1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình ảo dưỡng sửa chữa trang bị điện

151 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun:Bảo dưỡng sữa chữa trang bị điện NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ - TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội - 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thông vận tải Trong cải tiến đáng ý hệ thống trang bị điện ô tô đời người ta vận dụng thành ngành điện tử đặc biệt linh kiện bán dẫn vào hệ thống trang bị điện để thay cho thiết bị khí Để phục vụ cho sinh viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa trang bị điện Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Bảo dưỡng động điện Bài Bảo dưỡng điện thân xe Bài Sửa chữa hệ thống cung cấp điện Bài Sửa chữa hệ thống khởi động Bài Sữa chữa hệ thống đánh lửa Bài Sửa chữa hệ thống điện thân xe Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận điên tơ đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Tham gia biên soạn ThS Phạm Tố Như Chủ biên ThS Nguyễn Đức Nam Đồng chủ biên ThS Hà Thanh Sơn Thành viên ThS Vũ Quang Huy Thành viên ThS Phạm Ngọc Anh Thành viên ThS Nguyễn Thành Trung Thành viên ThS Phạm Duy Đông Thành viên ThS Đoàn Văn Năm Thành viên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ThS Ngơ Cao Vinh ThS Đinh Quang Vinh ThS Hồng Văn Thơng ThS Hồng Văn Ba ThS Nguyễn Thái Sơn CN Vũ Quang Anh ThS Nguyễn Xuân Sơn ThS Lê Ngọc Viện ThS Nguyễn Văn Thông ThS Dương Mạnh Hà CN Hồng Văn Lợi CN Trần Văn Đơ Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC TT ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Bảo dưỡng động điện 21 Bài Bảo dưỡng điện thân xe 45 Bài Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 50 Bài Sửa chữa hệ thống khởi động 81 Bài Sữa chữa hệ thống đánh lửa 94 Bài Sửa chữa hệ thống điện thân xe 116 10 Tài liệu tham khảo 150 MÔ ĐUN 28: BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ Mã mơ đun: MĐ 28 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học, mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27 - Tính chất mơ đun: Là mơ đun chuyên môn nghề II Mục tiêu mô đun - Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trang bị điện ô tô - Giải thích sơ đồ nguyên lý làm việc chung mạch điện tơ - Trình bày cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng phận hệ thống điện ô tô - Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung tổng quát phân phối thời gian Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực số thuyết hành TT Tên mô đun Tổng quan trang bị điện ô tô 33 15 18 Bảo dưỡng điện động 16 12 Bảo dưỡng điện thân xe 14 12 Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 15 12 Sửa chữa hệ thống khởi động 14 12 Sửa chữa hệ thống đánh lửa 29 24 Sửa chữa hệ thống điện thân xe 29 24 150 30 114 Tổng Kiểm tra* BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Mã bài: MĐ 28 - 01 Giới thiệu chung Ơ tơ trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện điện tử khác Từng nhóm thiết bị điện có cấu tạo tính riêng, phục vụ số mục đích định, tạo thành hệ thống điện riêng biệt mạch điện ô tô Nội dung phần trình bày kiến thức tổng quan hệ thống điện tơ Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô - Giải thích sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện ô tô - Tháo lắp, nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện tơ Mục tiêu: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện * Hệ thống khởi động: Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xơng máy (glow system) Có nhiệm vụ cung cấp cho trục khuỷu động số vịng quay tối thiểu để động tự nổ * Hệ thống nguồn cung cấp gồm: Ắc quy, máy phát điện, tiết chế, rơle đèn báo nạp… có nhiệm vụ cung cấp cho phụ tải ô tô giá trị điện áp ổn định theo chế độ hoạt động tải * Hệ thống đánh lửa bao gồm: Ắc quy, công tắc máy, bôbin ( biến áp đánh lửa), chia điện, hộp đánh lửa bugi có nhiệm vụ tạo xung điện áp cao để thực đánh lửa hai đầu điện cực bugi đốt cháy hịa khí theo thứ tự công tác động * Hệ thống chiếu sáng-tín hiệu gồm: Các đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc điều khiển rơle… có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ ánh sáng cần thiết để xe hoạt động tốt vào ban đêm đảm bảo an toàn tham gia giao thơng hay cho biết tình trạng động cơ, xe * Hệ thống điều khiển động cơ: Gồm hệ thống điều khiển phun xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động… * Hệ thống điều khiển ô tô gồm: Hệ thống điều khiển phanh tự động ABS, hộp số tự động, tay lái, gối hơi, lực kéo * Hệ thống điều hòa nhiệt độ: Gồm máy nén ga lạnh, giàn nóng, giàn lạnh, phin lọc, van tiết lưu, đường ống…có nhiệm vụ lọc tinh khiết khơng khí đưa vào cabin xe trì nhiệt độ thích hợp * Các hệ thống phụ gồm: Hệ thống mạch báo áp suất dầu Hệ thống mạch báo mức nhiên liệu Hệ thống mạch báo nhiệt độ nước làm mát Hệ thống mạch báo tốc độ K Hệ thống khóa cửa Hệ thống xơng kính, … Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện ô tô Mục tiêu Hiểu sơ đồ mạnh điện tơ Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện ô tô Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện khởi động, đánh lửa, hệ thống cung cấp nguồn, hệ thống chiếu sáng tín hiệu trình bày chi tiết từ đến số Dưới xin giới thiệu số sơ đồ mạch nguyên lý làm việc hệ thống phụ sau: 2.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch báo áp suất dầu Trong động ô tô, dầu bôi trơn hệ thống bôi trơn động ô tô thực tuần hồn áp suất định Do bảng talo lắp đồng hồ báo dụng cụ đo áp suất dầu hệ thống dầu bôi trơn, dùng để báo áp suất mạch dầu động làm việc Trên ô tô thường dùng phổ biến hai loại dụng cụ báo áp suất dầu: Loại rung nhiệt điện Loại từ điện 2.1.1 Dụng cụ báo áp suất dầu loại rung nhiệt điện động Dụng cụ báo áp suất dầu bôi trơn gồm hai phận chính: Bộ cảm biến phận thị Bộ cảm biến gồm vỏ nắp đạy 14, có màng ngăn làm đồng thau 7, tỳ lên màng ngăn thép với tiếp điểm động nối mát Bên cảm biến có gắn lưỡng kim chữ U (cách điện hoàn toàn với mát) với tiếp điểm 10 Cuộn dây 12 lưỡng kim 11, đầu dây nối với tiếp điểm10, đầu cong lại hoàn toàn cách điện với mát nối cọc đấu dây 13 cảm biến Bộ cảm biến bắt vào lỗ có ren khối xylanh 17 phin lọc thô dầu bôi trơn nối với ống dẫn dầu Bộ phận thị dụng cụ đo áp suất dầu hệ thống bôi trơn động gồm: lưỡng kim hình chữ U2 hàn với vỏ, kim thị hàn gắn với lưỡng kim Cuộn dây lưỡng kim 2, hai đầu dây nối với hai cọc đấu dây cách điện hoàn toàn với vỏ thị Giữa đầu nối cảm biến đầu nối vào thị qua điện trở phụ Hình 1.1 Dụng cụ đo suất dầu Nguyên lý làm việc của dụng cụ đo áp hệ thống bôi trơn suất dầu hệ thống bôi trơn sau: Khi đóng cơng tắc khởi động 15 có dịng điện qua tiết chế điện áp 17 chạy đến cuộn dây 12 cảm biến cuộn dây thị từ ắc quy 16 theo mạch: Cực (+) ắc quy  công tắc khởi động 15  Cuộn dây thị  điện trở phụ  cuộn dây 12 cảm biến  cặp tiết điểm thường kín 9-10  mát  cực âm (-) ắc quy Dưới tác dụng nhiệt dòng điện làm cho hai lưỡng kim nóng lên Tần số rung thời gian đóng cặp tiếp điểm 9-10 cảm biến phụ thuộc vào áp suất dầu hệ thống bôi trơn động ô tô Trong trường hợp, áp suất dầu tăng, màng đồng bị uốn cong, đẩy vào thép làm cong lưỡng kim 11, làm tăng lực ép lên cặp tiếp điểm 9-10 dẫn đến thời gian đóng chúng tăng lên giá trị trung bình dịng điện mạch tăng lên Thanh lưỡng kim thị bị đốt nóng mạnh hơn, bị uốn cong mạnh sang phía phải kim thị bị lệch nhiều phía bên phải (tương ứng với trị số áp suất cao) mặt số thị Ngược lại áp suất dầu bôi trơn giảm, lưỡng kim 11 cảm biến trở vị trí ban đầu, làm giảm thời gian đóng cặp tiếp điểm 9-10, giảm giá trị trung bình dịng điện chạy mạch Thanh lưỡng kim bị nguội dần kéo thị vè phía bên trái ứng với trị số áp suất thấp 2.1.2 Dụng cụ báo áp suất dầu loại từ điện Cấu tạo dụng cụ đo áp suất dầu bơi trơn gồm hai phận chính: Bộ cảm biến điều khiển điện trở thị điện tỷ kế Bộ cảm biến lắp phin lọc dầu thô nối với đường ống dẫn dầu Màng ngăn dập gợn sóng 17 ép vỏ nắp bảo vệ, màng ngăn có liên động khí với trượt biến trở 18 cảm biến Một đầu dây biến trở nối với mát, đầu thứ hai nối với cọt đấu đầu dây cảm biến Khi áp suất dầu hệ thống bơi trơn động Hình 1.2 Dụng cụ đo suất ô tô tăng, màng đồng 17 bị uốn cong lên, đẩy trượt chiết áp lên phía trên, làm giảm dầu hệ thống bôi trơn điện trở chiết áp ngược lại Khi áp suất giảm, màng đồng 17 bị uốn cong xuống làm cho điện trở chiết áp tăng Ngun lý hoạt động: Khi đóng cơng tắc khởi động 15 cuộn dây 20, 21 22 có dòng điện chạy qua, chiều dòng điện theo chiều mũi tên hình 5.2 Trị số dịng điện cuộn dây từ thơng sinh phụ thuộc vào vị trí trượt chiết áp cảm biến, trị số áp suất dầu hệ thống bôi trơn đông ô tô Nếu áp suất dâud hệ thốn bôi trơn không, trị số điện trở biến trở đạt giá trị cực đại, cường độ dòng điện cuộn dây 21 22 đạt giá trị cực tiểu Trong trường hợp này, từ thông sinh cuộn dây nhỏ nam châm đĩa có gắn có gắn kim thị tác dụng từ trường sinh trong cuộn dây 20 vị trí Khi áp suất dầu hệ thống bôi trơn tăng dần lên, điện trở biến trở cảm biến giảm dần xuống, cường độ dòng điện cuộn dây 20 giảm dần xuống (giảm xuống áp suất 10 KG/cm2) dòng điện cuộn dây 21 22 tăng lên Từ thông sinh cuộn dây 21 tác dụng tương hỗ với từ thơng đĩa nam châm có gắn kim thị làm cho kim trị số áp suất tương ứng Sơ đồ mạch báo sư cố áp suất dầu hệ thống bôi trơn động ô tô 136 7.3.5 Hệ thống đèn hiệu báo lùi xe Khi xe chạy lùi đèn báo lùi tự động bật kết hợp với đèn hiệu cịi hiệu chng nhạc 7.3.5.1 Sơ đồ mạch điện đèn lùi Mạch điều khiển cịi hiệu lùi (chng nhạc) Hình 7.29 Sơ đồ hệ thống tín hiệu đèn cịi hiệu lùi 7.3.5.2 Nguyên lý làm việc Khi gài số lùi cơng tắc lùi đóng lại, có dịng điều khiển T1: (+) nguồn  R3 BT1 ET1  diode D Công tắc lùi  mass  (-) nguồn, T1 dẫn có dịng: (+) nguồn  