thuvienhoclieu com KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG TRONG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện 6 tiết) I Mục tiêu 1 Kiến thức Trình bày và vận dụng được một số phương p[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG TRONG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện: tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày vận dụng số phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên: + Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên + Thực kĩ tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo + Sử dụng số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7) + Làm báo cáo, thuyết trình Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương pháp, kĩ tìm hiểu tự nhiên, bước để tiến hành tìm hiểu tự nhiên Về số dụng cụ nghiên cứu môn cách thức sử dụng chúng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước nghiên cứu khoa học tự nhiên dựa hoạt động tìm hiểu cụ thể, hợp tác thực hoạt động thực nghiên cứu khoa học tự nhiên cách hình thành kĩ nghiên cứu khoa học tự nhiên - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tự nhiên, cách vận dụng kĩ nghiên cứu, cách sử dụng dụng cụ, thiết bị 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : a) Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày số phương pháp kĩ học tập mơn Khoa học tự nhiên: - Phương pháp tìm hiểu tự nhiên; - Kĩ tìm hiểu tự nhiên: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo - Sử dụng số dụng cụ đo (trong nội dung mơn Khoa học tự nhiên 7) b) Tìm hiểu tự nhiên: - Thực kĩ tiến trình tiến trình tìm hiểu tự nhiên gồm: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo - Làm báo cáo, thuyết trình sau trình tìm hiểu c) Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng số phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên vào thực tiễn Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm thực hoàn thành nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận phương pháp tìm hiểu khoa học tự nhiên, kỹ dung khoa học tự nhiên dụng cụ sử dụng môn KHTN - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm nghiên cứu khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: - Đồng hồ đo thời gian - Cổng quang điện - Tranh + Hình 1: ba kiểu nằm hạt đỗ + Hình 2,3 : Mặt trước, mặt sau đồng hồ đo thời gian số + Hình 5: Thí nghiệm đo thời gian chuyển động xe vị trí Học liệu - Phiếu học tập - Mẫu vật 10 hạt đậu tương đậu đỏ - Khay đựng mẫu, đất ẩm, bình nước tưới III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập quan sát vật nhỏ kính lúp) a) Mục tiêu: Thơng qua tiến trình tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ để kích thích HS tìm hiểu tiến trình tìm hiểu tự nhiên b) Nội dung: - Khai thác vốn sống học sinh thảo luận, nêu được: Để tìm hiểu tượng tự nhiên phải tiến hành hoạt động khoa học theo tiến trình c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh SGK tr.4 - Yêu cầu học sinh thực cá nhân trả lời câu hỏi: Liệu kiểu nằm hạt có ảnh hưởng đến khả nảy mầm hay không? *Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Suy nghĩ đưa câu trả lời: Dự đoán kết dựa kinh nghiệm thân - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện số HS báo cáo kết Lưu ý ý kiến bạn sau không trùng với ý kiến bạn trước - GV ghi kết thu thập từ số HS - Khuyến khích HS đưa thêm dự đốn *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - GV đặt vấn đề: Để khẳng định kiểu nằm hạt có ảnh hưởng đến khả nảy mầm hạt hay không theo em cần làm nào? ( GV yêu cầu HS đưa số ý kiến cá nhân) -> Các công việc cụ thể để chứng minh tượng thực tế gọi tiến trình tìm hiểu tự nhiên Vậy tiến trình thực nào, tìm hiểu học ngày hơm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên a) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thức bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên - Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Làm báo cáo, thuyết trình b) Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân HS gọi tên bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên - Nhiệm vụ 2: Nhóm HS hoạt động 5p – 7p viết báo cáo tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ tự nhiên theo mẫu vào phiếu học tập c) Sản phẩm: Nhiệm vụ 1: câu trả