1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành

79 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 430,07 KB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hànhLuận văn thạc sĩ: Quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI VĂN THƢƠNG QUAN NIỆM CỦA I KAN VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI VĂN THƢƠNG QUAN NIỆM CỦA I KAN VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Chung Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Phạm Văn Chung Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà nội, ngày tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Mai Văn Thƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên q thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Phạm Văn Chung ý kiến đóng góp dẫn tận tình thầy suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội Nhận văn cung cấp cho tri thức quý báu suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người ln bên tơi động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mai Văn Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC I KANT VÀ TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH 1.1 Những tiền đề lịch sử triết học I Kant 1.2 I Kant - Con ngƣời tác phẩm 14 1.3 Nội dung tác phẩm Phê phán lý tính thực hành 22 CHƢƠNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH 28 2.1 Quan niệm I Kant lý tính lý tính thực hành nói chung 28 2.1.1 Cách đặt vấn đề I Kant nghiên cứu lý tính thực chất phê phán lý tính túy 28 2.1.2 Quan niệm I Kant lý tính thực hành nói chung 33 2.2 Sự khám phá quan lý tính thực hành Phê phán lý tính thực hành 41 2.2.1 Tự do, ý chí tự ý chí yếu tố cấu thành quan lý tính thực hành 41 2.2.2 Đạo đức yếu tố quan trọng tất nhiên cấu thành quan lý tính thực hành 47 2.3 Ý nghĩa quan niệm I Kant lý tính nhận thức khoa học 60 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử triết học giới, triết học cổ điển Đức đóng vai trị quan trọng khơng tiền đề tạo nên triết học Mác mà thân di sản triết gia từ Kant đến Hêghen cịn có giá trị to lớn thời đại ông thời đại ngày Trong di sản triết học I Kant chiếm vị trí quan trọng Kant người sáng lập triết học cổ điển Đức, nhà tư tưởng vĩ đại mà đến ngày tác phẩm ông cịn nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Cũng giống nhà triết học cổ điển Đức khác Kant đặc biệt đề cao vai trò lý tính q trình nhận thức người Với tư tưởng phê phán tất quan niệm trước lý tính Kant sâu vào việc giải thích cụ thể kết cấu lý tính, phạm trù lý tính, chế tác động phạm trù lý tính… Đặc biệt Kant nhận thức vai trò to lớn đạo đức lý tính quy định lý tính lên đạo đức Vai trị to lớn mà triết học Kant đem lại cho phát triển triết học chỗ mở giai đoạn trình nhận thức nhân loại Kant thực đảo lộn Cơpécních đưa nhận thức triết học trở với thân người Bên cạnh đó, khơng phủ nhận cơng lao to lớn Kant nỗ lực xây dựng phương pháp luận cho nghiên cứu khoa học Kant cố gắng đưa hệ thống khái niệm, phạm trù nhằm bao quát quy luật tự nhiên ông gặp phải nghịch lý giải quyết, vậy, khơng có cố gắng ban đầu khơng có phạm trù, khái niệm phép biện chứng triết học Mác sau Trong thời đại bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, thời đại hội nhập phạm vi toàn cầu nay, lối sống, phương thức tư người dường bị chi phối bởi, trị, tư tưởng đa số cá nhân Nói cách khác, tự người, lý tính người hay tự do, lý