Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NGÀNH/ NGHỀ: KẾ TỐN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 609 /QĐ- CĐCNNĐ ngày 01 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NGÀNH/ NGHỀ: KẾ TOÁN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Lƣu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Nam Định, năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Học phần kế toán quản trị chi phí thuộc khối lƣợng kiến thức chuyên ngành cung cấp kiến thức chuyên sau phân tích dự báo kế toán Những kiến thức học phần giúp cho sinh viên vận dụng chúng vào cơng tác chun mơn nghiệp vụ Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên Khoa Kinh tế - Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định chuyên ngành kế toán học tập thực hành kế toán quản trị, nhóm biên soạn khoa kinh tế biên soạn giáo trình “Kế tốn quản trị chi phí” Nội dung giáo trình gồm bài, bố cục đƣợc trình bày theo nội dung chính:Mục tiêu, nội dung, tập thực hành Giáo trình đề cập đến tất vấn đề kế toán quản trị chi phí Sinh viên tìm hiểu nguyên lý kế toán từ đến nâng cao Từ đó, sinh viên vận dụng đƣợc kiến thức đƣợc học vào nghiên cứu học phần chuyên mơn ngành ứng dụng có hiệu vào hoạt động thực tiễn sau Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng tập hợp đầy đủ nội dung môn học Tuy nhiên, mơn học có phạm vi rộng phức tạp nên tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cơ! Nam Định, năm 2018 Tập thể nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TO N QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm đối tƣợng kế toán quản trị 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu kế toán quản trị 1.2 Kế toán quản trị với chức quản lý 1.2.1 Các chức quản lý 1.2.2 Mối quan hệ chức quản lý với kế toán quản trị 1.3 So sánh kế tốn quản trị kế tốn tài 1.3.1 Những điểm giống (2 điểm) 1.3.2 Khững điểm khác (8 điểm) 1.4 Các kỹ thuật sử dụng kế toán quản trị 1.4.1 Kỹ thuật thiết kế thông tin 1.4.2 Phân loại chi phí 1.4.3 Trình bày thơng tin dƣới dạng đồ thị 1.4.4 Trình bày mối quan hệ thơng tin dạng mơ hình, phƣơng trình Bài 2: PH N LO I CHI PH 10 2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 10 2.1.1 Chi phí sản xuất 10 2.1.2 Chi phí ngồi sản xuất 13 2.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 15 2.2.1 Biến phí (chi phí biến đổi hay chi phí khả biến) 15 2.2.2 Định phí (chi phí cố định hay chi phí bất biến) 16 2.2.3 Chi phí hỗn hợp 18 2.3 Phân loại chi phí báo cáo tài 23 2.3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 23 2.3.2 Báo cáo sử dụng nội 24 Bài 3: C C PHƢƠNG PH P X C ĐỊNH CHI PH 29 3.1 Phƣơng pháp xác định chi phí theo cơng việc 29 3.1.1 Nội dung phƣơng pháp xác định chi phí theo cơng việc 29 3.1.2 Q trình tập hợp chi phí theo cơng việc 29 3.1.3 Quá trình kế tốn 31 3.2 Phƣơng pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất 42 3.2.1 Nội dung phƣơng pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất 42 3.2.2 Q trình tập hợp chi phí theo q trình sản xuất 42 3.2.3 Q trình kế tốn 44 3.3 So sánh phƣơng pháp xác định chi phí theo cơng việc xác định chi phí theo q trình sản xuất 47 Bài 4: PHÂN T CH MỐI QU N HỆ GI CHI PH KHỐI LƢ NG – L I NHU N (C –V -P) 50 4.1 Một số khái niệm liên quan đến việc phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận 50 4.1.1 Số dƣ đảm phí 50 4.1.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí 51 4.1.3 Kết cấu chi phí (cơ cấu chi phí) 52 4.1.4 Đòn bẩy kinh doanh 53 4.2 Một số ứng dụng nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lƣợng -lợi nhuận 55 4.2.1 Tình 1: Thay đổi định phí doanh thu 55 4.2.2 Tình thứ 2: Thay đổi biến phí doanh thu 56 4.2.3 Tình 3: Thay đổi định phí, đơn giá doanh thu 56 4.2.4 Tình 4: Thay đổi định phí, biến phí doanh thu 57 4.2.5 Tình 5: Quyết định giá bán ngắn hạn điều kiện đặc biệt 57 4.3 Điểm hoà vốn 58 4.3.1 Khái niệm điểm hoà vốn 58 4.3.2 Phƣơng pháp xác định điểm hoà vốn 58 4.3.3 Đồ thị hoà vốn 60 4.3.4 Phƣơng trình lợi nhuận 61 4.4 Phân tích điểm hồ vốn 61 4.4.1 Phân tích điểm hòa vốn mối quan hệ với đơn giá bán 61 4.4.2 Phân tích điểm hòa vốn mối quan hệ với kết cấu sản phẩm 62 4.5 Một số hạn chế phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng - lợi nhuận 64 Bài 5: THÔNG TIN CỦ KẾ TO N QUẢN TRỊ VỚI VIỆC R QUYẾT ĐỊNH NGẮN H N 66 5.1 Khái niệm định ngắn hạn tiêu chuẩn chọn định ngắn hạn 66 5.1.1 Khái niệm định ngắn hạn 66 5.1.2 Tiêu chuẩn chọn định ngắn hạn 66 5.2 Phân tích thơng tin thích hợp với việc định ngắn hạn 66 5.2.1 Thơng tin thích hợp 66 5.2.2 Các thơng tin khơng thích hợp với việc định ngắn hạn 67 5.3.1 Quyết định tăng thêm hay loại bỏ dây truyền phận sản xuất 68 5.3.2 Các định điều kiện sản xuất bị giới hạn 70 Bài 6: PH N BỔ CHI PH C C BỘ PH N PHỤC VỤ VÀ PH N T CH BÁO CÁO BỘ PH N 73 6.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí phận phục vụ 73 6.2 Nguyên tắc phân bổ chi phí 73 6.2.1 Nguyên tắc 1: Chọn tiêu chuẩn phân bổ chi phí phục vụ 73 6.2.2 Nguyên tắc 2: Phân bổ chi phí phận phục vụ nội phận phục vụ với 74 6.2.3 Nguyên tắc 3: Phân bổ chi phí theo nguyên tắc ứng xử chi phí 74 6.2.4 Ngun tắc 4: Khơng sử dụng phân bổ khả biến để phân bổ chi phí bất biến 74 6.2.5 Nguyên tắc 5: Phân bổ chi phí phận theo số kế hoạch, không theo số thực tế 75 6.3 Các phƣơng pháp phân bổ chi phí 75 6.3.1 Phƣơng pháp trực tiếp 75 6.3.2 Phƣơng pháp bậc thang (phƣơng pháp gián tiếp) 77 TÀI LIỆU TH M KHẢO 80 D NH MỤC C C CH VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp VN Việt Nam TSNH Tài sản ngắn hạn TSCĐ Tài sản cố định GTGT Giá trị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí cơng đồn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BCTC Báo cáo tài ĐVT Đơn vị tính NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ dụng cụ VT – HH Vật tƣ – hàng hóa KKĐK Kiểm kê định kỳ KKTX Kê khai thƣờng xuyên TK Tài khoản SDĐK Số dƣ đầu kỳ SDCK Số dƣ cuối kỳ DT Doanh thu CP Chi phí NK Nhập kho XK Xuất kho DH Dài hạn NH Ngắn hạn CSH Chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại chi phí theo chức hoạt động 14 Sơ đồ 2: Sơ đồ phân loại chi phí theo cách ứng xử hoạt động 21 Sơ đồ 3: Sơ đồ luân chuyển chi phí 23 Sơ đồ 4: Sơ đồ kế tốn chi phí công việc theo phƣơng pháp KKTX 30 Sơ đồ 5: Sơ đồ vận động chứng từ theo phƣơng pháp xác định chi phí theo cơng việc 31 Sơ đồ 6: Trình tự kế tốn tập hợp kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm theo cơng việc (KKTX) 35 Sơ đồ 7: Quy trình sản xuất liên tục 43 Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất 44 Sơ đồ 9: Sơ đồ điểm hoà vốn 60 Sơ đồ 10: Sơ đồ phƣơng pháp phân bổ trực tiếp 76 Sơ đồ 11: Phân bổ chi phí phận phục vụ theo phƣơng pháp bậc thang 77 Đồ thị 1:Biến phí tỷ lệ 16 Đồ thị 2: Biến phí cấp bậc 16 Đồ thị 3: Định phí bắt buộc 17 Đồ thị 4: Định phí tuỳ ý 17 Đồ thị 5: Chi phí hỗn hợp 18 Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm kế tốn quản trị - Phân biệt đƣợc giống khác kế tốn quản trị kế tốn tài kế tốn chi phí - Vận dụng đƣợc vai trị kế toán quản trị việc thực chức quản lý - Lựa chọn sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ kế toán quản trị, đo lƣờng kết mặt hoạt động, đơn vị, nhà quản trị nhân viên tổ chức 1.1 Khái niệm đối tƣợng kế toán quản trị 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị - Khái niệm: Kế toán quản trị phận hạch toán kế toán nhằm thu thập, xử lý truyền đạt thông tin phục vụ cho quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vậy, kế tốn quản trị quy trình định dạng, đo lường tổng hợp, phân tích, lập báo biểu, giải trình thơng đạt số liệu tài phi tài cho ban giám đốc để lập kế hoạch, đánh giá, theo dõi việc sử dụng có hiệu tài sản quản lý chặt chẽ tài sản - Một số khái niệm kế toán quản trị giới: + Theo RON LD W HILTON, GS.TS đại học CORNEL, mỹ: “Kế toán quản trị phận hệ thống thông tin quản trị tổ chức mà nhà quản trị dựa vào để hoạch định kiểm sốt hoạt động tổ chức + Theo R Y H.G MRISON “Kế tốn quản trị có liên hệ với việc cung cấp tài liệu cho nhà quản lý ngƣời bên tổ chức kinh tế có trách nhiệm việc điều hành kiểm sốt hoạt động tổ chức đó” 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu kế toán quản trị - Cơ cấu chi phí phát sinh phận doanh nghiệp - Các yếu tố cấu thành giá bán đơn vị sản phẩm - Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết hoạt động phận tổ chức 1.2 Kế toán quản trị với chức quản lý 1.2.1 Các chức quản lý - Để đạt đƣợc mục tiêu điều hành quản lý hoạt động kinh doanh, công tác quản trị địi hỏi nhiều thơng tin: + Loại thơng tin thứ 1: loại thông tin cần cho việc xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động hàng ngày đơn vị Đó thơng tin giúp cho cơng tác quản trị