động điều hòa * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu câu trả lời - GV quan sát trợ giúp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Vận tốc biến thiên theo thời gian * Tại x=± A v = * Tại x = v = vmax = ω.A Gia tốc Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ) a = - ω2x * Tại x = a = * Tại x=± A a = amax = ω2A - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét tổng quát - GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Đồ thị dao động điều hòa a) Mục tiêu: - Biết đồ thị dao động điều hịa b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN V Đồ thị dao động điều hòa - Yêu cầu hs lập bảng giá trị li độ với đk pha ban đầu không * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc sgk, áp dụng kiến thức thực - Khi φ = cá nhân theo yêu cầu GV x = A cosωt * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV nhận xét gọi hs lên vẽ đồ thị - Một HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào t ωt x 0 A T/4 π/2 T/2 π -A 3T/4 3π/2 * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV củng cố học T 2π A Đồ thị dao động điều hòa với φ = có dạng hình sin nên người ta cịn gọi dao động hình sin C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Chọn câu Dao động điều hồ dao động có: A Li độ mơ tả định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian B Vận tốc vật biến thiên theo hàm bậc thời gian C Sự chuyển hoá qua lại động ln ln bảo tồn D A C Chọn câu Chu kỳ dao động tuần hoàn A khoảng thời gian mà trạng thái dao động lặp lại cũ B khoảng thời gian ngắn mà trạng thái dao động lặp lại cũ C khoảng thời gian vật thực dao động D B C Chọn câu Chu kỳ dao động lắc lò xo là: A B C D Chọn câu Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình dao động: biên độ dao động tổng hợp là: A A = A1 + A2 hai dao động pha B A = C hai dao động ngược pha < A < A1 + A2 hai dao động có độ lệch pha D A, B, C Chọn câu Dao động lắc đơn xem dao động điều hoà khi: A Chu kỳ dao động không đổi B Biên độ dao động nhỏ C Khi khơng có ma sát D Khơng có ma sát dao động với biên độ nhỏ Chọn câu Dao động tự dao động có: A Tần số không đổi B Biên độ không đổi C Tần số biên độ không đổi D Tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ khơng phụ thuộc yếu tố bên ngồi Chọn câu Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc vật: A Tăng giá trị vận tốc vật tăng B Giảm giá trị vận tốc vật tăng C Không thay đổi D Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu vật lớn hay nhỏ Chọn câu Trong phương trình dao động điều hồ lượng đại lượng trung gian cho phép xác định: , đại + Tổng hợp theo hướng Bx By + Dựa vào đẳng thức chứng tỏ vectơ quay xung quanh O với tần số góc  + Cảm ứng từ tổng hợp O: * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS nghiên cứu Sgk thảo luận để trình bày hai phận rơto stato Có độ lớn có đầu mút * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: quay xung quanh O với tốc độ góc - Đại diện HS báo cáo kết  - Các HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV xác hóa kiến thức - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều pah có roto gồm cặp cực tử, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát 50 Hz roto phải quay với tốc độ A 500 vòng/ phút        B 750 vòng/phút C 1500 vòng/phút        D 3000 vòng/phút Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải mắc hình có dây trung hòa, paha tiêu thụ điện bị hở cường độ dịng điện hai pha cịn lại A Đều tăng lên        B Đều giảm xuống C Không thay đổi        D Đều Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e=220√2 cos100πt (V) Tốc độ quay roto 1500 vòng/ phút Số cặp cực roto A        B C        D Câu 4: Một mạch tiêu thụ điện cuộn dây có điện trở r = Ω, tiêu thụ công suất P=32 W với hệ số công suất cosφ = 0,8 Điện đưa từ máy phát điện xoay chiều pha nhờ dây dẫn có điện trở R = Ω Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát A 10√5 V        B 28 V C 12√5 V        D 24 V Câu 5:  Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E 0√2cos100πt Tốc độ quay rôto 600 vịng/phút Số cặp cực rơto ? A 10        B        C        D Câu 6: Một động điện xoay chiều có điện trở dây quấn 20 Ω Mắc động vao mạng điện xoay chiều ó điện áp hiệu dụng 220 V Giả sử hệ số công suất động cosφ = 0,85 không thay đổi, hao phí động dol tỏa nhiệt Cơng suất cực đại mà động sinh A 437 W        B 242 W C 371 W        D 650 W Câu 7: Mơ hình gồm nam châm chữ U quay quanh trục khung dây dẫn kín đặt từ trường nam châm đó, A khơng phải mơ hình động điện (vì khơng có dịng điện) B mơ hình động điện cho dịng điện chạy vào khung C mơ hình loại động khơng đồng khơng cần cho dịng điện chạy vào khung D mơ hình động khơng đồng ba pha, cần phải có dịng điện ba pha để tạo từ trường quay Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng gồm cuộn dây giống nhâu mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 100 V tần số 50 Hz Từ thông cực đại qua vòng dây Ф o=0,375 mWb Số vòng dây cuộn dây phần ứng A 300 vòng        B 150 vòng C 75 vòng        D 37,5 vịng c) Sản phẩm: HS hồn thành tập Hướng dẫn giải đáp án Câu Đáp án B C A C C A C A d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi C1 trang 96 SGK: Hãy vận dụng quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng chiều lực từ học lớp 11 để xác định chiều quay khung MNPQ hình 18.1 SGK c) Sản phẩm: HS làm tập Đáp án: Lực từ tác dụng lên khung dây có xu hướng làm cho khung dây quay đến vị trí cho từ thông qua khung cực đại Lực từ làm cho khung dây theo chiều quay vecto cảm ứng từ Khi tốc độ quay khung gần tốc độ quay từ trường momen lực từ nhỏ Khi momen lực từ cân với momen lực ma sát khung quay với tốc độ nhỏ tốc độ góc từ trường quay d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng - HS xếp theo nhóm tiến hành làm việc theo nhóm hướng dẫn GV * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Làm tất tập SGK trang 94 SBT trang 28 * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 33: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập máy phát điện xoay chiều động không đồng bap pha - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN Năng lực: a Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b Năng lực chun biệt mơn học Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh SGK - SGK, SGV, số dụng cụ thí nghiệm - Giao số câu hỏi học cho học sinh tìm hiểu trước nhà Học sinh: - Đọc trước học, tự tìm thông tin SGK sách tham khảo, mạng để trả lời câu hỏi SGK câu hỏi giáo viên giao nhà cho HS tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toánHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát, đưa phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học - Để củng cố kiến thức học ta tiến hành giải số tập có liên quan qua tiết tập B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 94 a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài - Yêu cầu hs đọc đề thảo luận giải Đáp án C toán n = vòng/s - Yêu cầu đọc đề gợi ý cho hs dùng p = 10 giản đồ Fre-nen lưu ý ba dòng điện lệch f = n.p = 50 vòng /s 1200 - Vẽ giản đò tiến hành CM * Bước 2: Thực nhiệm vụ: ⃗ I1 +⃗ I =− ⃗ I3 - Hs hoạt động cá nhân - Đọc đề, tiến hành giả chọn đáp án * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa - Các HS nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: Vậy dòng điện qua dây trung hịa khơng Bài Vì ba tải giống nên dòng điện qua ba tải Dòng điện dây trung hòa ba dòng điện - GV xác hóa gọi học sinh nhắc cộng lại lại kiến thức ⃗I =⃗ I1 +⃗ I2 +⃗ I3 - Nhận xét đánh giá Dễ dàng ta thấy I = Hoạt động 2: Bài tập SBT12 trang 28 a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN 17-18.1 - Yêu cầu hs đọc đề giải thích cách chọn Đáp án C 17-18.2 - Đọc đề chọn đáp án Đáp án C - Giải thích 17-18.3 - Đọc đề chọn đáp án Đáp án C * Bước 2: Thực nhiệm vụ: 17-18.4 - HS hoạt động cá nhân - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ theo gợi ý GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS xung phong trình bày, Hs khác nhận xét - Các học sinh khác làm vào * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV cho đáp án tập - Nhận xét tiết dạy đánh giá C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà làm lại tập hướng dẫn đọc kĩ THỰC HÀNH * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 34-35: THỰC HÀNH KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dịng điện hiệu dụng I, hệ số cơng suất cos đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn điện áp loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp Năng lực: a Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn b Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Nhắc HS tìm hiểu nội dung thực hành, ôn lại kiến thức liên quan dòng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen - Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Chuẩn bị đủ kiểm tra cận thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành Sgk để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý - Lập danh sách nhóm thực hành gồm - HS Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần: - Đọc thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành - Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen - Chuẩn bị compa, thước 200mm thước đo góc lập sẵn ba bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành Sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ toánHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV giới thiệu toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát, đưa phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học - Để củng cố lại kiến thức rèn luyện cho em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Nhằm giúp em năm bắt tri thức khoa học thực nghiệm kểm tra lại lí thuyết học ta tiến hành “THỰC HÀNH KHẢO SÁT DOẠN MẠCH ĐIEẸN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP” B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm a) Mục tiêu: Chuẩn bị dụng cụ để tiến hành thực hành b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Dụng cụ thí nghiệm - Giới thiệu dụng cụ SGK + Đồng hồ đa (1) + Nguồn điện xoay chiều 6-12 V (1) + Một tụ điện + Một cuộn dây + Bốn dây dẫn + Một thước 200mm + Một com pa, thước đo góc * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Kiểm tra thiết bị GV giới thiệu * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Báo cáo kết chuẩn bị dụng cụ * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá trình chuẩn bị Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (35 phút) a) Mục tiêu: Hồn thành thí nghiệm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN II Tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu hs đọc kĩ hướng dẫn thực hành theo SGK - Mắc mạch hình vẽ 19.1 * Bước 2: Thực nhiệm vụ: (SGK) - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn - Tiến hành đo theo yêu cầu đề GV - Quan sát lớp thực hành kiểm tra trình làm +UMN việc lớp +UNP * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +UMP - Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm +UPQ * Bước 4: Kết luận, nhận định: +UMQ - GV nhận xét, đánh giá hoạt động thí nghiệm - Ghi nhận số liệu để xử lí Hoạt động 3: xử lí số liệu viết báo cáo (45 phút) a) Mục tiêu: Xử lí số liệu sau thí nghiệm viết báo cáo b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn hs viết báo cáo - Từ số liệu thu tiến hành xử lí viết báo cáo * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Mỗi hs làm báo cáo nộp lại cuối * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS nộp cho GV - GV thu * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu kiến thức trọng tâm HS: Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà làm lại tập học lý thuyết tất chương chương chuẩn bị thi học kì I * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 36: THI HỌC KÌ I ... hòa khi: A vật vị trí biên dương B vật qua vị trí cân C vật vị trí biên âm D vật nằm có li độ khác khơng Một vật dao động điều hịa có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động là: A 12cm B -6... Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật. .. lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật

Ngày đăng: 05/02/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN