1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ơn cũ Câu khiến dùng để làm gì? Cuối câu khiến thường có dấu gì? Luyện từ câu Cách đặt câu khiến I Nhận xét Cho câu kể sau đây: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.” Hãy chuyển câu kể thành câu khiến cách sau: Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên,… vào trước động từ Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu Cách 4: Thay đổi giọng điệu Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! - Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương! - nhà vua hoàn gươm cho Long Vương! - Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương! - Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu - Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi! - Nhà vua hồn lại gươm cho Long Vương thơi! - Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương nào! Cách 3: Thêm đề nghị, mong, xin,… vào đầu câu Đề nghị nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! - - Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! - Mong nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! Cách 4: Thay đổi giọng điệu Đọc dứt khoát, lên giọng cuối câu Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương Lưu ý: Có thể phối hợp cách để chuyển câu kể thành câu khiến Ví dụ: Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! Có cách để đặt câu khiến ? Cách 1: Thêm ,đừng, chớ, nên, phải…vào trước động từ + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương ! + Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương ! Cách : Thêm đi, thôi, nào,…vào cuối câu + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thơi + Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương Cách : Thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu + Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương + Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách : Thay đổi giọng điệu II - Ghi nhớ Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau: Thêm từ đừng, chớ, nên phải, vào trước động từ Thêm từ lên đi, thôi, nào, vào cuối câu Thêm từ đề nghị xin, mong, vào đầu câu Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến III – Luyện tập Bài 1: Chuyển câu kể sau thành câu khiến: - Nam học - Thanh lao động - Ngân chăm - Giang phấn đấu học giỏi M - Nam học đi! -Nam phải học! - Nam học đi! - Nam học VD: - Thanh lao động + Thanh nên lao động + Thanh lao động ! + Đề nghị Thanh lao đông ! - Ngân chăm + Ngân phải chăm lên ! + Ngân chăm ! + Mong Ngân chăm ! - Giang phấn đấu + Giang phải phấn đấu học giỏi ! học giỏi + Giang phấn đấu học giỏi ! + Mong Giang phải phấn đấu học giỏi Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: a Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút b Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dâybên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em c Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: a Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: b Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dâybên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau: c Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường - Tình a: M: Phương ơi, cậu làm ơn cho mượn bút với! - Tình b: M: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Lan, ạ! - Tình c: M: Nhờ giúp cháu nhà bạn Thảo ạ! Thảo luận nhóm hoàn thành tập đây: Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu đây, nêu tình dùng câu khiến ghi vào chỗ trống bảng: a Câu khiến có trước động từ b Câu khiến có sâu động từ c Câu khiến có xin mong trước chủ ngữ cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập phút

Ngày đăng: 04/02/2023, 17:54