tính bị xem nhẹ, có cá nhân người khơng có kiến riêng mình, hành động họ giới hạn từ tác động bề ngồi khơng phải quy tắc bên họ quy định Điều dẫn đến tình trạng tâm lý đám đông hay thuật ngữ triết học phương Tây đại “con người đại chúng” ngày tăng lên Những giá trị, chuẩn mực đạo đức người bị chi phối theo xu hướng đó, theo chân lý phụ thuộc vào đám đông không phụ thuộc vào thân vật tượng Từ nảy sinh nhiều vấn đề lớn thực chất hành động đạo đức người đâu? Có tự ý chí hành động người hay khơng? Nếu có xuất phát từ đâu? Tự bị quy định gì, hoặc, tự hồn tồn khơng bị quy định điều cả? Hoạt động khoa học nhà nghiên cứu cần dựa vào đâu để có tính đạo đức? Tìm hiểu quan niệm Kant lý tính tác phẩm Phê phán lý tính thực hành cho gợi mở quan trọng để trả lời cho vấn đề Ngày với phát triển bùng nổ tri thức khoa học, người đứng trước nghịch lý, mâu thuẫn không dễ giải Dường với gia tăng kiến thức, tri thức, phương tiện công nghệ người xuống cấp đạo đức, tỏ phương hướng nhiều vấn đề đời sống sinh thái môi trường, khoảng cách lớn giàu nghèo, phát sinh bệnh tật hiểm nghèo, chiến tranh, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguy dùng thành tựu khoa học, cơng nghệ chống lại loài người… Trong bối cảnh lương tâm nhà khoa học bị thách thức nghiêm trọng Vì thế, nhận thức khoa học nói chung, tư duy, lý tính nói riêng cần phải xem xét đến động lực, cội nguồn, có cội nguồn đạo đức Ở Việt Nam trước việc nghiên cứu tư tưởng Kant thông qua tác phẩm ông chủ yếu dựa kết nghiên cứu khác Điều dẫn đến nhiều khó khăn việc nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học Kant Tuy nhiên, ngày có nhiều cơng trình dịch thuật dịch giả uy tín nước tác phẩm Kant khiến cho việc nghiên cứu Kant trở nên thuận lợi Những tác phẩm Kant dịch trực tiếp từ tiếng Đức sang tiếng Việt cho phép việc tìm hiểu tư tưởng triết học Kant xác Từ lý nhận thức thực tiễn chọn đề tài “Quan niệm I Kant lý tính tác phẩm Phê phán lý tính thực hành” để làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan niệm Kant đạo đức, lý tính mối quan hệ đạo đức học lý luận nhận thức, phải kể đến cơng trình “Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học” Đây tác phẩm nhiều tác giả in thành “Kỷ yếu hội thảo quốc tế” kỷ niệm 200 năm ngày Kant Có nhiều viết liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu Về nhận thức luận có cơng trình “Nhận thức luận đạo đức học triết học cổ điển Đức” Trịnh Tri Thức; “Phương thức tư chủ thể tính I Cantơ gợi mở đương đại” Âu Dương Khang; “Thực chất “cái siêu việt” lý tính lý luận nhận thức I Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học” Phạm Văn Chung; “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học” Nguyễn Vũ Hảo; “Immanuen Kant nhận thức luận đại” Đỗ Văn Khang; “Lý luận nhận thức I Cantơ thời kỳ “phê phán” - giá trị hạn chế” Trần Văn Phòng; “Nhận thức luận Cantơ - Nhìn từ triết lý Đơng phương” Lê Công Sự; “Quan niệm Cantơ chất giới hạn nhận thức” Dương Văn Thịnh; “Quan niệm Cantơ chất nhận thức ý nghĩa nó” Vũ Văn Viên Về đạo đức học có cơng trình “Đạo đức học Cantơ ý nghĩa thời nó” Nguyễn Trọng Chuẩn; “Triết học đạo đức Cantơ ảnh hưởng triết học phương Tây” Ngô Thị Mỹ Dung; “Tìm hiểu số quan niệm đạo đức I Cantơ (Qua so sánh với quan niệm đạo đức Mạnh Tử)” Đỗ Thị Hòa Hới; “Quan hệ cá thể cộng đồng học thuyết đạo đức học Cantơ” Trịnh Duy Huy; “Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Cantơ” Nguyễn Kim Lai; “Quan niệm I Cantơ mối quan hệ ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức” Nguyễn Thế Nghĩa; “Quan hệ đạo đức với lĩnh vực đời sống xã hội khác quan niệm đạo đức học Cantơ” Nguyễn Văn Sanh; “Một số khía cạnh đạo đức triết học Cantơ” Lê Thị Thủy; “I Cantơ phạm trù nghĩa vụ đạo đức” Võ Minh Tuấn Liên quan đến chủ đề cịn có cơng trình luận văn thạc sĩ triết học công bố Vũ Thị Thu Lan “Mệnh lệnh tuyệt đối đạo đức học I Kant”, cơng trình luận văn tiến sĩ triết học Vũ Thị Hải “Một số quan điểm đạo đức Arixtốt I Kant” Trong cơng trình nghiên cứu đáng ý cơng trình Nguyễn Kim Lai “Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Cantơ”; cơng trình Nguyễn Vũ Hảo “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học”; cơng trình Nguyễn Thế Nghĩa “Quan niệm I Cantơ mối quan hệ ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức”; cơng trình Trịnh Tri Thức “Nhận thức luận đạo đức học triết học cổ điển đức” Trong luận văn có phần giới thiệu tiền đề lịch sử đời triết học Kant tiểu sử ông Về điểm luận văn chủ yếu khai thác tài liệu “101 triết gia” Mai Sơn xuất năm 2007 NXB Tri thức cơng ty văn hóa Phương Nam liên kết ấn hành; “Câu chuyện triết học” Will Durant Trí Hải Bửu Đích dịch NXB Văn hóa thơng tin ấn hành năm 2008; Phần cuối tập “Phê phán lý tính túy” Immanuen Kant Bùi Văn Năm Sơn dịch giải xuất năm 2014; “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên xuất năm 2008 Nói chung chúng tơi khơng có hiểu biết mới, riêng đời, nghiệp Kant tiền đề cho đời tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Điều hiển nhiên, kiện Kant nói chung cố định chắn Các cơng nói trình có ưu điểm phân tích lý tính, đạo đức đặc điểm chúng quan niệm Kant Một số cơng trình sâu vào tìm hiểu cấu trúc khái niệm đặc thù lý tính triết học Kant “Thực chất “cái siêu việt” lý tính lý luận nhận thức I Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học” Phạm Văn Chung Một số cơng trình phần mối liên hệ lý tính đạo đức triết học Kant “Nhận thức luận đạo đức học triết học cổ điển Đức” Trịnh Tri Thức; “Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Cantơ” Nguyễn Kim Lai; “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học” Nguyễn Vũ Hảo; “Quan niệm I Cantơ mối quan hệ ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức” Nguyễn Thế Nghĩa Tuy nhiên, công trình ý khảo sát quan niệm Kant thông qua nhiều tác phẩm ông nên chủ yếu mang tính khái qt chung chưa có tính chun sâu tác phẩm Các cơng trình nghiên cứu chưa thể mối quan hệ sâu sắc lý tính đạo đức, vấn đề mối quan hệ lý tính đạo đức, đạo đức có vai trị lý tính ngược lại, chế tác động lý tính đạo đức nào, nhìn chung chưa giải đáp sâu sắc ... I Kant 1.2 I Kant - Con ngƣời tác phẩm 14 1.3 Nội dung tác phẩm Phê phán lý tính thực hành 22 CHƢƠNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ... LÝ TÍNH THỰC HÀNH 28 2.1 Quan niệm I Kant lý tính lý tính thực hành nói chung 28 2.1.1 Cách đặt vấn đề I Kant nghiên cứu lý tính thực chất phê phán lý tính túy 28 2.1.2 Quan niệm I Kant. .. rõ quan niệm I Kant lý tính tác phẩm Phê phán lý tính thực hành, từ ý nghĩa nhận thức khoa học Nhiệm vụ luận văn: Thứ nhất, tìm hiểu nét hoàn cảnh lịch sử đời nghiệp Kant tác phẩm Phê phán lý tính

Ngày đăng: 04/02/2023, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN