1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài tính toán thiết kế hệ thống sấy bằng bơm nhiệt để sấy cá, năng suất 400kg mẻ

49 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT - - ĐỒ ÁN MƠN KỸ THUẬT SẤY ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY BẰNG BƠM NHIỆT ĐỂ SẤY CÁ, NĂNG SUẤT 400KG/MẺ GVHD: TS.TRẦN ĐẠI TIẾN SVTH: HUỲNH VĂN VŨ LỚP: SG22CNL MSSV: 22NL1324 Tp.Hồ Chí Minh - Tháng 01 năm 2022 Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Cơ khí Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN SẤY Họ tên: Huỳnh Văn Vũ MSSV: 22NL1324 Ngành: Cơng Nghệ Nhiệt – Lạnh Niên Khóa: 2022-2023 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống sấy bằng bơm nhiệt, suất 400 kg/mẽ sấy I Thông tin thực đề tài:  Số liệu cho trước: II - Độ ẩm ban đầu: w1 = wđ = 82% - Độ ẩm cuối: w2 = wc= 24% - Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh: t1= 18oC - Độ ẩm khơng khí sau dàn lạnh: φ1 = 95% - Nhiệt độ khơng khí trước vào buồng sấy theo lý thút: t2 = 45oC - Nhiệt độ khơng khí khỏi buồng sấy: t3 = 40oC - Vận tốc chuyển động khơng khí buồng sấy: ω = 0,90 m/s đến 1,5 m/s - Thời gian sấy: τ = 15h; Áp suất khí quyển là: at Thông tin thực đề tài: - Tổng quan:  Tình hình xuất khẩu thủy sản khô ở VN  Phương pháp sấy lạnh bằng bơm nhiệt - Chọn các thông số ban đầu, tính kích thước buồng sấy - Chọn sơ đồ hệ thống sấy Tính lưu lượng quạt gió theo lý thuyết và thực tế - Tính toán nhiệt, chọn máy nén Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh - Trang bị tự động hóa hệ thống sấy - Kết luận, kiến nghị III Ngày giao nhiệm vụ: 16/12/2022 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/01/2022 Đồ án sấy Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Lời mở đầu Sấy trình trao đổi nhiệt ẩm, dẫn đến việc loại bỏ phần nước độ ẩm khỏi vật liệu sấy phương pháp sấy nóng sấy lạnh Kỹ thuật sấy ứng dụng rộng rãi để làm khô hầu hết loại dược phẩm, ngũ cốc, loại hạt, nhiều thực phẩm khác sản phẩm thủy hải sản, làm tăng hiệu kinh tế sản xuất Q trình sấy khơng đơn trình tách nước nước khỏi vật liệu mà q trình cơng nghệ Nó địi sau sấy vật liệu sấy phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn lượng chi phí vận hành thấp Hiện có nhiều phương pháp sấy khác nhau, cá người ta dùng phương pháp sấy như: phơi nắng tự nhiên, sấy hầm, sấy buồng, sấy tủ, sấy tĩnh vi ngang, …Với đề tài đồ án: “Thiết kế hệ thống sấy bằng bơm nhiệt, suất 400 kg/mẽ sấy”, em chọn thiết bị sấy buồng thích hợp với quy mơ sản xuất Với hướng dẫn thầy Trần Đại Tiến tìm tịi thân em cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao Trong q trình thực thiết kế hệ thống sấy, hạn chế kinh nghiệm kiến thức thân, tài liệu tham khảo chưa phong phú.Vì cịn nhiều thiếu sót q trình thực mong thầy dạy thêm để em có thật nhiều kiến thức kinh nghiệm để sau phục vụ cho thực tế Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đại Tiến hướng dẫn tận tình để em hồn thành