cịi hiệu lùi  diode D  Công tắc lùi  mass (-) nguồn, làm cịi kêu, đồng thời tụ C1 phóng: (+) tụ  T1  R4 (-) tụ Sau phóng hết điện có dịng nạp cho tụ C1: (+) nguồn  R1 C1 BT2  E  (-) nguồn, làm T2 dẫn làm T1 khóa dịng qua cịi cịi ngưng kêu Khi C1 nạp đầy T2 khóa, T1 dẫn cịi kêu q trình cịi kêu ngưng liên tục đến khơng cịn cài số lùi 7.4 HỆ THỐNG ĐÈN TRẦN VÀ ĐÈN HIỆU CỬA MỞ 137 Mục tiêu Hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện chuông nhạc 7.4.1 Sơ đồ mạch chuông nhạc 7.4.1.1 Sơ đồ mạch điện Công tắc đèn trần Công tắc 0N 0FF cửa DOOR Điện hiệu cửa mở Ắc-qui Hình 7.31 Sơ đồ mạch điện 7.4.1.2 Nguyên lý làm việc - Công tắc đèn trần vị trí ON Có dịng diện qua tim đèn trần, công tắc mass, đèn trần sáng - Cơng tắc đèn trần vị trí DOOR Nếu cửa mở cơng tắc cửa nối mass cho dịng điện qua tim đèn trần, công tắc cửa mass, dèn trần sáng đồng thời có dịng qua tim đèn hiệu, công tắc cửa mass, đèn hiệu sáng - Cơng tắc đèn trần vị trí OFF Nếu cửa mở cơng tắc cửa nối mass cho dịng qua tim đèn hiệu, công tắc cửa mass, đèn hiệu sáng báo cừa chưa đóng 7.5 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch phun nước gạt mưa Mục tiêu Trình bày sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống gạt mưa Gạt nước: Hệ thống gạt nước thường có chế độ làm việc sau: Gạt nước tốc độ, gạt nước hai tốc độ Gạt nước gián đoạn (INT), gạt nước kết hợp với rửa kính Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian gián đoạn Rửa kính: Motor rửa kính trước rửa kính sau riêng rẽ Rửa kính trước rửa kính sau dùng chung motor 7.5.1 Cấu tạo phận hệ thống gạt mưa 7.5.1.1 Motor gạt mưa Động điện với mạch kích từ nam châm vĩnh cửu dùng cho motor gạt nước Motor gạt nước bao gồm motor cấu trục vít – bánh vít bánh để giảm tốc độ motor Công tắc dừng tự động gắn liền với bánh để gạt nước dừng vị trí cuối tắt cơng 138 tắc gạt nước thời điểm nhằm tránh giới hạn tầm nhìn tài xế Một motor gạt nước thường sử dụng ba chổi than: Chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao chổi dùng chung (để nối mass ) Nam châm Ferit Phần ứng Tiếp điểm Chổi than dùng chung Nam châm Chổi than tốc độ cao Chổi than tốc độ thấp Đĩa cam Hình 1.1 Cấu tạo motor gạt nước Hình 7.32: Sơ đồ ngun lý mơ tơ gạt mưa 7.5.1.2 Công tắc dừng tự động Miếng đồng Cơngtắc gạt nước vị trí OFF Cơng tắc dừng tự động Mơtơ gạt nước Cơng tắc máy Hình 7.33 Công tắc dừng tự động Công tắc dừng tự động gồm đĩa đồng có khoét rãnh có ba tiếp điểm Nhờ vậy, ngắt công tắc, motor tiếp tục quay đến điểm dừng Ở vị trí dừng tiếp điểm nối mass qua miếng đồng tiếp điểm dưới, mở công tắc gạt nước motor gạt nước quay Khi trả công tắc gạt nước vị trí OFF tiếp điểm nối với chổi than tốc độ thấp motor gạt nước nhờ cơng tắc vị trí OFF nhờ đường dẫn qua miếng đồng, đến điểm dừng hai chổi than nối mass, lúc nầy motor trở thành máy 139 phát với dòng ngắn mạch, tạo từ trường chống lại từ trừng nam châm vĩnh cửu sinh tượng phanh điện phanh motor điểm dừng Hình 7.34 Cơng tắc dừng tự động Cơng tắc dừng tự động hình 7.34 bao gồm: Trên bánh nhựa có lắp miếng đồng Miếng đồng lớn nối mass, miếng đồng nhỏ lắp trung gian, có hai tiếp điểm (+) S Cơng tắc gạt nước vị trí OFF motor gạt nước quay đến điểm dừng tiếp S bỏ mass nối dương (+) làm cho