biết đƣợc xảy thực mục tiêu dự kiến nhƣ nào? + Loại thông tin thứ 2: chủ yếu cần thiết cho quản trị việc lập kế hoạch dài hạn Những thông tin đƣợc dùng để xây dựng nên chiến lƣợc tổng quát đề định đặc biệt có tác động then chốt đơn vị - Kế tốn quản trị có ba chức năng: + Chọn lọc ghi chép số liệu + Phân tích số liệu + Lập báo cáo dùng cho quản trị - Có hai chức quan trọng (chức quản lý) hoạch định kiểm tra: + Kế toán quản trị cần thiết cho trình xây dựng kế toạch doanh nghiệp cung cấp thơng tin để định kế hoạch Kế hoạch đƣợc tiến hành dƣới điều khiển hội đồng xét duyệt dự toán Chúng đƣợc lập hàng năm mục tiêu quản lý đƣợc biểu dƣới dạng tiêu số lƣợng giá trị + Kế toán quản trị giúp cho chức kiểm tra cách thiết kế nên báo cáo dạng so sánh Các nhà quản trị sử dụng báo cáo để kiểm tra, đánh giá lĩnh vực trách nhiệm mà họ cần quan tâm, để xem xét điều chỉnh, tổ chức thực mục tiêu đề 1.2.2 Mối quan hệ chức quản lý với kế toán quản trị - Trong việc điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản lý phải thƣờng xuyên định, mà phần lớn thông tin chủ yếu đề định lại kế toán quản trị cung cấp - Kế toán quản trị hệ thống đo lƣờng, thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kinh tế tài phục vụ cho yêu cầu quản lý việc lập kế hoạch điều hành, theo dõi thực kế hoạch phạm vi nội doanh nghiệp 1.3 So sánh kế toán quản trị kế toán tài 1.3.1 Những điểm giống (2 điểm) Cả hai liên hệ với hệ thống thông tin kế toán: Đây hai hệ thống thu thập số liệu khác nhau, kế toán quản trị sử dụng rộng rãi số liệu ghi chép hàng ngày kế tốn tài chính, đƣợc triển khai làm gia tăng thêm số liệu Cả hai nhánh kế tốn tài kế tốn quản trị có trách nhiệm quản lý doanh nghiệp Kế tốn tài quản lý tồn cơng ty, kế toán quản trị quản lý phận ngƣời cuối tổ chức có trách nhiệm với chi phí 1.3.2 Khững điểm khác (8 điểm) Kế toán quản trị nhấn mạnh việc cung cấp số liệu cho việc sử dụng nội người quản lý Ngƣời quản lý phải điều hành khối lƣợng lớn định thƣờng xuyên không thƣờng xuyên, tất điều đòi hỏi việc cung cấp thông tin đặc biệt cho loại Kế tốn tài chủ yếu cung cấp thơng tin cho bên ngồi: quan thuế, nhà đầu tƣ, cổ đơng, nhà cung cấp … Kế toán quản trị đặt trọng tâm cho tương lai nhiều hơn, phần lớn nhiệm vụ nhu cầu thông tin ngƣời quản lý có mục tiêu cho tƣơng lai ngƣợc lại, kế tốn tài phải làm việc ứơc lƣợng dự định cho tƣơng lai Số liệu thu nhận đƣợc sổ sách kế toán tài gồm q trình kinh doanh xảy Kế toán quản trị nhấn mạnh đến thích hợp linh động liệu Để thực công việc nội bộ, ngƣời quản lý thƣờng quan tâm đến việc nhận đƣợc số liệu hồn tồn khách quan thẩm tra đƣợc tính thích hợp, có nghĩa cho vấn đề đƣợc giải Họ cần có số liệu sử dụng linh hoạt tình hƣống khác Ngƣợc lại, kế tốn tài tính linh hoạt Bài 5: THƠNG TIN CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN H N Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm định ngắn hạn tiêu chuẩn chọn định ngắn hạn - Phân tích thơng tin thích hợp với việc định ngắn hạn - Ứng dụng thơng tin thích hợp với việc định ngắn hạn 5.1 Khái niệm định ngắn hạn tiêu chuẩn chọn định ngắn hạn 5.1.1 Khái niệm định ngắn hạn Khái niệm Quyết định ngắn hạn định liên quan đến việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khoảng thời gian ngắn năm Chẳng hạn: nên mua hay tự sản xuất loại chi tiết rời hay bán thành phẩm đó? Có nên chấp nhận đơn đặt hàng đặc biệt với giá đặc biệt hay không? Đặc điểm định ngắn hạn Một tình định ngắn hạn ảnh hƣởng chủ yếu đến thu nhập thời gian ngắn phƣơng án lựa chọn cho định ngắn hạn lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc năm tới dƣới năm tới cao phƣơng án khác - Một tình định ngắn hạn vấn đề sử dụng lực sản xuất thời doanh nghiệp, không cần thiết phải đầu tƣ mua sắm trang bị thêm TSCĐ tăng thêm lực hoạt động 5.1.2 Tiêu chuẩn chọn định ngắn hạn - Các khoản thu nhập chi phí thích hợp cho việc định khoản thu nhập chi phí ƣớc tính cho kỳ tới khác với thu nhập chi phí phƣơng án khác Những khoản thƣờng đƣợc gọi thu nhập chi phí chênh lệch so với phƣơng án khác - Các khoản thu nhập kiếm đƣợc khoản chi phí chi phƣơng án cũ khơng thích hợp cho q trình xem xét định 5.2 Phân tích thơng tin thích hợp với việc định ngắn hạn 5.2.1 Thông tin thích hợp - Những thơng tin mà kế tốn quản trị cung cấp cho trình định cần phải đạt tiêu chuẩn bản: + Phù hợp + Chính xác + Kịp thời - Thơng tin chi phí thu nhập thích hợp cho việc định thông tin phải đạt hai tiêu chuẩn bản: + Thơng tin phải liên quan đến tƣơng lai + Thơng tin phải có khác biệt phƣơng án xem xét lựa chọn Những thông tin không đạt hai tiêu chuẩn không đạt tiêu chuẩn đƣợc gọi thông tin không thích hợp 66 - Khi nhận dạng thơng tin thích hợp cần phải vào tiêu chuẩn đánh giá thơng tin tình cụ thể Tuy nhiên, có số loại chi phí ln ln chi phí thích hợp chi phí khơng thích hợp cho tình Ví dụ: Chi phí hội ln ln thơng tin thích hợp Chi phí chìm ln ln thơng tin khơng thích hợp - Các bƣớc cần phải tiến hành phân tích thơng tin chi phí định quản lý gồm: + Bƣớc 1: Thu thập tất chi phí gắn liền với phƣơng án + Bƣớc 2: Loại bỏ chi phí chìm + Bƣớc 3: Loại bỏ chi phí khơng khác PA + Bƣớc 4: Ra định chi phí đƣợc giữ lại chi phí chi phí chênh lệch tránh đƣợc chi phí thích hợp định xác định 5.2.2 Các thông tin khơng thích hợp với việc định ngắn hạn * Chi phí chìm thơng tin khơng tin khơng thích hợp - Chi phí chìm chi phí xảy tránh đƣợc cho dù ngƣời quản lý định theo tiến trình hoạt động Chi phí chìm chi phí thực nảy sinh q khứ, khơng có thích hợp với kiện tƣơng lai phải đƣợc bỏ qua việc định Ví dụ 1: Cơng ty chi 200.000 $ cho việc khảo sát thị trƣờng để chuẩn bị cho việc mở điểm kinh doanh Do có nhiều vấn đề phát sinh cơng ty xem xét có nên kinh doanh địa điểm khảo sát hay không? trƣờng hợp định này, khoản chi phí 200.000 $ khoản chi phí chìm, khơng thích hợp cho việc định cơng ty khơng có tính chênh lệch, nghĩa khoản chi phí ln tồn phƣơng án (kinh doanh hay không kinh daonh địa điểm khảo sát) * Các khoản thu nhập chi phí tƣơng lai khơng chênh lệch phƣơng án - Mọi chi phí khơng chênh lệch phƣơng án tình định khơng phí thích hợp Nếu nhƣ công ty phải gánh chịu khoản chi phí cho dù cơng ty chấp nhận phƣơng án chi phí khơng cho cơng ty thấy đƣợc định tốt nhất, chi phí khơng cần phải xem xét đến đánh giá phƣơng án Chỉ có khoản chênh lệch chi phí phƣơng án lựa chọn thơng tin thích hợp cho việc định Ví dụ: Doanh nghiệp Thành Phát lựa chọn mua thiết bị để thay cho thiết bị cũ dùng tiếp tục sử dụng thiết bị cũ Các tài liệu liên quan nhƣ sau: Thiết bị cũ dùng: - Thời gian sử dụng năm, DN sử dụng đƣợc năm - Giá trị ban đầu 120 triệu đồng - Giá trị lại 40 triệu đồng - Giá bán 52 triệu đồng - Chi phí hoạt động hàng năm 130 triệu đông 67 - Doanh thu hàng năm 160 triệu đồng - Giá trị tận dụng 10 triệu đồng Thiết bị mới: - Thời gian sử dụng năm - Giá trị mua ban đầu 70 triệu đồng - Chi phí hoạt động dự kiến 125 triệu đồng - Doanh thu dự kiến 188 triệu đồng - Giá trị tận dụng 10 triệu đồng Quá trình phân tích thơng tin thích hợp để lựa chọn phƣơng án nhƣ sau: Bước 1: Tập hợp thông tin thu nhập chi phí liên quan đến phƣơng án cần xem xét Chỉ tiêu Thiết bị cũ Thiết bị Doanh thu 160 188 Giá mua thiết bị 120 70 1 Chi phí hoạt động 130 125 Giá trị cịn lại sổ kế tốn 40 Giá bán thiết bị cũ 52 Giá trị tận dụng 10 Thời gian sử dụng lại 10 Bước 2: Loại bỏ thơng tin khơng thích hợp gồm: - Chi phí chìm: Giá trị cịn lại TSCĐ 40 triệu - Các khoản thu nhập chi phí nhƣ phƣơng án Doanh thu hàng năm nhƣ nhau: 160 triệu Chi phí hoạt động nhƣ nhau: 125 triệu Giá trị tận dụng nhƣ nhau: 10 triệu Bƣớc 3: khoản chi phí thu nhập chênh lệch thơng tin thích hợp để lựa chọn phƣơng án: Doanh thu tăng sử dụng thiết bị mới: 28 triệu Chi phí hoạt động giảm sử dụng thiết bị mới: triệu Thu bán thiết bị cũ: 52 triệu Chi mua thiết bị mới: (70) triệu Lợi nhuận tăng sử dụng thiết bị mới: 15 triệu 5.3 Ứng dụng thơng tin thích hợp với việc định ngắn hạn 5.3.1 Quyết định tăng thêm hay loại bỏ dây truyền phận sản xuất - Những định có nên loại bỏ (ngừng) hay tiếp tục kinh doanh phận mặt hàng cá biệt định phức tạp chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố Trong loại định này, nhiều yếu tố phải đƣợc quan tâm xem xét số lƣợng chất lƣợng Dù vậy, định cuối phải xoay quanh vấn đề ảnh hƣởng định đến lợi nhuận Để đánh giá ảnh hƣởng cần phải phân tích tỉ mỉ chi phí liên quan 68 Ví dụ 5.2: Nghiên cứu tình công ty thƣơng mại Trƣờng n kết kinh doanh tổng hợp mặt hàng điện tử, điện lạnh năm vừa qua nhƣ sau: (Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Tổng cộng Máy tính Tủ lạnh Vô tuyến Doanh thu 2.400 1.080 960 360 Biến phí 1.280 600 440 240 Số dƣ đảm phí 1.120 480 520 120 Định phí phận 