đồ án TP HCM, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Danh sách hình Hình 1-1 Sơ đồ nguyên lý bơm nhiêt .11 Hình 1-2 Hai phương thức trao đổi nhiệt qua buồng sấy 12 Hình 1-3 Sơ đồ trình sấy theo hai phương thức trao đổi nhiệt 13 Hình 1-4 Sơ đồ hệ thống lạnh 14 Hình 1-5 Sơ đồ nguyên lý hệ thống bơm nhiệt kiểu mơđun .21 Hính 1-6 Sơ đồ công nghệ sấy rau 32 Hình 3-1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đồ thị trình sấy .43 Hình 3-2 Sơ đồ cơng nghệ sấy Cà rốt 45 Hình 3-3 Sơ đồ nguyên lý bơm nhiệt sử dụng hệ thống sấy lạnh 47 Hình 3-4 Đồ thị I-d chế độ sấy hồi lưu hoàn toàn 48 Hình 3-5 Đồ thị I-d chế độ sấy thải bỏ tác nhân .56 Hình 3-6 Đồ thị I-d chế độ sấy thực hồi lưu hồn tồn 65 Hình 3-7 Đồ thị I-d chế độ sấy thực thải bỏ tác nhân .68 Hình 3-8 Sơ đồ tính tốn khí động hệ thống máy sấy 96 Hình 3-9 Sơ đồ đặc tính kỹ thuật quạt APCR0502AA10/10 99 Hình 3-10 Sơ đồ cấu tạo APCR0502AA10/10 99 Hình 4-1 Biểu đồ phân bố vận tốc tác nhân sấy qua khay 102 Hình 4-2 Biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm TP Hồ Chí Minh ngày 15/04/2010 103 Hình 4-3 Sơ đồ hệ thống máy sấy lạnh 105 Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh 1.1 Danh Đồ án sấy mục bảng Bảng1-1 Đánh giá so sánh chất lượng sản phẩm sấy bơm nhiệt sấy lạnh với phương pháp sấy nóng truyền thống sấy hồng ngoại .28 Bảng 3-1 Thông số trạng thái điểm nút 74 Bảng 3-2 Thông số tiêu chuẩn điểm nút .Error! Bookmark not defined.88 Bảng 3-3 Tổn thất khí động qua buồng sấy .98 Bảng 4-1 Bảng kết khảo sát vận tốc tác nhân sấy .102 Bảng 4-2 Bảng kết thực nghiệm xác định nhiệt độ độ ẩm môi trường 103 Bảng 4-3 Bảng kết xác định xác định độ ẩm đầu vào vật liệu sấy 103 Bảng 4-4 Bảng kết bán kính R vật liệu 104 Bảng 4-5 Bảng kết thí nghiệm chế độ sấy hồi lưu hồn tồn .106 Bảng 4-6 Bảng kết thí nghiệm chế độ sấy thải bỏ tác nhân 108 Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VN Tổng quan ngành thuỷ sản Việt Nam 1.1 Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam nằm trog khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển dài 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiêng Giang), diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.00 km2, có diện tích vùng đặc quyền kinh tế rộng 1.000.000 km2, vùng biển Việt Nam có 400 hịn đảo lớn nhỏ, nơi cung cấp dịch vụ hậu cần bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm nơi neo đậu cho tàu thuyền chuyến khơi Biển Việt Nam cịn có nhiều vịnh, đầm phà, cửa sơng (trong 10.000 quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản) 400.000 rừng ngập mặn Đó tiềm để Việt Nam phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản Cùng đất liền cịn có khoảng triệu diện tích mặt nước, ni trồng thuỷ sản có 120.000 hồ ao nhỏ, mươn vườn, 244.000 hồ chứa mặt nước lớn, 446.000 ruộng úng trũng, nhiễm mặn, cấy lúa vụ bấp bệnh, 635.000 vùng triều Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm số vùng có khí hậu ơn đới Tài ngun khí hậu giúp cho ngành thuỷ sản phát triển cách thuận lợi Chủng loại sinh vật đa dạng phong phú với khoảng 510 lồi cá có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên bên cạnh điều kiện thuận lợi có khó khăn điều kiện địa hình thuỷ vực phức tạp, hàng năm có nhiều mưa bão, lũ, vào mùa khơ lại hay vị hạn hán gây khó khăn thổn thất to lớn cho ngành thuỷ sản GVHD: TS Trần Đại Tiến SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy a.Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thuỷ sản Nghề khai thác thuỷ sản hình thành từ lâu Nguồn lao động có kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng, giá nhân công thấp so với khu vực giới Hiện Nhà nước coi thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều sách đầu tư khuyến khích để đẩy mạnh phát triển ngành Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều khó khăn vướng mắc đặt cho ngành thuỷ sản nước ta hoạt động sản xuất cịn mang tính tự cấp, tự túc, công nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, sản phẩm tạo chất lượng chưa cao Nguồn lao động đơng trình độ văn hố kỹ thuật khơng cao, lực lượng đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết dựa vào kinh nghiệm khó theo kịp thay đổi điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường Cuộc sông lao động nghề nhiều vất vả, bấp bênh khơng tạo gắn bó với nghề Nhưng khẳng định Việt Nam có tiềm dồi để phát triển ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế quan trọng b.Vị trí ngành thuỷ sản kinh tế quốc doanh Hồ chung với q trình phát triển kinh tế đất nước, ngành thuỷ sản Việt Nam có đóng góp đáng kể cho đất nước có bước tiến nhảy vọt , sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn then chốt kinh tế quốc dân Năm 2001, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 2.226.900 tấn; sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 1.347.800 tấn, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản khai thác nội địa đạt 879.100 tấn, giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất đạt 1.775,5 triệu USD, giải việc làm cho 3,4 triệu lao động nước Đây thành tựu quan trọng thời gian dài phát triển không ngừng, tăng trưởng số lượng chất lượng ngành thuỷ sản Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Trong suốt năm qua, ngành thuỷ sản có bước chuyển biến rõ rệt, sau năm toàn dân tộc vừa xây dựng miền bắc XHCN vừa đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giành độc lập dân tộc, thống đất nước, sau bước vào giai đoạn thời kỳ suy thối, ngành có bước tiến rõ rệt, từ chỗ phận không lớn GVHD: TS Trần Đại Tiến 10 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Trong đó: mX: khối lượng riêng giá đỡ nguyên liệu sấy làm thép tính gần đúng, mX = 40 kg cX: nhiệt dung riêng thép, cX = 0,473 kJ/kgK tx2: nhiệt độ khung giá đỡ nguyên liệu sấy lấy nhiệt độ trung bình tác nhân sấy: tx2 = 42,50C tx1: nhiệt độ giá đỡ vào buồng sấy lấy nhiệt độ khơng khí bên ngồi, tx1 = 270C Nhiệt cần thiết để nâng giá đỡ nguyên liệu sấy: Qs1 = mX.cX.