lời học sinh bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên Nhiệm vụ 2: BÁO CÁO TÌM HIỂU SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT ĐỖ TRONG TỰ NHIÊN Người thực hiện: ……………… Mục đích - Tìm hiểu xem kiểu nằm hạt đỗ (nằm ngang, nằm nghiêng, nằm ngửa) có ảnh hưởng đến khả nảy mầm Mẫu vật, dụng cụ phương pháp a) Mẫu vật - 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần b) Dụng cụ thí nghiệm - khay chứa lượng đất ẩm c) Phương pháp thực - Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 - Đặt vào khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ chia thành hàng: hàng nằm ngang, hạt nằm nghiêng, hạt nằm ngửa - Đặt khay đất nơi có điều kiện nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời, giữ ẩm cho đất - Hằng ngày, theo dõi nảy mầm ghi số hạt nảy mầm vào định Kết thảo luận Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm hạt: Kiểu nằm hạt Số lượng hạt nảy mầm khay Hạt nằm ngang Hạt nằm nghiêng Hạt nằm ngửa 5 Số lượng hạt nảy mầm khay 5 Số lượng hạt nảy mầm khay 5 → Hầu số lượng hạt nảy mầm kiểu nằm Kết luận - Kiểu nằm hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả nảy mầm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu kính lúp *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt, giải thích việc tìm hiểu tự nhiên việc mà em tìm chứng để giải thích, chứng minh tượng hay đặc điểm vật để làm điều cần có phương pháp cụ thể - Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS kiểm tra lại bước tìm hiểu tự nhiên dự đoán phần mở đầu đối chiếu thơng tin SGK/4,5 gọi tên xác xem phương pháp gồm bước? Đó bước gì? Kết luận: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm : Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi Bước 2: Xây dựng giả thuyết Bước 3: Kiểm tra giả thuyết Bước 4: Phân tích kết Bước 5: Viết, trình bày báo cáo - Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (5p) dựa vào Bước bước vừa học trả lời câu hỏi tr.6: Em viết báo cáo tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ tự nhiên (được trình bày trên)? *Thực nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1: Cá nhân HS gọi tên bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên - Nhiệm vụ 2: Nhóm HS hoạt động 5p – 7p viết báo cáo tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ tự nhiên theo mẫu vào phiếu học tập - HS thảo luận nhóm nêu tiến trình tìm hiểu nảy mầm hạt đỗ + Sản phẩm ghi vào - GV quan sát, gợi ý, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc (nếu có) *Báo cáo kết thảo luận - Nhiệm vụ 1: GV gọi -3 học sinh báo cáo Yêu cầu nêu rõ số công việc bước - Nhiệm vụ 2: 1-2 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổ chức HS báo cáo sản phẩm: Đại diện 1-2 nhóm HS báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung, trao đổi kinh nghiệm thực *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ 2: GV chiếu đáp án chấm sản phẩm viết trình bày báo cáo nhóm -> nhóm tự chấm đánh giá rút kinh nghiệm GV nhận xét trình thực nhận xét sản phẩn nhóm cho điểm thực hành chốt kiến thức Biểu điểm chấm sản phẩm nhiệm vụ STT Nội dung Yêu cầu Điểm Mẫu báo cáo Đầy đủ nội dung theo tiến trình Tên báo cáo Thể nội dng cốt lõi vấn đề tìm hiểu Tên người thực Nêu tên người nhóm người thực Mục đích Nêu mục đích hoạt động tìm hiểu Mẫu vật, dụng cụ phương pháp Mô tả đầy đủ, chi tiết phương pháp, thiết bị vật liệu dùng Kết thảo luận Thể trình kết tìm hiểu chữ viết, hình vẽ, sơ đồ, biểu bằng,…giải thích ý nghĩa kết gợi ý cho vấn đề cần tìm hiểu Phát biểu kết luận quan trọng phù hợp với nội dung tìm hiểu Kết luận Hoạt động 2.2: Các kĩ tiến trình tìm hiểu tự nhiên a) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thức kỹ thường dùng tiến trình tìm hiểu tự nhiên - Thực kĩ tiến trình: quan sát, phân loại, liên hệ, đo, dự đoán b) Nội dung: - Học sinh làm thí nghiệm theo tổ, báo cáo sản phẩm nội dung bước tiến trình tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển đồng thời thống kê kỹ dùng bước tiến trình - Hình thức sản phẩm trình bày Word PP c) Sản phẩm: - Báo cáo nhóm theo yêu cầu sau 1) Trả lời câu hỏi: Thí nghiệm thuộc bước tiến trình tìm hiểu nhóm học sinh? 2) Thảo luận để đề xuất nội dung bước tiến trình tìm hiểu 3) Thực thí nghiệm nhà 4) Thống kê