240 100 80 60 Lƣơng NV QL phận 18 Lƣơng nhân viên BH 32 13 14 Tiền thuê cửa hàng 80 30 30 20 Khấu hao thiết bị cửa hàng 30 10 10 10 Chi phí quảng cáo phận 60 30 15 15 Chi phí khác 20 10 5 Định phí chung phân bổ 600 270 240 90 Lƣơng nhân viên quản lý 30 Khấu hao TSCĐ 80 Chi phí quảng cáo chung 150 Chi phí khác 340 Lãi (lỗ) 280 110 200 (30) Theo báo cáo kết hoạt động kinh doanh mặt hàng vơ tuyến bị lỗ Cơng ty thƣơng mại Trƣờng n định nhƣ việc kinh doanh mặt hàng vô tuyến Các thông tin bổ sung: Nếu ngừng kinh doanh mặt hàng vơ tuyến - Nhân viên bán hàng phận việc - Tiền thuê cửa hàng trả nhƣng bị phạt triệu đồng chấm dứt hợp đồng thuê bất thƣờng - Khơng phí quảng cáo chi phí khác cho mặt hàng vơ tuyến - Giá hàng hóa có biến động năm tới - Định phí chung phân bổ cho phận theo định mức chi phí: Bộ phận máy tính chịu 45% tổng chi phí Bộ phận tủ lạnh chịu 40% tổng chi phí Bộ phận vơ tuyến chịu 15% tổng chi phí Giả sử cơng ty chưa có mặt hàng kinh doanh thay cho mặt hàng vô tuyến Phân tích thơng tin thích hợp trƣờng hợp để đƣa định nên tiếp tục kinh doanh hay ngừng kinh doanh mặt hàng vô tuyến 69 Quá trình phân tích thơng tin thích hợp đƣợc thực nhƣ sau: - Thơng tin khơng thích hợp: Khấu hao thiết bị bán hàng Lƣơng nhân viên quản lý phận Định phí chung phân bổ - Thơng tin thích hợp: Các thơng tin cịn lại thơng tin thích hợp để xem xét, phân tích ảnh hƣởng chúng đến lợi nhuận công ty Một bảng phân tích lợi nhuận hai phƣơng án kinh doanh không kinh doanh mặt hàng vô tuyến đƣợc lập nhƣ sau: Chỉ tiêu Doanh thu Tiếp tục kinh doanh vô tuyến Ngừng kinh doanh vô tuyến Thông tin thích hợp 360 360 (240) (240) Số dƣ đảm phí 120 120 Định phí phận (60) (17) 43 Lƣơng nv QL phận (5) (5) Lƣơng nhân viên BH (5) Tiền thuê cửa hàng (20) 20 Khấu hao thiết bị cửa hàng (10) Chi phí quảng cáo phận (15) 15 Chi phí khác (5) Biến phí Tiền phạt hợp đồng thuê CH (10) (2) (2) Định phí chung phân bổ (90) (90) Lãi (lỗ) (30) (107) (77) Qua kết kinh ta thấy, ngừng kinh doanh mặt hàng vơ tuyến làm giảm lợi nhuận công ty 77 triệu đồng Do vậy, định nhà quản trị trƣờng hợp tiếp tục kinh doanh mặt hàng vô tuyến 5.3.2 Các định điều kiện sản xuất bị giới hạn Các nhà quản trị thƣờng đứng trƣớc lựa chọn để định cho đạt hiệu cao điều kiện lực sản xuất doanh nghiệp bị giới hạn hay vài yếu tố Ví dụ điều kiện thiết bị sản xuất bị giới hạn công suất, vốn hoạt động có giới hạn, … nhƣng doanh nghiệp nhận đƣợc nhiều đơn hàng chủng loại đa dạng 5.3.2.1 Trường hợp có điều kiện giới hạn Mục tiêu doanh nghiệp tận dụng hết lực sản xuất có giới hạn để đạt đƣợc tổng lợi nhuận lớn Trƣờng hợp doanh nghiệp cần tính số dƣ đảm phí dặt chúng mối quan hệ với điều kiện lực giới hạn Ví dụ: Tại nhà máy có 2.000 máy hoạt động năm Nhà máy sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm B Thông tin đƣợc tập hợp nhƣ sau: 70 Chỉ tiêu TT SPA SPB Thời gian để sx sản phẩm Đơn giá bán sản phẩm (nghìn đồng) 500 600 Biến phí đơn vị (nghìn đồng) 200 360 Số dƣ đảm phí đơn vị (nghìn đồng) 300 240 Tỷ lệ số dƣ đảm phí (4/2) 60% 40% Số dƣ đảm phí tính cho máy (4/1) 100 120 Tổng số máy 20.000 20.000 Tổng số dƣ đảm phí (nghìn đồng) (6x7) 2.000.000 2.400.000 Nếu xem xét số dƣ đảm phí tỷ lệ số dƣ đảm phí sản phẩm cao sản phẩm B Tuy nhiên, để sản xuất sản phẩm sử dụng số máy cao gấp 1,5 lần sản phẩm B – giới hạn lực sản xuất 20.000 giờ/ năm Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nhƣ phải tận dụng hết công suất máy thoả mãn Do DN phải đặt số dƣ đảm phí mơi quan hệ vớ số máy để định nên chọn sản xuất sản phẩm B 5.3.2.2 Trường hợp có nhiều điều kiện giới hạn Trƣờng hợp để đến định doanh nghiệp phải sử dụng phƣơng pháp phƣơng trình tuyết tính Q trình đƣợc thực theo bƣớc: Bƣớc 1: Xác định hàm mục tiêu biểu diễn chúng dƣới dạng phƣơng trình đại số Bƣớc 2: Xác định điều kiện giới hạn biểu diễn chúng thành dạng phƣơng trình đại số Bƣớc 3: Xác định vùng sản xuất tối ƣu đồ thị, vùng đƣợc giới hạn đƣờng biểu diễn phƣơng trình điều kiện hạn chế trục toạ độ Bƣớc 4: Căn vùng sản xuất tối ƣu với phƣơng trình hàm mục tiêu để xác định phƣơng trình sản xuất tối ƣu BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1: Doanh nghiệp Thành Phát lựa chọn mua thiết bị để thay cho thiết bị cũ dùng tiếp tục sử dụng thiết bị cũ Có tài liệu liên quan nhƣ sau: Thiết bị cũ dùng: - Thời gian sử dụng năm, DN sử dụng