(tx2-tx1) = 40.0,473.(42,5-27) = 293,26 kJ/ mẻ sấy = 0,0054 kW 3.3.2 Nhiệt để làm nóng nguyên liệu sấy Qs2 = m1.cca.(tv2-tv1), Kj/mẻ sấy Trong đó: m1: khối lượng vật liệu vào buồng sấy, m1 = 400 kg cca: nhiệt độ riêng cá, cca = 3,45 kJ/kgK tv1: nhiệt độ cá vào buồng sấy nhiệt độ ướt môi trường: tv1 = tư1 = 25,50C tv2: nhiệt độ tung bình cá phòng sấy: tv2 = tư + t = 30,70C với tư= 25,7 nhiệt độ ướt không khí phịng sấy t = ÷ 50C, chọn t = 50C Qs2 = m1.cca.(tv2-tv1) = 400.3,45.(30,7-25,5) = 7176 Kj/mẻ sấy = 0,1329 kw 3.3.3 Nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che Qs3 = k.FV.(ts-t1), W Trong FV: diện tích tồn phần phịng sấy, m2 FV = 2.H.(D+R) + 2.R.D = 2.2,54.(5,95+1,65)+2.1,65.5,95 = 58,243 m2 Kết cấu tường bao: tường buồng sấy làm tơn (thép) có chiều dày: 𝛿 = 0,0008m, hệ số dẫn nhiệt: 𝜆 = W/Mk Ở sợi thủy tinh cách nhiệt có độ dày: 0,25m, hệ số dẫn nhiệt: 0,032 W/mK Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt vách ngồi với khơng khí bên ngồi: GVHD: TS Trần Đại Tiến 35 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Theo công thức tính gần Jurges (PL-V): α1= 5,8 + 3,9ω W/m2K với ω < m/s Trong đó: ω vận tốc chuyển động khơng khí, m/s Khơng khí chuyển động bên bên ngồi phịng sấy: ω1 = 0,90 m/s ω2 = 0,3 m/s Hệ số trao đổi nhiệt khơng khí bên với vách buồng sấy: α1= 5,8 + 3,9ω1 = 5,8 + 3,9.0,9 = 9,31 W/m2K Hệ số trao đổi nhiệt khơng khí bên ngồi với vách ngồi buồng sấy: α2= 5,8 + 3,9ω2 = 5,8 + 3,9.0,3 = 6,97 W/m2K Hệ số truyền nhiệt Vách: 1 k = + + ¿ ¿ = +2 0,0008 + 0,025 + ∑ α 9,31 46 0,032 6,97 α1 λ δi = 0,97 W/m2K i Nhiệt tổn thất qua tường bao vách phòng sấy: Qs3 = k.Fv.(ts-t1) = 0,97.58,243.(42,5-27) = 875,68 W = 0,87568 kW Tổng lượng nhiệt tổn thất trình bày bảng Bảng tổn thất nhiệt hệ thống sấy Các tổn thất nhiệt Ký hiệu QS1 Giá đỡ nguyên liệu sấy Q, kW 0,0054 Nguyên liệu sấy QS2 0,1329 Kết cấu bao che QS3 0,87568 QS Tổng cộng 1,01398 Từ phương trình cân nhiệt phịng sấy q trình biến đổi khơng khí ẩm đồ thị I-d hình Ta có: LI2’ + Qbs = LI3 + Qs Trong đó: Qbs: nhiệt bổ sung phịng sấy Thiết bị sấy khơng bổ sung nhiệt buồng sấy nên: Qs = Qs: tổng nhiệt tổn thất, bảng…được: Qs = 1,01398 kW Thay vào phương trình ta có: Qs LI2’ = LI3 + Qs => I2’ = I3 + L = GVHD: TS Trần Đại Tiến 36 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Hình 1.7: Biến đổi khơng khí ẩm thực tế trê đồ thị I-d Nhiệt lượng cần cung cấp cho calorifer: Qk=L(I2’-I1) = Năng suất máy lạnh: Qo=L(I3-I1)= Chọn máy nén lạnh: Chọn máy nén lạnh Bitzer loại piston làm việc với thông số sau: Môi chất lạnh: Nhiệt độ ngưng tụ: tk = Nhiệt độ bay hơi: t0 = Năng suất lạnh máy: Q0 = Tra catalogue máy Bitzer chọn loại máy: Máy nén có cơng suất thải thiết bị ngưng tụ: Qkmáy= Nhưng công suất cần thiết cho calorifer: Qk = Như lượng nhiệt cần phải thải dàn ngưng phụ: Qk-phụ = Qkmáy – Qk = Từ cơng suất dàn nóng, dàn lạnh, nhiệt độ bay hơi, ngưng tụ…Ta thiết kế chọn thiết bị trao đổi nhiệt cho dàn lạnh dàn nóng 3.4 Trang bị tự động hóa cho hệ thống sấy: Bảng 3.6.Một số ký tự bảng vẽ Ký hiệu 52 (F¿ Diễn giải Cuộn dây khởi động từ cho quạt gió GVHD: TS Trần Đại Tiến 37 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh 52 (S ¿ Đồ án sấy Cuộn dây khởi động từ cho máy nén 52 (D ¿ Cuộn dây khởi động từ tam giác cho máy nén 52 (C ¿ Cuộn dây khởi động từ cho máy nén (AX) Cuộn day rơ le phụ Cuộn dây rơ le thời gian Cuộn dây van điện từ a-b Tiếp điểm lưỡng kim bảo vệ áp suất dầu thấp Đèn báo làm việc Đèn báo cố Chuông báo động cố HPS LPS Tiếp điểm ro le bảo vệ áp suất nén cao Tiếp điểm ro le bảo vệ áp suất hút thấp OPS Tiếp điểm ro le bảo vệ hiệu áp suất dầu thấp 49C Tiếp điểm ro le bảo vệ nhiệt độ cuộn dây moter máy nén q nóng MCB Áp tơ mát Auto/Man Tự động/bằng tay; Cos: Công tắc Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường mở đóng chậm GVHD: TS Trần Đại Tiến 38 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Tiếp điểm thường đóng mở chậm Các ký hiệu bảng vẽ thể bảng 3.6 Chọn sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống sấy hình Nhiệt độ phịng sấy điều khiển theo Phương pháp nhảy cấp nhiệt độ phòng sấy cao giá trị cài đặt rờ le nhiệt độ (Th), rờ le nhiệt độ (Th) tác động đến van điện từ ( SV ¿ mở để thải bớt nhiệt vào dàn ngưng(7) Sau thời gian làm việc nhiệt độ phòng sấy thấp nhiệt độ cài đặt rờ le nhiệt độ (Th) tác động đến van điện từ ( SV ¿ đóng lại ngưng thải nhiệt bên để nhiệt độ phịng sấy tang lên Rờ le nhiệt độ dùng loại Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống sấy Chú thích: 1.Máy nén lạnh; 2.Dàn lạnh; 3.Dàn ngưng trong; 4.Quạt gió; 5.Van tiết lưu; 6.Van điện từ; 7.Dàn ngưng ngoài; 8.Giá đỡ nguyên liệu sấy; 9.Vách buồng sấy; 10 Nước ngưng Trong hệ thống sấy chọn rờ le nhiệt độ: Dxiell XR-60C GVHD: TS Trần Đại Tiến 39 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Hình 3.8 Hình ảnh bên ngồi rờ le Dixell Hình 3.9 Sơ đồ kết nối điện điều khiển - Trang bị điện động lực cho hệ thống sấy: Chỉ có máy nén khởi động tam giác quạt dàn ngưng quạt dàn ngưng ngồi khởi động trực tiếp hình 3.10 Hình 3.10 Trang bị điện động lực Chú thích: QDNT:Quạt dàn ngưng QDNN:Quạt dàn ngưng GVHD: TS Trần Đại Tiến 40 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh - Đồ án sấy Trang bị điện điều khiển cho hệ thống sấy hình 3.11 hình 3.12 Khởi động hệ thống sấy: Đóng áp tơ mát (MCB-1) (MCB-2), đưa công tác cấp dịch (Cos1) điều khiển nhiệt độ (Cos2) vị trí (Auto), hệ thống sấy chạy hoàn toàn tự động sau: Mạch điện khởi động quạt dàn ngưng trong: L-51C-HPS-(ab)-LPS-( 52 )-51F1-N F1 L-51C-HPS-(ab)-LPS-(L)-51F1-N Do có điện vào cuộn dây khởi động từ ( 52 ) làm cho tiếp điểm thường mở (51F1) F1 đóng lại quạt dàn lạnh dàn nóng chạy có điện vào rờ le thời gian ( L-51C-HPS-(ab)-LPS-51F1-( TR ) sau TR ¿-N Quạt dàn ngưng chạy