1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kinh tế vi mô

59 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KINH TẾ VI MƠ NGÀNH/ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP KINH DOANH THƢƠNG MẠI & DỊCH VỤ QUẢN LÝ VÀ BÁN HÀNG SIÊU THỊ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 609 /QĐ- CĐCNNĐ ngày 01 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MƠ NGÀNH/ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP KINH DOANH THƢƠNG MẠI & DỊCH VỤ QUẢN LÝ VÀ BÁN HÀNG SIÊU THỊ (Lƣu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: PHẠM BÍCH THỦY Nam Định, năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô đƣợc coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trƣờng Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế nhƣ tổng thể, Kinh tế vi mô tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế nhƣ ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng, chí phủ thị trƣờng riêng biệt Những tƣơng tác khác chủ thể tạo kết cục chung thị trƣờng nhƣ xu hƣớng biến động chúng Hiểu đƣợc cách mà thị trƣờng hoạt động nhƣ ảnh hƣởng lẫn thị trƣờng, thực tế sở để hiểu đƣợc vận hành kinh tế, cắt nghĩa đƣợc tƣợng kinh tế xảy đời sống thực, miễn kinh tế dựa nguyên tắc thị trƣờng Đây điểm xuất phát quan trọng để để cá nhân, tổ chức nhƣ phủ dựa vào để đƣa ứng xử thích hợp nhằm thích nghi cải thiện trạng kinh tế Là sách giáo khoa có tính chất nhập mơn, giáo trình trình bày ngun lý mơn Kinh tế vi mô Nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu học tập sinh viên chuyên ngành kế toán, tập thể giảng viên môn Kinh tế sở thuộc khoa Kinh tế trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định tổ chức biên soạn Giáo trình Kinh tế vi mô, dựa vào kinh nghiệm giảng dạy giảng viên đƣợc tích lũy qua nhiều năm nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác Mặc dù tập thể tác giả cố gắng tiếp cận thông tin để đƣa giáo trình cách khoa học dễ hiểu nhất, nhƣng khó tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc để ấn lần sau đƣợc hoàn thiện MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ 1.1.1 Kinh tế vi mô mối quan hệ với kinh tế vĩ mô 1.1.2 Đối tƣợng nội dung kinh tế vi mô 1.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế vi mô 1.2 DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Doanh nghiệp chu kì kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp 1.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3.1 Những vấn đề lý thuyết lựa chọn 1.3.2 Bản chất phƣơng pháp lựa chọn kinh tế tối ƣu 1.4 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC QUY LUẬT KINH TẾ ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƢU 10 1.4.1 Ảnh hƣởng quy luật khan 10 1.4.2 Ảnh hƣởng quy luật lợi suất giảm dần 10 1.4.3 Ảnh hƣởng quy luật chi phí hội ngày tăng 10 1.4.4 Ảnh hƣởng hiệu kinh tế 11 CÂU HỎI ÔN TẬP 12 Bài 2: CUNG – CẦU HÀNG HÓA 13 2.1 CẦU HÀNG HÓA 13 2.1.1 Khái niệm cầu 13 2.1.2 Các phƣơng pháp biểu diễn cầu 13 2.1.3 Luật cầu 15 2.1.4 Sự vận động dọc theo đƣờng cầu dịch chuyển đƣờng cầu 15 2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới cầu 16 2.2 CUNG HÀNG HÓA 18 2.2.1 Khái niệm cung 18 2.2.2 Các phƣơng pháp biểu diễn cung 18 2.2.3 Luật cung 20 2.2.4 Sự vận động dọc theo đƣờng cung dịch chuyển đƣờng cung 20 2.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cung 20 2.3 CÂN BẰNG CUNG - CẦU 22 2.3.1 Trạng thái cân 22 2.3.2 Trạng thái dƣ thừa thiếu hụt thị trƣờng 23 2.3.3 Sự thay đổi trạng thái cân 23 2.3.4 Kiểm soát giá 25 2.4 CO GIÃN CỦA CẦU 25 2.4.1 Khái niệm 25 2.4.2 Cách tính hệ số co giãn 26 2.4.3 Phân loại co giãn cầu 27 2.4.4 Co giãn, mức chi doanh thu 27 CÂU HỎI ÔN TẬP 28 BÀI TẬP 28 Bài 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 30 3.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH 30 3.1.1 Khái niệm lợi ích lợi ích cận biên 30 3.