đƣợc năm - Giá trị ban đầu 120 triệu đồng - Giá trị lại 40 triệu đồng - Giá bán 52 triệu đồng - Chi phí hoạt động hàng năm 130 triệu đông - Doanh thu hàng năm 160 triệu đồng - Giá trị tận dụng 10 triệu đồng Thiết bị mới: - Thời gian sử dụng năm 71 - Giá trị mua ban đầu 70 triệu đồng - Chi phí hoạt động dự kiến 125 triệu đồng - Doanh thu dự kiến 188 triệu đồng - Giá trị tận dụng 10 triệu đồng Yêu cầu: Phân tích thơng tin để định lựa chọn phƣơng án mua thết bị hay sử dụng thiết bị cũ? 72 Bài 6: PH N BỔ CHI PHÍ CÁC BỘ PHẬN PHỤC VỤ VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN Mục tiêu: + Nêu đƣợc cần thiết phải phân bổ chi phí phận phục vụ + Nguyên tắc phân bổ chi phí + Nắm đƣợc phƣơng pháp phân bổ chi phí phận phục vụ 6.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí phận phục vụ Bộ phận phục vụ phần hay mặt hoạt động, đơn vị, phòng,… nằm cấu chung tổ chức hoạt động mục tiêu chung tổ chức Ví dụ: Cửa hàng, quầy hàng, phân xƣởng sản xuất, phịng kế tốn, tin, phịng bảo vệ,… Các phận tổ chức đƣợc chia làm nhóm: + Nhóm phận hoạt động chức năng: Gồm đơn vị thực mục tiêu trọng tâm tổ chức, nói cách khác phận trực tiếp hoạt động chức tổ chức Ví dụ: Cửa hàng cơng ty thƣơng mại, phịng mổ bệnh viện, phân xƣởng sản xuất xí nghiệp sản xuất chế biến, tổ bay công ty hàng khơng,… + Nhóm phận phục vụ: Gồm có đơn vị không gắn cách trực tiếp với hoạt động chức nhƣng hoạt động chúng cần thiết cho phận trực tiếp, cung cấp dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho phận hoạt động Ví dụ: Phịng kế tốn, phịng tổ chức, … Các phận phục vụ không gắn trực tiếp với hoạt động chức DN, nhƣng hoạt động chúng phục vụ cho hoạt động chức năng, chi phí chúng phải đƣợc tính vào chi phí sản phẩm thực dịch vụ phân bổ hợp lý chi phí phận phục vụ vào hoạt động chức Nếu phân bổ khơng hợp lý có ảnh hƣởng đến việc đánh giá kết hoạt động phận này, nghĩa tính khơng đủ chi phí làm tăng giả tạo kết quả, tính đáng chi phí làm giảm kết quả, khơng có tác dụng kích thích phận hoạt động 6.2 Nguyên tắc phân bổ chi phí 6.2.1 Nguyên tắc 1: Chọn tiêu chuẩn phân bổ chi phí phục vụ - Tiêu chuẩn phân bổ có liên quan biến động chiều với chi phí phận - Tiêu chuẩn phân bổ đơn vị đo lƣờng xác định biết trƣớc - Tiêu chuẩn phân bổ chi phí phải thể đƣợc tính đại diện tính đo lƣờng mức chi phí phận phục vụ sau chia cho đối tƣợng chịu phí - Tiêu chuẩn phân bổ chi phí phải có nội dung kinh tế gắn với chi phí phải phân bổ - Tiêu chuẩn đƣợc chọn để phân bổ phải rõ ràng, dễ tính tốn phân bổ, sau chọn phải sử dụng suốt niên độ tài chính, thay đổi xuất biến động quan trọng sách sản phẩm doanh nghiệp 73 6.2.2 Nguyên tắc 2: Phân bổ chi phí phận phục vụ nội phận phục vụ với Các phận phục vụ sử dụng lẫn dẫn đến chi phí phận phục vụ sau qua phân bổ lẫn lớn so với mức phí chi ban đầu cho phận Vì vậy, trƣớc phân bổ chi phí phận phục vụ cho sản phẩm, dịch vụ bán ra, cần phân bổ lẫn nội phận phục vụ 6.2.3 Nguyên tắc 3: Phân bổ chi phí theo nguyên tắc ứng xử chi phí Phân bổ chi phí phận phục vụ cần xem xét theo tính chất khả biến hay bất biến chi phí - Chi phí phục vụ khả biến thƣờng đƣợc phân bổ theo tỷ lệ với mức phục vụ thực tế cung cấp phận - Chi phí bất biến phận phục vụ chi phí cố định không liên quan đến trực tiếp tới thay đổi khối lƣợng dịch vụ cung cấp Chi phí tính cho đơn vị nội theo nguyên tắc phân bổ nhu cầu phục vụ bình quân tƣơng đối cố định thời kỳ dài, trừ đơn vị có thay đổi cấu tổ chức - Mức phân bổ chi phí bất biến phục vụ đƣợc tính phận tiêu dùng nội thành lập, mức đƣợc xác định theo phân bổ phù hợp tạo thành mức lực sản xuất cung cấp dịch vụ mức nhu cầu phục vụ cao so với mức nhu cầu bình thƣờng mức nhu cầu phục vụ bình qn Ví dụ: Một cơng ty sản xuất X thành lập phận chuyên trách bảo dƣỡng máy móc, phục vụ cho phận sản xuất cơng ty: Bộ phận , B, C qua phiếu báo nhu cầu cao điểm bảo dƣỡng phân xƣởng phận , B, C ta xác định đƣợc mức phân bổ chi phí bảo dƣỡng cố định tính (%) cơng bảo dƣỡng phận sản xuất Bộ phận sản xuất Nhu cầu bảo dƣỡng lúc cao điểm ( giờ) Tỷ lệ bảo dƣỡng (%) A B C 900 1.800 300 30% 60% 10% Cộng 3.000 100% Căn tỷ lệ 30%, 60%, 10% để phân bổ chi phí bảo dƣỡng thiết bị cho phận ,B,C 6.2.4 Nguyên tắc 4: Không sử dụng phân bổ khả biến để phân bổ chi phí bất biến Khơng nên phân bổ chi phí bất biến phục vụ theo khả biến việc chọn tiêu thức phân bổ khả biến tạo nên lãi giả, lỗ giả phận Ví dụ: Cơng ty X kinh doanh vận tải ôtô, tổ chức phận bảo dƣỡng ơtơ cho cơng ty Cơng ty có đồn xe hạch tốn nội - Giả sử chi phí phận bảo dƣỡng bất biến - Giả sử cơng ty phân bổ chi phí bảo dƣỡng theo tiêu thức: km qng đƣờng - Cho tình hình chi phí phận bảo dƣỡng năm liên tiếp 120.000.000đ - Số km quãng đƣờng vận tải đoàn xe nhƣ sau: 74 Đoàn xe Năm N Năm (N + 1) Đoàn xe 1.500.000 1.500.000 Đoàn xe 1.500.000 900.000 3.000.000 2.400.000 Cộng ( km) Tỷ lệ chi phí bảo dƣỡng ơtơ phân bổ theo km quãng đƣờng là: + Năm (N) = 120.000.000 / 3.000.000 = 40 đ/ km + Năm (N + 1) = 120.000.000 / 2.400.000 = 50 đ/ km - Vậy ta có kết phân bổ chi phí cho đồn xe năm N (N + 1) nhƣ sau: Chi phí bảo dƣỡng phân bổ Năm N Năm (N + 1) 40 50 Phân bổ cho đoàn xe 1(đ) 60.000.000 75.000.000 Phân bổ cho đoàn xe 1(đ) 60.000.000 45.000.000 0,5 0,5 0,62 0,38 Phân bổ theo km quãng đƣờng (km) Hệ số hoạt động/ năm - Đoàn xe - Đoàn xe Nhƣ vậy, phân bổ chi phí bất biến theo sở phân bổ khả biến dẫn đến nghịch lý là: Đơn vị có hế số hoạt đơng cao so với kỳ trƣớc, năm trƣớc gánh chịu nhiều phần chi phí bất biến cho phận có hệ số hoạt động giảm sút, điều khó cho thấy hiệu thật phận Theo nguyên tắc 3, nhu cầu phục vụ bình quân lâu dài, giả sử đoàn xe đoàn xe có nhu cầu thời gian bảo dƣỡng nhƣ: 0,5 0,5 mức chi phí năm mà đội phải chịu nhƣ nhau: 60.000.000đ đồn 60.000.000đ đồn Khi đó, đồn giảm hệ số hoạt động xuống cịn 0,38 phần giảm hiệu chịu đựng phần chi phí bất biến khơng có ích là: 60.000.000 – 0,38 * 120.000.000 = 14.400.000đ 6.2.5 Nguyên tắc 5: Phân bổ chi phí phận theo số kế hoạch, khơng theo số thực tế Địi hỏi chi phí kế hoạch ( dự toán) phần thực tế sai lệch so với kế hoạch phí phục vụ bù trừ vào nguồn vốn cuối năm Các phận hoạt động kinh doanh khơng phải chịu đựng phần chi phí vƣợt chi cho phận phục vụ chi khơng có hiệu 6.3 Các phƣơng pháp phân bổ chi phí 6.3.1 Phương pháp trực tiếp - Phƣơng pháp phân bổ trực tiếp phƣơng pháp phân bổ thẳng tất chi phí phận phục vụ cho phận hoạt động chức mà không phân bổ cho phận phục vụ khác, cho dù phận phục vụ có nhận dịch vụ từ phận phục vụ 75 Bộ phận phục vụ Bộ phận chức X Bộ phận chức Y Bộ phận phục vụ B Sơ đồ 10: Sơ đồ phương pháp phân bổ trực tiếp Ví dụ: Xem xét bảng phân bổ chi phí phận phục vụ bênh viện nhƣ sau: ( Đơn vị tính: 1.000đ) Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Quản lý Bảo vệ Xét nghiệm Điều trị Tổng cộng 360.000 90.000 261.000 689.000 1.400.000 Số lao động - 6.000 18.000 30.000 54.000 Tỷ lệ số lao động - 1/9 3/9 5/9 9/9 Diện tích sử dụng (m2) 10.000 - 5.000 45.000 60.000 Tỷ lệ diện tích sử dụng 2/12 - 1/12 9/12 12/12 (360.000) - 135.000 225.000 - 90.000 9.000 81.000 - 405.000 995.000 1.400.000 Chi phí chƣa phân bổ Mức phận bổ chi phí quản lý(1) Mức phân bổ chi phí bảo vệ (1) Căn số lao động phận chức để phân bổ chi phí phận quản lý Tổng số lao động phận chức 48.000 (18.000 + 30.000), nên: - Chi phí phân bổ cho phận xét nghiệm: 360.000 * 18.000/ 48.000 = 135.000 - Chi phí phân bổ cho phận điều trị: 360.000 * 30.000/ 48.000 = 225.000 (2) Căn diện tích sử dụng phận chức để phân bổ chi phí phận bảo vệ Tổng diện tích hai phận sử dụng là: 5.000 + 45.000 = 50.000 m2 - Chi phí phân bổ cho phận xét nghiệm: 90.000 * 5.000/ 50.000 = 9.000 - Chi phí phân bổ cho phận điều trị: 90.000 * 45.000/ 50.000 = 81.000 76 Qua ta thấy hình thức phân bổ trực tiếp đơn giản, dễ làm nhƣng thiếu xác bỏ qua dịch vụ phận phục vụ với Sau q trình phân bổ hồn thành, tất chi phí phận phục vụ dồn hết vào phận chức năng, tạo thành để xác định tỷ lệ phân bổ tính xác tỷ lệ quan trọng khơng gây ảnh hƣởng khơng tốt cho q trình định giá sản phẩm cơng việc hồn thành q trình tính tốn lợi nhuận 6.3.2 Phương pháp bậc thang (phương pháp gián tiếp) Phƣơng pháp bậc thang phƣơng pháp phân bổ chi phí phận phục vụ cho phận hoạt động chức Khác với phƣơng pháp trực tiếp, phƣơng pháp tiến hành phân bổ chi phí phận dịch vụ cho tất phận nhận đƣợc dịch vụ mà cung cấp, bao gồm phận hoạt động chức phận phục vụ khác Quá trình phân bổ đƣợc phận phục vụ có chi phí cao (nghĩa phận có khối lƣợng dịch vụ cung cấp nhiều cho phận) Sau chi phí đƣợc phân bổ hết, phận phục vụ sau ( có khối lƣợng dịch vụ cung cấp lớn thứ hai) đƣợc chọn chi phí tiến hành phân bổ cho phận khác Quá trình phân bổ tiếp diễn liên tục