hai chổi than chập qua công tắc gạt nước Nếu quán tính motor gạt nước quay trở thành máy phát điện, với dòng ngắn mạch tạo từ trường chống lại từ trường nam châm vĩnh cửu, phanh motor gạt nước điểm dừng 7.5.1.3 Đổi tốc độ motor gạt nước Một sức điện động đảo chiều sinh cuộn ứng motor quay có tác dụng giới hạn tốc độ quay motor Ở tốc độ thấp Khi dòng điện từ chổi tốc độ thấp (+1) qua cuộn ứng sinh sức điện động đảo chiều lớn, làm cho motor quay chậm Ở tốc độ cao Khi dòng điện từ chổi tốc độ cao (+2) chạy qua cuộn ứng, sinh sức điện động đảo chiều nhỏ, làm motor quay tốc độ cao Relay gạt nước gián đoạn Relay có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn Ngày nay, kiểu relay gắn công tắc gạt nước sử dụng rộng rãi Một relay nhỏ mạch transitor bao gồm tụ điện điện trở kết hợp relay gạt nước gián đoạn Dòng điện chạy qua motor gạt nước điều khiển relay bên tương ứng với tín hiệu từ cơng tắc gạt nước làm motor gạt nước quay gián đoạn 140 Ở vài kiểu xe, thời gian gián đoạn tiết chế 7.5.1.4 Cơng tắc gạt phun nước Công tắc gạt phun nước tay lái lái xe có vị trí sau: OFF: Nếu trước motor gạt nước hoạt động tiếp tục quay vị trí đừng, motor phun nước hoạt động LOW (LO): Motor gạt nước quay tốc độ chậm HIGH (HI): Motor gạt nước quay tốc độ cao INT ( Intermittent): Motor gạt nước làm việc chế độ gián đoạn ( Gạt sau dừng vài giây gạt lại theo chu kỳ) MIST (M): Chỉ gạt lần ta ấn cơng tắc MIST Washer: Phun nước rửa kính gạt nước tốc độ chậm 7.5.1.5 Các sơ đồ mạch điện xe a Sơ đồ mạch điện gạt phun nước TOYOTA CAMRY: Sơ đồ mach điện IG/SW W C1 B +1 D2 R1 +2 B +1 +2 R2 D1 Sm S C E W OFF INT LO HI T R3 C Ss Ss’ M W Nguyên lý hoạt động Mặt vít (1) (2) thường đóng Có dịng điện chạy qua cuộn dây vít (1) bỏ (2) đóng (3) Như cơng tắc gạt nước vị trí: Int: - Chân C nối mass qua cơng tắc, đó, có dịng từ (+) ắc-qui IG B R1 nạp tụ C1(2) Sm  mass Khi tụ C1 nạp no, có dịng qua R1, R2,R3, phân cực thuận T Làm cho T dẫn có dịng điện qua cuộn dây  T cơng tắc mass, làm cho vít (1) bỏ (2) đóng (3) có dòng cung cấp cho motor gạt nước: (+)ắc-qui  B  (3)  Ss  S  (+1)  (+1) motor  141 mass, hoạt động tốc độ thấp Khi motor gạt nước quay S m bỏ mass nối với dương, lúc tụ phóng (+) tụ qua R1, B, Sm (-) tụ - Khi motor gạt nước quay đến điểm dừng, Sm đóng mass bỏ dương tụ lại nạp, T2 khóa dịng qua cuộn dây, Tiếp điểm (1) bỏ (3) đóng (2), motor gạt nước ngừng hoạt động Khi tụ nạp xong, có dịng phân cực T làm T dẫn, có dịng qua cn dây, motor lại hoạt động trình lập lại motor lúc quay lúc dừng theo chu kỳ High (HI): Cơng tắc gạt nước B nối +2 có dịng: (+) ắc-qui  IG  cầu chì  B  (+2)  chổi than (HI) motor  mass (-) ắc-qui, motor gạt nước hoạt động tốc độ nhanh Low (LO): Cơng tắc gạt nước B nối +1 có dịng:(+)ắc-qui IG cầu chì  B  (+1)  chổi than (LO)  motor  mass, motor gạt nước hoạt động tốc độ chậm Mist (M): Công tắc gạt nước B nối với +2 có dịng: (+)ắc-qui IG  cầu chì  B  (+2)  chổi than (HI)  motor  mass, motor hoạt động tốc độ nhanh Khi bật cơng tắc gạt nước vị trí Mist gạt nước hoạt động lần Washer (W): Công tắc gạt nước W nối với E có dịng: (+)ắc-qui  IG  cầu chì  motor phun nước  W  E  mass, motor phun nước hoạt động Off : Công tắc gạt nước +1 nối S, motor gạt nước hoạt động S m nối dương, trì