kỹ dùng bước tiến trình Nhiệm vụ 1, 2: a) Thí nghiệm trình bày cách thức bố trí tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển non → Thí nghiệm thuộc bước – Kiểm tra giả thuyết tiến trình tìm hiểu nhóm học sinh b) Đề xuất nội dung bước tiến trình tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển non: • Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi Từ việc quan sát phát triển bên ngồi khơng gian (nơi có đầy đủ ánh sáng) phát triển nhà (nơi thiếu ánh sáng), đặt câu hỏi: Liệu ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng đến phát triển non? • Bước 2: Xây dựng giả thuyết Đưa dự đoán: Cây non nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng mặt trời • Bước 3: Kiểm tra giả thuyết - Mẫu vật: 10 hạt đỗ giống - Dụng cụ thí nghiệm: 10 chậu chứa lượng đất - Cách thức bố trí tiến hành thí nghiệm: + Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 + Đặt vào chậu chứa đất ẩm hạt đỗ + Đặt khay(chậu) nơi khơng có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên chậu), chậu nơi có ánh nắng mặt trời + Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất theo dõi nảy mầm, sinh trưởng chậu • Bước 4: Phân tích kết - Kết quả: + Cả 10 hạt đỗ nảy mầm + Các đặt nơi khơng có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, khơng cứng cáp, khơng mọc thẳng; mỏng, có màu vàng nhạt + Các đặt nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; dày hơn, có màu xanh đặc trưng - Kết luận: Cây non nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng mặt trời • Bước 5: Viết, trình bày báo cáo BÁO CÁO TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON Người thực hiện: Trần Thị M Mục đích - Tìm hiểu xem ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển Mẫu vật, dụng cụ phương pháp a) Mẫu vật - 10 hạt đỗ gần giống nhau.(Hạt to, mẩy, không sâu mọt) b) Dụng cụ thí nghiệm - 10 Khay (chậu) chứa lượng đất nhau, bình tưới nước c) Phương pháp thực - Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 - Đặt vào chậu chứa đất ẩm hạt đỗ - Đặt chậu nơi khơng có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên chậu), chậu nơi có ánh nắng mặt trời - Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất theo dõi nảy mầm, sinh trưởng chậu Kết thảo luận - Cả 10 hạt đỗ nảy mầm - Các đặt nơi khơng có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, khơng cứng cáp, khơng mọc thẳng; mỏng, có màu vàng nhạt - Các đặt nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; dày hơn, có màu xanh đặc trưng → Sức sống nơi có ánh sáng mặt trời tốt Kết luận - Cây non nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng mặt trời Nhiệm vụ 4: Các bước Bước 1: Kĩ sử dụng - Kĩ quan sát: Ý nghĩa Bằng quan sát thấy Quan sát, đặt câu hỏi sống nhiều môi trường có ánh sáng khác - Kĩ phân loại: Phân loại sống nơi nhiều ánh sáng, ánh sáng - Kĩ liên hệ: Liên hệ với hiểu biết để đặt câu hỏi “Ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển không?” Bước 2: - Kĩ liên hệ kĩ dự đoán: Xây dựng giả thuyết Liên hệ biểu sinh trưởng giống nhóm biểu sinh trưởng khác hai nhóm để đưa dự đốn ánh sáng có ảnh hưởng đến phát triển Bước 3: - Kĩ đo: Kiểm tra giả thuyết Đo kích thước khay, lượng đất, lượng nước tưới, cường độ ánh sáng nơi đặt thí nghiệm, chiều dài con… - Kĩ phân loại: Sắp xếp hạt đỗ vào chậu phân chia thành nhóm (5 chậu để nơi có ánh sáng, chậu để nơi khơng có ánh sáng) - Kĩ quan sát: Quan sát nảy mầm hạt ngày, màu sắc thân, con… Bước 4: - Kĩ phân loại: Phân tích kết - Kĩ liên hệ: Phân nhóm, xếp số hạt nảy mầm, chiều cao cây, màu sắc thân, lá, độ cứng tương ứng với môi trường ánh sáng để lập bảng kết Từ kết nảy mầm hạt đưa kết luận ánh sáng có ảnh hưởng đến khả phát ... đầy đủ ánh sáng) phát triển nhà (nơi thiếu ánh sáng), đặt câu hỏi: Liệu ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng đến phát triển non? • Bước 2: Xây dựng giả thuyết Đưa dự đoán: Cây non nơi có đủ ánh sáng mặt... đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - >Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học. .. dõi đánh giá vào phiếu rubric *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh tự đánh giá đánh giá theo phiếu rubric - GV nhận xét, đánh giá nhóm chốt kiến thức Phiếu đánh giá sản phẩm Tiêu chí đánh giá