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 30 3.1.3 Lợi ích cận biên đƣờng cầu 30 3.1.4 Thặng dƣ tiêu dùng 31 3.2 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƢU 31 3.2.1 Tối đa hóa lợi ích ngƣời tiêu dùng 31 3.2.2 Giải thích đƣờng bàng quan đƣờng ngân sách 33 CÂU HỎI ÔN TẬP 34 BÀI TẬP 34 Bài 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 35 4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 35 4.1.1 Hàm sản xuất 35 4.1.2 Hàm sản xuất với đầu vào biến đổi 36 4.2 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 38 4.2.1 Khái niệm 38 4.2.2 Chi phí sản xuất ngắn hạn 38 4.2.3 Chi phí sản xuất dài hạn 40 4.3 LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU - LỢI NHUẬN 41 4.3.1 Tổng doanh thu doanh thu cận biên 41 4.3.2 Lợi nhuận 41 4.3.3 Tối đa hoá lợi nhuận 42 CÂU HỎI ÔN TẬP 44 BÀI TẬP 44 Bài 5: CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG 45 5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƢỜNG 45 5.1.1 Khái niệm 45 5.1.2 Phân loại thị trƣờng 46 5.2 CẠNH TRANH HOÀN HẢO 46 5.2.1 Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo 46 5.2.2 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 46 5.3 ĐỘC QUYỀN 47 5.3.1 Độc quyền bán 47 5.3.2 Độc quyền mua 48 5.4 CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO 48 5.4.1 Cạnh tranh độc quyền 48 5.4.2 Độc quyền tập đoàn 48 CÂU HỎI ÔN TẬP 50 BÀI TẬP 50 Bài 6: THỊ TRƢỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT 50 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 50 6.1.1 Giá thu nhập yếu tố sản xuất 51 6.1.2 Cầu yếu tố sản xuất 51 6.2 THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 52 6.2.1 Cầu lao động 52 6.2.2 Cung ứng lao động 52 6.2.3 Cân thị trƣờng lao động 53 6.2.4 Tiền công tối thiểu quy định tiền công tối thiểu 53 6.3 Thị trƣờng đất đai 53 6.3.1 Cung cầu đất đai 53 6.3.2 Cân thị trƣờng đất đai 55 CÂU HỎI ÔN TẬP 55 BÀI TẬP 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 BÀI 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu - Trình bày đƣợc khái niệm, phân loại, phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế học lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ƣu - Thực đƣợc tập tình huống, phân biệt xác kinh tế vi mô vĩ mô 1.1 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ 1.1.1 Kinh tế vi mô mối quan hệ với kinh tế vĩ mô a Kinh tế học Kinh tế học môn khoa học xà hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan để sản xuất hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhu cầu cho thành viên xã hội Kinh tế học gồm phận Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô b Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức định chủ thể kinh tế nhƣ tƣơng tác họ thị trƣờng cụ thể Kinh tế học vi mô đề cập đến hoạt động đơn vị kinh tế đơn lẻ nhƣ ngƣời tiêu dùng, ngƣời sản xuất, nhà đầu tƣ, chủ đất, hãng kinh doanh… Nó giải thích đơn vị lại đƣa định kinh tế họ làm để có định Ví dụ: Kinh tế vi mơ giải thích cách thức ngƣời tiêu dùng đến định mua hàng hoá Và thay đổi giá thu nhập ảnh hƣởng tới lựa chọn họ nhƣ Kinh tế vi mô quan tâm đến cách thức tác động qua lại nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng việc xác định giá sản lƣợng bán Từ cho thấy phƣơng thức hoạt động phát triển ngành công nghiệp, thị trƣờng, nhƣ nguyên nhân dẫn đến khác c Kinh tế học vĩ mơ Kinh tế học vĩ mô môn học nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng hợp kinh tế nhƣ: vấn đề tăng trƣởng, lạm phát, thất nghiệp Kinh tế học vĩ mô nhấn mạnh đến tƣơng tác kinh tế nói chung Kinh tế học vĩ mô quan tâm đến việc cải thiện kết hoạt động toàn kinh tế nhƣ sản lƣợng tăng trƣởng, lạm phát, thất nghiệp Nó nghiên cứu tranh lớn kinh tế, quan tâm đến mục tiêu kinh tế quốc gia d Mối quan hệ kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mơ có khác đơn vị phạm vi phân tích nhƣng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau: - Là phận quan trọng Kinh tế học chia cắt mà bổ sung cho nhau, tạo thành hệ thống kiến thức kinh tế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc - Các định quan trọng kinh tế vi mơ ảnh hƣởng đến kinh tế vĩ mơ Nó nhƣ chi tiết tranh