nhƣ phận phục vụ có khối lƣợng cung cấp dịch vụ thấp cho phận khác công ty đƣợc chọn phân bổ Quá trình đƣợc thể qua sơ đồ sau: Phân bổ Bộ phận phục vụ Bộ phận phục vụ B Phân bổ Phân bổ Bộ phận phục vụ C Bộ phận hoạt động Bộ phận hoạt động Bộ phận hoạt động Sơ đồ 11: Phân bổ chi phí phận phục vụ theo phương pháp bậc thang * Giải thích sơ đồ: Đầu tiên, chi phí phận phục vụ đƣợc phân bổ cho phận phục vụ B C, cho phận hoạt động chức 1, 2, Tiếp theo, chi phí phận phục vụ B( bao gồm chi phí phận chi phí đƣợc phân bổ từ phận ) đƣợc phân bổ cho phận phục vụ C phận hoạt động chức 1, 2, Sau đó, chi phí phận C (gồm chi phí phận chi phí đƣợc phân bổ từ phận B) tiếp tục phân bổ cho phận hoạt động chức q trình phân bổ kết thúc Ví dụ: Sử dụng ví dụ áp dụng hình thức phân bổ bậc thang, ta lập đƣợc bảng phân bổ sau: Bảng phân bổ bậc thang chi phí phục vụ 77 (Đơn vị tính: 1.000đ) Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Tổng cộng Quản lý Bảo vệ Xét nghiệm Điều trị Chi phí chƣa phân bổ 360.000 90.000 261.000 689.000 1.400.000 Mức phân bổ chi phí phận QL 360.000 40.000 120.000 200.000 54.000 130.000 13.000 117.000 9/9 394.000 1.006.000 60.000 Mức phân bổ chi phí phận bảo vệ Tổng chi phí phân bổ Phân bổ phí quản lý: Bộ phận quản lý đƣợc chọn phân bổ chi phí trƣớc tiên phận quản lý cung cấp khối lƣợng dịch vụ cho phận khác lớn Chi phí quản lý đƣợc phân bổ dựa theo số lao động phận khác: + Phân bổ cho phận bảo vệ: 360.000 * ( 6.000/ 54.000) = 40.000 + Phân bổ cho phận tiêu thụ: 360.000 * (18.000/ 54.000) = 120.000 + Phân bổ cho phận sản xuất: 360.000 * (30.000/ 54.000) = 200.000 Phân bổ chi phí bảo vệ: Chi phí phận bảo vệ (bao gồm chi phí phận chi phí đƣợc phân bổ từ phận quản lý) đƣợc tiếp tục phân bổ cho phận sản xuất phận tiêu thụ theo diện tích sử dụng hai phận này: + Phân bổ cho phận tiêu thụ: 130.000 * (5.000/ 50.000) = 13.000 + Phân bổ cho phận sản xuất: 130.000 * (45.000/ 50.000) = 117.000 Qua ví dụ cần lƣu ý điểm sau: Bộ phận phục vụ đƣợc chọn phân bổ phận có khối lƣợng phục vụ cao nhất, sau đến phận có khối lƣợng phục vụ thứ 2, cuối phận phục vụ có khối lƣợng phục vụ thấp Ngồi dựa vào thứ tự phạm vi phục vụ phận phục vụ, phận có phạm vi phục vụ nhiều đƣợc chọn cuối phận có phạm vi phục vụ nhỏ Theo hình thức phân bổ bậc thang, chi phí phận phục vụ gồm chi phí thân phận cộng với chi phí có đƣợc từ phân bổ lần lƣợt cho Điều cần lƣu ý phân bổ chi phí phận phục vụ khơng đƣợc phân bổ ngƣợc lại cho phận BÀI T P THỰC HÀNH Bài tập Tại doanh ngiệp có hai phận hoạt động chức phân xƣởng phân xƣởng có hai phận phục vụ phận quản lý phận bảo vệ Có số liệu nhƣ sau: Chỉ tiêu Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Tổng 78 Quản lý Chi phí ban đầu (1.000đ) 180.000 Số lao động (giờ) Diện tích sử dụng (m2) 2.500 PX1 PX2 cộng 90.000 310.000 500.000 1.080.000 6.000 12.000 18.000 36.000 Bảo vệ 9.000 22.500 Yêu cầu: Phân bổ chi phí cho phân theo hai phƣơng pháp trực tiếp bậc thang Biết: Bộ phận quản lý phân bổ theo số lao động, phận chức phân bổ theo diện tích tƣơng ứng với trách nhiệm bảo vệ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Đình Ngân, Hồ Phan Minh Đức (2014), Giáo trình Kế toán quản trị , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [2] PGS.TS Nguyễn Minh Phƣơng (2004), Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Tài [3] PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2007), Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB tài [4] Ths Bùi Văn Trƣờng (2006), Kế tốn quản trị, NXB Lao động xã hội [5] Bài tập kế toán quản trị, Đại học thƣơng mại (lƣu hành nội bộ) 80 ... CHUNG VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ Mục tiêu: - Trình bày đƣợc khái niệm kế toán quản trị - Phân biệt đƣợc giống khác kế toán quản trị kế tốn tài kế tốn chi phí - Vận dụng đƣợc vai trị kế tốn quản trị việc... CHUNG VỀ KẾ TO N QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm đối tƣợng kế toán quản trị 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu kế toán quản trị 1.2 Kế toán quản trị với... ĐỊNH GIÁO TRÌNH KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NGÀNH/ NGHỀ: KẾ TOÁN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Lƣu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Nam Định, năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Học phần kế toán quản trị chi phí