dịng điện vào motor gạt nước: (+) ắc-qui IG  cầu chì  Sm  (2)  (1)  SS S  +1  chổi than (LO) motor mass, motor gạt nước tiếp tục quay tốc độ thấp đến điểm dừng ,Sm bỏ dương nối mass, mô tơ ngừng hoạt động b Sơ đồ mạch điện gạt phun nước NISSAN BLUE BIRD: Sơ đồ mạch điện 142 IG/SW Motor phun nước B +1 +2 C E W OFF W INT D1 C1 C2 T1 T2 R7 C4 LO HI R6 W C3 R5 R1 R3 R4 B T3 +2 R2 D2 C +1 Sm Motor gạt nước Ss Nguyên lý hoạt động: Mặt vít (1) (2) thường đóng Có dịng điện qua cuộn dây, vít (1) bỏ (2) đóng (3) Như cơng tắc gạt ước vị trí: Int: Lúc chân C relay gạt dừng nối mass qua cơng tắc Cũng có nghĩa chân B C T1, T2và T3 nối mass T1 T2 transitor hoàn toàn giống nhau, sai số chế tạo nên transistor dẫn trước, giả sử T1 dẫn trước Dòng nạp cho C1 phân cực cho thuận T1, T1 dẫn điện áp (+) đặt vào chân B T2, T2 khố có dịng phân cực T3 làm T3 dẫn cho dòng qua cuộn dây mass cơng tắc gạt nước Khi có dịng qua cuộn dây làm vít (1) đóng (3) bỏ (2), cho dịng qua cơng tắc gạt nước đến chổi than +1, motor gạt nước mass, motor gạt nước hoạt động tốc độ thấp Khi tụ C1 nạp no T1 khóa C2 lại nạp phân cực thận cho T2, làm T2 dẫn, chân B T3 có điện áp cao T3 khóa, dịng qua cuộn dây, vít (1) bỏ (3) đóng (2) motor gạt nước tiếp tục quay đến điển dừng, ngừng hoạt động C2 nạp no T2 khoá C1 nạp T1 dẫn, T3 làm motor gạt nước lúc quay lúc dừng với thời gian xác lập Washer: Khi bật sang vị trí WASHER , chân W nối mass mô tơ phun nước hoạt động, đồng thờiù chân C relay nối mass motor gạt nước hoạt động chế độ gạt dừng 143 Low : Công tắc gạt nước B nối (+1) có dịng qua cơng tắc gạt nước đến chổi than +1, motor gạt nước tốc độ thấp High : Cơng tắc gạt nước B nối (+2) có dịng qua công tắc gạt nước đến chổi than +2, motor gạt nước tốc độ cao Off : Khi motor gạt nước hoạt động, Sm nối dương bỏ mass motor gạt nước tiếp tục quay đến điểm dừng , Sm bỏ dương nối mass motor ngừng hoạt động c Sơ đồ mạch điện gạt mưa phun nước xe TOYOTA PREVIA Sơ đồ mạch điện + + IG/SW C1 R6 R1 C3 D1 Washer W +1 T1 Motor Sm S m R2 Wiper W R4 R3 Motor T2 R5 C2 C B W +1 +2 OFF INT LO HI W S E T3 D2 R7 Ss C Công tắc gạt nước Nguyên lý hoạt động : Cơng tắc gạt nước vị trí LOW HIGH, nguồn cung cấp cho chổi than (+1) (+2) qua công tắc gạt nước Công tắc gạt nước vị trí OFF, cơng tắc gạt nước S nối với +1 motor gạt nước hoạt động công tắc dừng tự động S m nối (+), nên motor quay đến vị trí dừng, Sm bỏ (+) nối mass nên có tượng hãm điện, motor ngừng quay +2 144 Công tắc gạt nước vị trí INT, lúc chân C relay gạt dừng nối qua cơng tắc, có dịng qua R6 R7 phân cực thuân T3, làm T3 dẫn cho dòng qua cuộn dây, vít (1) bỏ (2) đóng với (3) cung cấp dòng đền chổi than Low qua S với +1 công tắc gạt nước, motor gạt nước quay tốc độ thấp tiếp điển dừng Sm bỏ mass nối (+), nên tụ C3 tụ C3 phóng qua (+) Sm âm Khi gạt nước đến điểm dừng Sm nối mass C3 lại nạp T3 khoá dòng qua cuộn dây, sau C3 nạp no T3 dẫn motor lại quay Công tắc gạt nước vị trí W (rửa kính), chân W nối mass,nên có dịng cung cấp cho motor phun nước qua cơng tắc dồng thời qua R phân cực thuận T1, làm T1 dẫn , có dịng phân cực T2, T2 cho dịng qua cn dây giả sử cơng tắc gạt nước vị trí OFF có dịng qua tiếp điểm gạt dừng công tắc đến chổi than Low, motor gạt nước hoạt động tốc