trước sau máy nén chạy thông qua rờ le thời gian ( TR ) Khi có điện vào cuộn dây rờ le thời gian ( TR ), sau thời gian tiếp điểm thường đóng chậm (TR-1) bên mạch khởi động máy nén đóng lại Tùy theo hệ thống sấy mà rờ le thời gian ( TR ) điều chỉnh cho phù hợp, thông thường vào khoảng 10s đến 30s Sau thời gian cài đặc qua rờ le thời gian ( TR ) có điện vào mạch khởi động máy nén L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-( 52 ¿-N C L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-(L) -N L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-(TR-2)-( L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-( Sau có điểm vào cuộn dây ( 52 ¿-N S TR ¿-N TR ) khoảng đến 3s làm cho tiếp điểm thường đóng, mở chậm (TR-2) làm việc dẫn đến cuộn dây ( 52 52 ) điện vào cuộn dây ( ) có S D điện Máy nén chuyển từ chạy chế độ qua chế độ tam giác GVHD: TS Trần Đại Tiến 41 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-( Đồ án sấy 52 ¿-N C L-51C-HPS-(ab)-LPS-49C-(TR-1)-(TR-2)-( 52 ¿-N D Bên mạch cấp dịch có điện vào cuộn dây van điện từ mở cấp dịch cho dàn lạnh L-52C-Auto-Cos1-( SV )-N L-52C-Auto-Cos1-(L)-N Trong trình làm việc nhiệt độ phòng sấy cao giá trị cài đặt rờ le nhiệt độ XR-60C cuộn dây¿) có điện làm cho van điện từ ( SV ) có điện mở để thải bớt nhiệt qua dàn ngưng phụ (7) ngược lại khí nhiệt độ phịng sấy xuống thấp giá trị cài đặt van điện từ ( SV ¿ điện đóng lại Để điều chỉnh vận tốc gió phịng sấy điều chỉnh số vịng quay quạt gió dàn ngưng cách lắp thêm thiết bị biến tần cho mô tơ điện( M ) Nếu trình làm việc xảy cố như: quạt dàn ngưng trong, quạt dàn ngưng ngồi, mơ tơ máy nén tải, áp suất ngưng tụ cao, hiệu áp suất dầu thấp máy nén đồng thời mạch báo động đèn cố làm việc Lúc cần nhấn nút (Alarm-stop) để tắc chuông xử lý cố Hình 3.11.Trang bị điều khiển Để cài đặt nhiệt độ khơng khí buồng sấy, bước tiến hành sau: 3.8.1 Cài đặt nhiệt độ khơng khí thấp buồng sấy Nhấn giữ phím SET khoảng giây GVHD: TS Trần Đại Tiến 42 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Khi nhiệt độ cài đặt lên hình LED ⋇ bắt đầu nhấp nháy Dùng phím ∧ (Up) ∨ (Down) đến nhiệt độ cần cài đặt ( nhiệt độ khơng khí nhỏ buồng sấy ) Nhấn phím SET để lưu nhiệt độ vừa cài đặt 3.8.2 Cài đặt dao động nhiệt độ khơng khí buồng sấy Sự dao động nhiệt độ khơng khí buồng sấy chênh lệch nhiệt độ khơng khí buồng sấy giá trị thấp cao Nhấn giữ lúc phím SET ∨ (Down) giây để vào chế độ lập trình chờ đèn LED * ⋇ nhấp nháy Chọn thông số cần thiết để cài đặt, cần chọn thông số dao động nhiệt độ, cụ thể Hy Nhấn phím SET để vào chương trình cài đặt Hy, lúc cịn đèn LED ⋇ nhấp nháy Nhấn phím ∧ (Up) ∨ (Down) để thay đổi giá trị thông số cài đặt Nhấn phím SET để lưu giá trị vừa cài đặt vào nhớ Hình 3.12 Trang bị điện điều khiển Chú thích : DNN: Dàn ngưng ngồi ; CB: Cảm biến nhiệt độ phòng sấy Dừng hệ thống sấy : Đưa cơng tắc cấp dịch (Cos1) qau vị trí (OFF) để chạy rút gas, máy nén chạy thời gian, áp