lớn Những thay đổi kinh tế nói chung bắt nguồn từ định hàng triệu cá nhân Muốn hiểu đƣợc định kinh tế vĩ mô phải quan tâm đến định kinh tế vi mơ liên quan Ví dụ: Khi xảy lạm phát tức lƣợng tiền đƣa vào lƣu thông nhiều làm cho giá trị đồng tiền giảm đi, Chính phủ cần có biện pháp để kìm chế lạm phát, thu hồi bớt lƣợng tiền lƣu thông Nhƣ biện pháp mà phủ thực tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm lên Và động thái ngƣời tiêu dùng lãi suất tăng họ gửi tiền vào ngân hàng để thu lãi, nhƣ làm giảm bớt lựơng tiền đƣa vào tiêu dùng Nhƣ để đƣa đƣợc định để kìm chế lạm phát (mục tiêu kinh tế vĩ mơ) phủ nhà hoạch định sách cần phải hiểu đƣợc định ngƣời tiêu dùng tăng lãi suất (thuộc lĩnh vực nghiên cứu kinh tế vi mô) 1.1.2 Đối tƣợng nội dung kinh tế vi mô a Đối tượng nghiên cứu - Kinh tế vi mô môn khoa học kinh tế, môn khoa học cung cấp kiến thức lý luận phƣơng pháp kinh tế cho môn quản lý doanh nghiệp ngành kinh tế quốc dân - Kinh tế vi mô nghiên cứu vấn đề kinh tế đơn vị kinh tế, nghiên cứu tính quy luật xu hƣớng vận động tất yếu hoạt động kinh tế vi mô, khuyết tật kinh tế thị trƣờng vai trị Chính phủ b Nội dung nghiên cứu Kinh tế vi mô tập trung nghiên cứu số nội dung quan trọng nhƣ: - Cung cầu, quan hệ cung cầu ảnh hƣởng đến định quan hệ cung cầu lợi nhuận - Nghiên cứu lựa chọn tối ƣu ngƣời tiêu dùng để tối đa hố lợi ích - Nghiên cứu vấn đề nội dung sản xuất chi phí, cách phối hợp đầu vào trình sản xuất, lựa chọn đầu vào tối ƣu để tối thiểu hoá chi phí, tối đa hóa lợi nhuận - Nghiên cứu cung cầu giá yếu tố sản xuất - Hạn chế kinh tế kinh tế thị trƣờng can thiệp Chính phủ 1.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế vi mô Kinh tế học sử dụng phƣơng pháp chung nhƣ: phƣơng pháp suy diễn logic hình học, phƣơng pháp quy nạp rút từ số thống kê kinh nghiệm áp dụng phƣơng pháp riêng nhƣ: - Xây dựng mơ hình kinh tế để lƣợng hóa quan hệ kinh tế - Phƣơng pháp lựa chọn tối ƣu, phân tích cận biên - Phƣơng pháp cân phận cân tổng thể 1.2 DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Doanh nghiệp chu kì kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh (Luật Doanh nghiệp năm 2006) Chu kỳ kinh doanh khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát nghiên cứu nhu cầu hàng hóa doanh nghiệp, đến lúc bán xong hàng hóa thu tiền Chu kỳ kinh doanh bao gồm loại thời gian chủ yếu sau: - Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng định sản xuất (quyết định mua hàng hóa dịch vụ) - Thời gian chuẩn bị đầu vào cho sản xuất mua, bán loại hàng hóa dịch vụ - Thời gian tổ chức q trình sản xuất bao gói, chế biến mua bán Nhƣ vậy, chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào trình sản xuất kinh doanh Một biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh rút ngắn chu kỳ kinh doanh 1.2.2 Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu cần phải giải vấn đề kinh tế là: Quyết định sản xuất gì? Sản xuất nhƣ nào? Và sản xuất để phục vụ ai? a Sản xuất gì? Nhu cầu thị trƣờng hàng hoá dịch vụ phong phú, đa dạng ngày tăng số lƣợng lẫn chất lƣợng Tuy nhiên với khả tốn có hạn, nhà sản xuất phải đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng cách cao điều kiện toán họ Căn vào nhu cầu thị trƣờng (tổng nhu cầu có khả tốn xã hội, ngƣời tiêu dùng) nhà kinh doanh tính tốn khả năng, lựa chọn để đến định sản xuất – sản xuất hàng hố, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng b Sản xuất nào? Sau định sản xuất gì, nhà sản xuất phải xem xét lựa chọn việc sản xuất chúng nhƣ (với công nghệ kết hợp yếu tố đầu vào nhƣ nào) cho với chi phí thấp để thu đƣợc lợi cao Có nhƣ họ có khả chiến thắng đối thủ cạnh tranh đứng vững thị trƣờng c Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất lựa chọn đƣợc cách sản xuất có hiệu mục tiêu thứ mà nhà sản xuất phải quan tâm đến sản phẩm mà làm có đƣợc chấp nhận khơng Chính họ phải xác định đƣợc hàng hoá, dịch vụ mà họ cung ứng để giành cho đối tƣợng (xác định khách hàng họ ai?) Có nhƣ họ sản xuất đƣợc sản phẩm đáp ứng thị hiếu cao khách hàng Điều giúp họ đứng vững tồn thị trƣờng 1.