độ thấp d Sơ đồ mạch điện gạt mưa phun nước TOYOTA CRESSIDA Sơ đồ mạch điện Ignition Main Relay Wiper Fuse (L) Wiper & Washer Switch +2 IGN Fuse (LY) C1 EW W WASHER Fusible Battery B M OFF INT LOW HI Ignition Switch Link +1 S (L) 56 (L) (LW) (LW) (LR) (LY) (WB) Wiper Control Relay S1 S2 (LO)(LB) (LW) (L) (WB) +1 S B +2 M Wiper Motor b Nguyên lý hoạt động Khi bật cơng tắc máy (IG) dịng (+) IG  cầu chì cơng tắc máy (IGN fuse)  cuộn dây  mass  relay đóng Khi cơng tắc gạt nước vị trí: Low: Có dịng (+) ắ-qui cầu chì ( fusible link)  Rơ le cơng tắc máy ( Ignition Main relay)  cầu chì gạt nước (Wiper fuse)  (B)  (+1)  chổi than (+1)  cơng tắc giới hạn dịng  mass, motor gạt nước hoạt động chế độ thấp (LOW) High: Có dịng (+) ắ-qui ( fusible link)  rơ le cơng tắc máy (Ignition Main Relay (B)  (+2)  chổi than (+2)  công tắc giới hạn 145 dòng (Circuit breaker)  mass, motor gạt nước hoạt động tốc độ cao (HIGH) Int : Chân (6) relay gạt dừng nối mass qua công tắc gạt nước, relay hoạt động lúc có dịng: (+) ắc-qui  rơ le cơng tắc máy  cầu chì Wiper  B  chân (3) (1) nối (3) Do (+) (3)  (1)  S1  S  (+1)  mô tơ  mass, làm motor gạt nước quay chế độ chậm Khi quay đến điểm dừng , S bỏ mass nối (+) Mô tơ tạm ngừng hoạt động Off :Motor gạt nước hoạt động công tắc dừng S nối B cung cấp điện đến chổi than +1 qua công tắc gạt nước, motor quay đến vị trí dừng S nối mass motor dừng Washer : W nối EW mô tơ phun nước làm việc Lúc chân Wiper Control relay nối mass cung cấp dòng từ chân (3)  (1)  S  (+1) mô tơ  mass, motor gạt nước quay tốc độ LOW e Sơ đồ mạch điện gạt phun nước TOYOTA CRESSIDA kính sau Sơ đồ mạch điện (WR) Ignition B Switch S +1 E OFF W Rear Wiper & Washer Switch Rear Window & Washer Motor ON Fusible Link Batttery Rear (LY) (BY) (LR) (LW) +1 B S M Wiper Motor (WB) (WB) Nguyên lý hoạt động - On: Có dịng cung cấp cho motor gạt nước: (+) ắc-qui  Fusible link  IG  cầu chì Wiper  B  (+1) motor  mass, motor gạt nước quay Đồng thời công tắc nối mass cho motor phun nước, motor phun nước Off : Motor hoạt động, motor gạt nước tiếp tục quay S nối B, đến điểm dừng S bỏ B nối mass, sinh tượng phanh điện motor ngừng hoạt động Dòng điện chạy qua motor gạt nước điều khiển relay bên tương ứng với tín hiệu từ cơng tắc gạt nước làm motor gạt nước quay gián đoạn Ở vài kiểu xe, thời gian gián đoạn tiết chế 7.6 Hệ thống nâng hạ kính Mục tiêu: 146 Trình bày sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống nâng hạ kính 7.6.1 Đặc điểm: Việc nâng hạ cửa kính xe, nhờ motor điện chiều Để nâng hạ cửa kính dùng motor nhỏ kích thích nam châm vĩnh cửu, có kích thước nhỏ, gọn, dể lắp ráp, bố trí motor quay hai chiều ta đổi chiều dịng điện Cửa nâng cao hạ thấp kính tùy ý 7.6.2 Cấu tạo a Motor nâng hạ kính Là động điện chiều kích từ nam châm vĩnh cửu (giống motor hệ thống gạt phun nước) Hình 7.35 Motor nâng hạ cửa kính xe HONDA ACCORD b Hệ thống điều khiển Gồm có cơng tắc điều khiển nâng hạ kính, bố trí cửa bên trái người lái xe mổi cửa hành khách cơng tắc Cơng tắc (Main switch) Công tắc nâng hạ cửa tài xế (Driver’s switch ) Công tắc nâng hạ cửa trước nơi hành khách (Front passenger’s switch) Cơng tắc phía sau bên trái (Left rear switch) Cơng tắc phía sau bên phải (Right rear swich) 7.6.3 Sơ đồ mạch điện xe TOYOTA CRESSIDA a Sơ đồ mạch điện 147 Hình 7.36 Sơ đồ mạch điện nâng hạ cửa xe CRESSIDA b Ngun lý hoạt động Khi bật cơng tắc máy, dịng qua Power window relay, cung cấp nguồn cho cụm công tắc điều khiển nơi người lái (Power window master switch) Nếu cơng tắc (Main switch) vị trí OFF người lái chủ động điều khiển tất cửa Cửa số M1:Bật cơng tắc sang vị trí down: lúc (1) nối (2), motor quay kính hạ xuống Bật sang vị trí UP (1’) nối (3’) (1) nối (3) dòng qua motor ngược ban đầu nên kính nâng lên Tương tự, người lái điều khiển nâng, hạ kính cho tất cửa cịn lại (cơng tắc S2 ,S3 S4 ) 148 Khi cơng tắc mở, người ngồi xe phép sử dụng khoảng thơng thống theo ý riêng (trường hợp xe không mở hệ thống điều hịa, đường khơng nhiễm, khơng ồn ) Khi điều khiển giới hạn UP DOWN, vít lưỡng kim motor mở việc điều khiển không hợp lý vô hiệu 7.6.4 Hệ thống sấy kính 7.6.4.1 Cơng dụng Dùng sưởi nóng kính sau, làm tan sương điện trở, bố trí lớp kính sau Các điện trở cung cấp dịng điện để nung nóng kính sương bám 7.6.4.2 Đặc điểm Hệ thống sử dụng nguồn dương (+) cung cấp trực tiếp qua cầu chì relay xơng kính (defogger relay), relay điều khiển cơng tắc xơng kính (defogger switch) cơng tắc (defogger switch) có đèn báo xơng đèn soi cơng tắc 7.6.4.3 Sơ đồ mạch điện a Sơ đồ mạch điện Cơng tắc xơng kính CB B Cơng tắc máy Điện trở xơng kính B E L Relay đèn kích thước T Cơng tắc đèn Biến trở Cầu chì tổng Accu Hình 7.37 Sơ đồ mạch điện xơng kính b Nguyên lý hoạt động Theo sơ đồ mạch điện, bật cơng tắc xơng kính (defogger switch) điện trở xơng nóng lên, đèn báo xơng sáng Vào ban đêm mạch đèn kích thước (Tail) soi sáng cơng tắc qua biến trở tiết chế độ sáng 149 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Về kiến thức: + Yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo, nguyên lý làm việc phận hệ thống trang bị điện ô tô + Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống điện ô tô - Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn 150 Tài liệu tham khảo - Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên TOYOTA - Hồng Đình Long - Kỹ thuật sửa chữa ô tô - NXB GD - 2006 - Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo ô tô - NXB KH&KT-2008 - Giáo trình Hệ thống truyền lực tơ - NXB GTVT năm 2003 - Nguyễn Văn Chất – Giáo trình Trang bị điện – NXB Giáo dục - Trang bị điện – NXB Lao động - Đỗ Dũng - Trang bị điện – NXB Lao động - Trần Thế San – Đỗ Dũng – Thực hành sữa chữa & bảo trì động xăng – NXB Đà Nẵng - Nguyễn Oanh – Trang bị điện ô tô – NXB Tổng hợp TP HCM ... dung giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Bảo dưỡng động điện Bài Bảo dưỡng điện thân xe Bài Sửa chữa hệ thống cung cấp điện Bài Sửa chữa hệ thống khởi động Bài Sữa chữa. .. quan trang bị điện ô tô 33 15 18 Bảo dưỡng điện động 16 12 Bảo dưỡng điện thân xe 14 12 Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 15 12 Sửa chữa hệ thống khởi động 14 12 Sửa chữa hệ thống đánh lửa 29 24 Sửa. .. LỤC TT ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục Bài Tổng quan trang bị điện ô tô Bài Bảo dưỡng động điện 21 Bài Bảo dưỡng điện thân xe 45 Bài Sửa chữa hệ thống cung cấp điện 50 Bài Sửa chữa hệ thống

Ngày đăng: 04/02/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w