suất hút xuống thấp tiếp điểm (LPS) mở Toàn hệ thống sấy ngưng hoạt động GVHD: TS Trần Đại Tiến 43 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Đề tài hoàn thành mục tiêu đề ra, cụ thể là: -Tìm hiểu tổng quan khổ qua, biết cơng dụng trái khổ qua -Tìm hiểu phương pháp sấy khổ qua nay, phân tích ưu nhược điểm -Tìm phương pháp sấy phù hợp cho trái khổ qua thái lát phương pháp sấy bơm nhiệt hồi lưu hoàn toàn tác nhân sấy -Khảo nghiệm mơ hình máy sấy trái khổ qua theo phương pháp sấy bơm nhiệt hồi lưu hoàn toàn tác nhân sấy để tiến hành lấy mẫu, đo đạc lấy số liệu làm sở cho việc tính tốn thiết kế -Đã hồn thành việc tính tốn, thiết kế máy sấy trái khổ qua thái lát suất 100kg/mẻ theo nguyên lý sấy bơm nhiệt Bước đầu xác định kết sấy có hiệu nhiệt độ 45oC Đề nghị Tiến hành chế tạo ứng dụng vào thực tiễn máy tính tốn thiết kế GVHD: TS Trần Đại Tiến 44 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm, Lê Văn Bạn, Trương Vĩnh, 2000 Máy sấy hạt Việt Nam Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Hồng Đình Tính, Bùi Hải, 2004 Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật truyền nhiệt NXB Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, 2007 Máy thiết bị lạnh NXB Giáo Dục Hồng Đình Tính, Lê Chí Hiệp 1997 Nhiệt động lực học kỹ thuật NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn May, Bơm quạt máy nén NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Văn Phú, 2000 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy.NXB Giáo Dục Võ Chí Chính, Đinh Văn Thuận, 2009 Hệ thống máy thiết bị lạnh.NXB Khoa học Kỹ thuật Hồng Đình Tính, 2002 Cơ sở truyền nhiệt.NXB Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh GVHD: TS Trần Đại Tiến 45 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy Tài liệu từ internet: http://www.tailieu.vn http://www.nhietlanh.vn http://www.heatpipeindia.com/heatpipes/thermosyphons.swf http://www.vietlinh.vn/library/news/agricultureplantationnewsshow.asp?ID=120 GVHD: TS Trần Đại Tiến 46 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh GVHD: TS Trần Đại Tiến Đồ án sấy 47 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh GVHD: TS Trần Đại Tiến Đồ án sấy 48 SVTH: Huỳnh Văn Vũ ... Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP SẤY LẠNH BẰNG BƠM NHIỆT Giới thiệu phương pháp sấy lạnh bơm nhiệt: 2.1 Khái niệm bơm nhiệt: 2.1.1Lịch sử hình thành phát triển bơm nhiệt Bơm nhiệt. .. gian sấy phải ngắn để hạn chế giảm chất lượng GVHD: TS Trần Đại Tiến 25 SVTH: Huỳnh Văn Vũ Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án sấy CHƯƠNG III TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY CÁ BẰNG BƠM NHIỆT Thiết kế. .. BẰNG BƠM NHIỆT Thiết kế thiết bị sấy lạnh bơm nhiệt  Các thơng số đầu vào: Tính thiết kế thiết bị sấy lạnh bơm nhiệt để sấy cá, suất (theo nguyên liệu ẩm): m1 =400 kg /mẻ sấy theo vật liệu ẩm

Ngày đăng: 04/02/2023, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w