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ 1.3.1 Những vấn đề lý thuyết lựa chọn a Khái niệm Lựa chọn cách thức mà tác nhân kinh tế đƣa định tối ƣu việc sử dụng nguồn lực họ Lý thuyết lựa chọn tìm cách lý giải có sở khoa học định tác nhân kinh tế Nó giải thích họ lại định lựa chọn nhƣ mà không lựa chọn khác b Sự cần thiết phải lựa chọn - Nguồn lực kinh tế có hạn - Một nguồn lực đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác chúng thay thể cho sản xuất tiêu dùng c Mục tiêu lựa chọn Việc lựa chọn nhằm chọn đƣợc mục tiêu mà tìm cách tối đa hóa (hay thu nhiều lợi ích nhất) điều kiện có giới hạn nguồn lực d Cơ sở lựa chọn - Cơ sở lựa chọn chi phí hội - Chi phí hội đƣợc định nghĩa giá trị hội tốt bị đƣa lựa chọn kinh tế Khi lựa chọn định phải so sánh chi phí bỏ lợi ích mang lại hoạt động khác Chi phí khơng khoản tiền mà thực chi ra, mà cịn bao gồm chi phí mà không thực chi tiền khó nhận biết nhƣ chi phí hội 1.3.2 Bản chất phƣơng pháp lựa chọn kinh tế tối ƣu a Bản chất lựa chọn kinh tế tối ưu Sự lựa chọn kinh tế đắn cho phép thu đƣợc nhiều lợi ích từ nguồn lực mà có Nhƣ ta rút chất lựa chọn kinh tế vào nhu cầu vô hạn ngƣời, xã hội, thị trƣờng để đƣa định kinh tế tối ƣu sản xuất gì, sản xuất nhƣ sản xuất cho giới hạn cho phép nguồn lực b Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu Mơ hình đƣờng giới hạn khả sản xuất Hãy khảo sát kinh tế, giả định có hàng hố lƣơng thực may mặc Nguồn lực kinh tế có cơng nhân Mỗi cơng nhân làm việc ngành lƣơng thực ngành may mặc Biểu 1.1 Khả sản xuất (trong ngày) Lƣơng thực Số lƣợng CN May mặc Sản lƣợng Số lƣợng CN Sản lƣợng 20 0 17 12 14 18 0 21 Bảng cho ta thấy sản lƣợng sản xuất ngày bao nhiêu? Câu trả lời phụ thuộc vào số công nhân đƣợc phân bổ nhƣ ngành Trong ngành tổng sản lƣợng hàng hố phụ thuộc vào số lƣợng cơng nhân tham gia Nếu tăng số công nhân ngành may mặc lên sản lƣợng tăng thêm cịn ngƣợc lại số sản phẩm tiếp tục nhỏ nhƣng không tăng hay giảm dần đểu, điều gọi quy luật - Trường hợp thứ nhất: Nếu giá thị trƣờng P1, Đƣờng cầu doanh thu cận biên MR1  Doanh nghiệp sản xuất Q1 đơn vị (điểm A – MC = MR1) Do ATC < giá  thu đƣợc lợi nhuận (tối đa hoá lợi nhuận điểm A) - Trường hợp thứ hai: Khi giá thị trƣờng giảm xuống mức giá P2, MC MR2 gặp điểm B (điểm tối thiểu ATC) Nếu sản xuất mức sản lƣợng Q2 (tƣơng ứng điểm B, có giá bán P = ATCmin)  hoà vốn - Trường hợp thứ ba: Nếu giá tiếp tục giảm xuống mức P3, MC MR3 gặp điểm C với sản lƣợng Q3 Do (ATC) > giá bán P3, Tổng doanh thu không đủ bù đắp tổng chi phí  bị lỗ Số lƣợng lỗ vốn = CR x Q3 Nếu ngừng sản xuất (Q = 0) mức lỗ = FC Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất (tại mức Q3) đơn vị sản phẩm bị lỗ CR giá bán P3 > (AVC) nên đơn vị sản phẩm cịn có khoản dơi dƣ = CD (CD = MR3 – AVC) Khoản mát nhỏ đóng cửa Nhƣ tiếp tục sản xuất mức Q3, doanh nghiệp giảm bớt số lỗ vốn cách lấy khoản chênh lệch giá bán với chi phí biến đổi bình qn để bù đắp vào chi phí cố định Ý nghĩa: Nếu đứng góc độ tồn xã hội để xem xét nhƣ có lợi chỗ vừa đảm bảo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, vừa có hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng - Trường hợp thứ tư: Nếu giá bán giảm xuống tới mức P4, đƣờng MR gặp đƣờng MC điểm T (mức Q4) bị lỗ vốn giá bán P4 < ATC lẫn AVC (P < AVCmin)  Quyết định khôn ngoan ngừng sản xuất c Tối đa hoá lợi nhuận sản xuất dài hạn Trong sản xuất dài hạn, doanh nghiệp sản xuất thu đƣợc lợi nhuận để tối đa hoá lợi nhuận, ta loại trừ chi phí cố định chi phí biến đổi nhƣ phƣơng pháp ngắn hạn doanh ngiệp sản xuất LMC = MR d Tối đa hoá lợi nhuận điều kiện cạnh tranh độc quyền - Hành vi định tối đa hố lợi nhuận điều kiện cạnh tranh hồn hảo: + Doanh nghiệp tăng cƣờng hoạt động có doanh thu tăng thêm vƣợt mức chi phí tăng thêm, tức MR > MC; ngƣợc lại 43 + Nếu gia tăng sản lƣợng làm tăng doanh thu nhiều chi phí việc tăng sản lƣợng làm tăng lợi nhuận; ngƣợc lại  Doanh nghiệp lựa chọn mức sản lƣợng mà MR = MC, tối đa hố đƣợc lợi nhuận Trƣờng hợp giá hàng hoá doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp nhận điều kiện là: MR = MC = P (giá cả) - Hành vi định tối đa hoá lợi nhuận điều kiện độc quyền: + Muốn tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền phải đảm bảo quy tắc MR = MC + Doanh nghiệp độc quyền không gặp cạnh tranh trực tiếp, nhƣng có cạnh tranh gián tiếp - Hành vi định tối đa hoá lợi nhuận điều kiện cạnh tranh độc quyền: + Về ngắn hạn, cạnh tranh độc quyền giống nhƣ độc quyền, đảm bảo: MR = MC tối đa hoá lợi nhuận + Về dài hạn, tất lợi nhuận tuý phải cạnh tranh, trạng thái cân đối dài hạn chi phí cận biên dài hạn (LMC) = doanh thu cận biên (MR) CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm hàm sản xuất, nêu tính chất hàm sản xuất Cobb – Douglas Trình bày mối quan hệ TR với MP AP với MP Cho ví dụ chi phí hội mà nhà kế tốn khơng coi chi phí Tại họ lại khơng tính chi phí này? Hãy định nghĩa tổng chi phí, chi phí bình qn, mối quan hệ đại lƣợng chi phí Trình bày phƣơng pháp lựa chọn đầu vào sản xuất sản lƣợng khơng đổi Trình bày phƣơng pháp lựa chọn tối thiểu hóa chi phí với mức sản lƣợng thay đổi Định nghĩa TR, MR, AR; quan hệ TR MR Phân tích nguyên tắc để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu tối đa hóa lợi nhuận BÀI TẬP Bài số 1: Giả sử doanh nghiệp biết đƣợc hàm cầu sản phẩm là: ($)P = 100- 0,01Q; Q sản lƣợng 44 Hàm tổng chi phí doanh nghiệp là: ($)TC = 50Q+ 30000 Yêu cầu Viết phƣơng trình biểu diễn tổng doanh thu(TR), doanh thu biên (MR) chi phí biên(MC) Xác định mức sản lƣợng tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế t = 10$/đơn vị sản phẩm sản lƣợng, giá để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Bài số 2: Biết đƣợc hàm cầu hàm tổng chi phí hãng nhƣ sau: P = 12- 0,4Q; TC = 0,6Q2+ 4Q + Trong P (USD/kg); Q (tấn); TC (nghìn USD) Yêu cầu Xác định sản lƣợng tối ƣu Q, giá P, tổng lợi nhuận  tổng doanh thu TR Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá doanh thu Bài 5: CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG Mục tiêu: - Phân biệt đƣợc cấu trúc thị trƣờng (cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đoàn) từ đƣa đƣợc so sánh ƣu, nhƣợc điểm loại thị trƣờng - Thực đƣợc tập tình huống, tập tính tốn Nhận định xác đƣợc thị trƣờng thực tiễn 5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƢỜNG 5.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác thị trƣờng, ta gặp số khái niệm phổ biến sau: - Thị trƣờng biểu thị ngắn gọn q trình mà nhờ định hộ gia đình việc tiêu dùng hàng hóa khác nhau, định doanh nghiệp việc sản xuất nhƣ nào, định công nhân làm việc cho đƣợc điều hòa điều chỉnh giá - Thị trƣờng dàn xếp mà thông qua ngƣời bán ngƣời mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa, dịch vụ 45 - Thị trƣờng khn khổ vơ hình, ngƣời tiếp xúc với ngƣời để trao đổi thứ khan họ xác định giá số lƣợng trao đổi 5.1.2 Phân loại thị trƣờng Khi xem xét theo góc độ cạnh tranh hay độc quyền tức xem xét hành vi thị trƣờng, nhà kinh tế phân thị trƣờng thành loại sau: Biểu 5.1 So sánh loại thị trƣờng Thị trƣờng Tiêu thức Cạnh tranh hoàn hảo Số lƣợng ngƣời bán Rất nhiều Nhiều Ít Duy Chủng loại sản phẩm Đồng Ít đồng Ít đồng Độc Sức mạnh thị trƣờng Khơng có Nhỏ Nhỏ Rất lớn Thấp Cao Rất cao Các trở ngại gia Rất thấp nhập thị trƣờng Cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đồn Độc quyền Hình thức cạnh tranh Khơng có Quảng cáo phân Quảng cáo phân Quảng cáo phi giá biệt sản phẩm biệt sản phẩm 5.2 CẠNH TRANH HOÀN HẢO 5.2.1 Thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo - Có nhiều ngƣời mua ngƣời bán độc lập với nhau: + Mỗi ngƣời hành động độc lập với tất ngƣời khác; + Những giao dịch ngƣời mua (bán) khơng ảnh hƣởng đến giao dịch đƣợc thực - Tất đơn vị hàng hoá trao đổi đƣợc coi giống nhau: Chẳng hạn thị trƣờng than đá thuộc cấp chất lƣợng - Tất ngƣời mua ngƣời bán có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đến việc trao đổi: + Ngƣời mua (bán) có quan hệ với ngƣời trao đổi tiềm + Biết tất đặc trƣng mặt hàng trao đổi + Biết giá ngƣời bán đòi giá ngƣời mua trả + Mọi ngƣời có liên hệ mật thiết với thông tin họ liên tục - Khơng có cản trở việc gia nhập rút khỏi thị trƣờng: + Ở thời điểm, trở thành ngƣời mua ngƣời bán - đƣợc trao đổi mức giá + Khơng có trở ngại ngăn không cho họ rút khỏi thị trƣờng 5.2.2 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Đặc trƣng doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo: - Có thể bán tất sản lƣợng mức giá thị trƣờng thịnh hành - Khơng có sức mạnh thị trƣờng (Khơng có khả kiểm sốt giá thị trƣờng sản phẩm bán) - Sản lƣợng nhỏ so với cung thị trƣờng  Khơng có ảnh hƣởng đáng 46 kể đến tổng sản lƣợng giá trị trƣờng - Đứng trƣớc đƣờng cầu nằm ngang sản lƣợng (Đƣờng cầu thị trƣờng đƣờng dốc xuống dƣới) Giá (P) Giá (P) Đƣờng cầu thị trƣờng Đƣờng cầu DN cạnh tranh hoàn hảo d D Sản lƣợng (q) Sản lƣợng (q) Hình 5.1 - Đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đường cầu thị trường 5.3 ĐỘC QUYỀN 5.3.1 Độc quyền bán - Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán + Đạt đƣợc tính kinh tế quy mơ: Sản lƣợng mức quy mơ tối thiểu có hiệu so với cầu thị trƣờng – sản lƣợng mà đó, đƣờng chi phí bình qn dài hạn (LAC) doanh nghiệp ngừng xuống Việc mở rộng sản lƣợng loại bỏ đƣợc đối thủ trở thành ngƣời bán thị trƣờng, (nếu mức sản lƣợng có LACmin đủ lớn để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng) + Bằng phát minh sáng chế (bản quyền) + Kiểm soát yếu tố (đầu vào) sản xuất + Quy định phủ (ngành đƣờng sắt, bƣu điện, điện, xăng dầu VN) - Đƣờng cầu doanh thu cận biên độc quyền bán Gi¸ D = AR MR Sản lượng Hình 5.10 - Đường cầu doanh thu cận biên Nhà độc quyền bán có vị trí độc thị trƣờng: + Là ngƣời sản xuất loại sản phẩm, + Có kiểm sốt tồn diện số lƣợng sản phẩm đƣa bán Nhƣng đặt giá cao đƣợc, mục đích tối đa hố lợi nhuận Đặt giá cao có ngƣời mua Nhận xét: + Đƣờng cầu dốc xuống bên phải 47 + Đƣờng cầu thị trƣờng đƣờng doanh thu bình quân (AR) doanh nghiệp + Giá (P) doanh thu bình qn (AR) ln > doanh thu cận biên (MR), tất đơn vị sản phẩm đƣợc bán mức giá + Tăng lƣợng bán thêm đơn vị giá bán phải giảm xuống + Đƣờng doanh thu cận biên luôn nằm dƣới đƣờng cầu (trừ điểm đầu tiên) - Quyết định sản lƣợng nhà độc quyền bán Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận, phải sản xuất mức sản lƣợng cho doanh thu cận biên = Chi phí cận biên Điều áp dụng cho sản lƣợng nhà độc quyền bán 5.3.2 Độc quyền mua - Khái niệm Độc quyền mua thị trƣờng có ngƣời mua Độc quyền mua tập đồn thị trƣờng có số ngƣời mua - Đặc trƣng + Cho phép ngƣời mua mua hàng hố mức giá thấp giá thịnh hành thị trƣờng cạnh tranh + Ngƣời mua định mua hàng hoá theo nguyên lý cận biên (mua số lƣợng mà đơn vị mua cuối đem lại giá trị bổ sung chi phí trả cho đơn vị cuối đó) 5.4 CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO 5.4.1 Cạnh tranh độc quyền a Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh độc quyền Ngƣời tiêu dùng coi mặt hàng doanh nghiệp khác với doanh nghiệp khác nên trả giá cao cho sản phẩm mà ƣa thích b Đặc trưng - Các doanh nghiệp cạnh tranh với việc bán sản phẩm phân biệt (các sản phẩm thay cho mức độ cao, nhƣng khơng phải thay hồn tồn) - Các doanh nghiệp có tự gia nhập rút khỏi thị trƣờng (nếu sản phẩm họ trở nên khơng có lãi) c Cân ngắn hạn dài hạn Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền: - Đứng trƣớc đƣờng cầu xuống (giống nhƣ độc quyền bán) - Có thể có sức mạnh độc quyền bỏn - Chƣa chắn thu đƣợc lợi nhuận lớn - Có tự gia nhập thị trƣờng (tƣơng tự nhƣ cạnh tranh hoàn hảo)  Khả thu đƣợc lợi nhuận hút doanh nghiệp với mặt hàng cạnh tranh tham gia vào thị trƣờng, làm cho lợi nhuận giảm xuống không 5.4.2 Độc quyền tập đoàn Trong thị trƣờng độc quyền tập đồn: - Sản phẩm giống khác 48 - Chỉ số doanh nghiệp sản xuất toàn hay hầu hết tổng sản lƣợng  thu đƣợc lợi nhuận đáng kể dài hạn - Có hàng rào gia nhập doanh nghiệp khơng thể khó gia nhập đƣợc vào thị trƣờng - Việc quản lý doanh nghiệp phức tạp định giá, sản lƣợng, quảng cáo đầu tƣ, cân nhắc chiến lƣợc - Khi gia định phải cân nhắc phản ứng đối thủ, đặt vào vị trí đối thủ phải cân nhắc xem phản ứng nhƣ a Cân thị trường độc quyền tập đoàn Với giả định doanh nghiệp làm điều tốt mà có tính đến đối thủ đối thủ làm nhƣ Cân Nash: Mỗi doanh nghiệp làm điều tốt biết đối thủ làm Cân Nash cân không hợp tác – Mỗi doanh nghiệp định cho thu đƣợc lợi nhuận cao nhất, biết hành động doanh nghiệp đối thủ b Phát tín hiệu giá đạo giá - Phát tín hiệu giá hình thức câu kết ngầm - Một doanh nghiệp thơng báo tăng giá hy vọng đối thủ coi tín hiệu đối thủ phải tăng giá - Chỉ đạo giá: Khi chi phí cầu thay đổi, doanh nghiệp thấy cần phải thay đổi giá Khi đó, doanh nghiệp trơng chờ vào mức ngƣời đạo phát tín hiệu thời gian thay đổi thay đổi (Một doanh nghiệp hành động nhƣ ngƣời đạo giá) CÂU HỎI ƠN TẬP Cạnh tranh hồn hảo gì? Đƣờng cầu doanh nghiệp hoạt động thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo trơng nhƣ nào? Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo muốn tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn cách nào? Tại điểm doanh nghiệp định ngừng sản xuất? Khi doanh nghiệp đóng cửa sản xuất? Giá hịa vốn gì? Đƣờng cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nhƣ nào? Độc quyền gì? Độc quyền đƣợc hình thành nhƣ nào? Đƣờng cầu doanh nghiệp độc quyền trông nhƣ nào? Tại nhƣ vậy? 10 Dƣới điều kiện nhà độc quyền áp dụng mức giá khác sản phẩm khách hàng khác nhau? 49 BÀI TẬP Bài số 1: Hàm tổng chi phí hãng cạnh tranh hoàn hảo là: ($) TC = q2 + q + 100 Viết phƣơng trình biểu diễn chi phí ngắn hạn FC, AC, AVC MC hãng Hãng sản xuất sản phẩm để tối đa hoá lợi nhuận, giá bán sản phẩm thị trƣờng 27$ Tính lợi nhuận lớn đó? Xác định mức giá hồ vốn sản lƣợng hoà vốn hãng Khi giá thị trƣờng 9$ hãng có nên đóng cửa sản xuất không? Tại sao? Biểu diễn đồ thị đƣờng cung sản phẩm hãng Bài số 2: Một hãng cạnh tranh hồn hảo có hàm tổng chi đƣợc cho bởi: ($)TC = + 2q + 0,2q2 Giá thị trƣờng $ Viết phƣơng trình hàm chi phí cận biên, chi phí bình qn chi phí biến đổi bình qn hãng Sản lƣợng tối đa hoá lợi nhuận hãng bao nhiêu? Tính lợi nhuận mà hãng thu đƣợc Tính giá sản lƣợng hoà vốn hãng Giá thấp hãng sản xuất ngắn hạn mức giá nào? Bài 6: THỊ TRƢỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Mục tiêu: - Trình bày đƣợc cung cầu yếu tố phục vụ cho trình sản xuất (lao động, vốn, đất đai); Xác định đƣợc lƣợng lao động, vốn, đất đai cần thiết để tổ chức sản xuất có hiệu - Thực đƣợc tập tình huống, tập tính tốn xác định lƣợng lao động, vốn hiệu nhất, xác định mức giá thuê đất 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Các yếu tố sản xuất bao gồm: Lao động, đất đai vốn - Các doanh nghiệp mua yếu tố sản xuất cần thiết để sản xuất hàng hoá dịch vụ - Trên thị trƣờng yếu tố sản xuất, doanh nghiệp đóng vai trị ngƣời mua (cầu), hộ gia đình đóng vai trị ngƣời cung cấp nguồn lực (cung) - Giá lao động gọi tiền công; giá đất đai gọi giá thuê giá vốn gọi lãi suất 50 6.1.1 Giá thu nhập yếu tố sản xuất Lƣợng cầu yếu tố sản xuất phụ thuộc vào giá yếu tố sản xuất đó: - Lƣợng lao động đƣợc cầu phụ thuộc vào mức tiền công - Lƣợng vốn đƣợc cầu phụ thuộc vào lãi suất - Lƣợng đất đai đƣợc cầu phụ thuộc vào tiền thuê P S P* E D Q* Q Hình 6.1 - Đường cầu yếu tố sản xuất Nhận xét: - Quy luật cầu đƣợc áp dụng yếu tố sản xuất giống nhƣ hàng hoá khác - Lƣợng cung yếu tố sản xuất phụ thuộc vào giá yếu tố sản xuất - Khi giá yếu tố sản xuất tăng lên lƣợng cung yếu tố tăng lên - Giá cân yếu tố đƣợc xác định giao điểm đƣờng cung cầu - P* giá cân Q* lƣợng cân yếu tố sản xuất - Thu nhập yếu tố sản xuất giá yếu tố sản xuất nhân với lƣợng trao đổi yếu tố (h.c.n OP*EQ*) 6.1.2 Cầu yếu tố sản xuất - Cầu yếu tố sản xuất cầu thứ phát (dẫn xuất) dựa vào cầu ngƣời tiêu dùng hàng hoá dịch vụ thị trƣờng, doanh nghiệp tính toán mức cầu yếu tố sản xuất để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận tối đa - Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp phải lựa chọn mức sản lƣợng, doanh thu cận biên chi phí cận biên - Khi định sử dụng yếu tố sản xuất, phải cân nhắc so sánh: + Yếu tố sản xuất mang lại + Chi phí bỏ để có đƣợc yếu tố sản xuất 51 - Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn lƣợng yếu tố sản xuất cho sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất với chi phí cận biên yếu tố sản xuất (MRPf = MCf) - Trên thị trƣờng yếu tố sản xuất: Chi phí cận biên hay chi phí bổ sung để mua thêm yếu tố sản xuất giá yếu tố sản xuất Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận: Sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất với giá yếu tố sản xuất MRPf = Pf 6.2 THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 6.2.1 Cầu lao động * Khái niệm: Cầu lao động số lƣợng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công khác khoảng thời gian định - Thứ cầu lao động cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hố dịch vụ thị trƣờng hàng hoá Các doanh nghiệp thuê lƣợng lao động để tối đa hoá lợi nhuận họ với nguyên tắc ngƣời tiêu dùng cần nhiều hàng hố dịch vụ doanh nghiệp thuê thêm nhiều lao động - Thứ hai cầu lao động phụ thuộc vào giá lao động Khi giá lao động cao lƣợng cầu lao động doanh nghiệp thấp ngƣợc lại Để đƣa định thuê lao động, ngƣời chủ phải xem xét lao động mang lại đƣợc chi phí bỏ để thuê họ Một lao động bổ sung đƣợc gọi sản phẩm vật cận biên lao động (MPPL) Đó thay đổi tổng sản lƣợng sử dụng thêm lao động Sản phẩm vật cận biên lao động = Thay đổi tổng sản lượng Thay đổi lượng lao động - Phần đóng góp lao động tính tiền lao động vào giá trị sản lƣợng gọi sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRPL) Công thức: MRPL = MPPL x P0 Trong đó: MRPL – Sản phẩm doanh thu cận biên lao động MPPL – Sản phẩm vật cận biên lao động P0 – Giá bán sản phẩm * Cầu lao động cầu dẫn xuất: - Mỗi doanh nghiệp thành phần ngành Đƣờng cầu lao động ngành đƣợc tổng hợp sở đƣờng cầu lao động doanh nghiệp - So với đƣờng cầu doanh nghiệp, đƣờng cầu lao động ngành dốc hay co dãn 6.2.2 Cung ứng lao động Tất cá nhân làm việc tìm kiếm việc làm lực lƣợng lao động xã hội - Những ngƣời tìm việc thƣờng phụ thuộc vào chất cơng việc tiền cơng trả cho cơng việc - Mức cung lao động giống nhƣ mức cung lƣợng hàng hố dịch vụ, thơng thƣờng tăng lên giá tăng lên 52  Cung lao động thị trường tổng số số lượng lao động mà người công nhân sẵn sàng trả có khả cung ứng theo mức tiền lương khác giai đoạn định 6.2.3 Cân thị trƣờng lao động DL Tiền công S’L SL D’L E2 W2 E W0 W1 DL E1 S’L SL D’L L1 L2 L0 Lượng lao động Hình 6.11 – Cân thị trường lao động Đƣờng cầu lao động DLdốc xuống cắt đƣờng cung lao động dốc lên SL điểm E Việc tăng tiền công ngành lan sang ngành khác, làm cho đƣờng cung lao động ngành dịch chuyển sang trái tiền công tăng ngành khác Quá trình dịch chuyển đƣờng cung, đƣờng cầu lao động tạo điểm cân Đó điều chỉnh cân thị trƣờng lao động 6.2.4 Tiền công tối thiểu quy định tiền công tối thiểu Tiền công tối thiểu tiền trả tối thiểu để lôi yếu tố làm cơng việc Mức tiền công tối thiểu (giá sàn) cao thấp mức tiền công cân gây thiếu hụt dƣ thừa lao động tạo thất nghiệp Kết luận: Hiệu kinh tế doanh nghiệp tồn xã hội để sử dụng nguồn lao động có hiệu quả, tạo công ăn việc làm tăng trƣởng kinh tế 6.3 Thị trƣờng đất đai 6.3.1 Cung cầu đất đai Đất đai yếu tố sản xuất đặc biệt thiên nhiên cung ứng Đặc điểm bật đất đai cung cấp cố định cho kinh tế Trong quốc gia hay vùng, tổng mức cung ứng đất đai kể dài hạn cố định - Đƣờng tổng cung đất đai thẳng đứng song song với trục tung biểu thị giá thuê đất (hình 6.17) 53 Giá thuê SS D D’ E R0 E’ D R1 D’ Số lượng đất đai Hình 6.12 – Thị trường dịch vụ đất đai Nhận xét: Đƣờng tổng cung đất đai cố định, không co dãn, đƣờng cầu DD đất đai có hƣớng dốc xuống theo quan hệ cung cầu, điểm cân E, xác định giá thuê đất đai R0 Khi đƣờng cầu đất đai dịch vụ chuyển đến D’D’ điểm cân E’ tƣơng ứng với giá thuê đất R1 Sự dịch chuyển đƣợc giải thích nhƣ sau: - Khi giá sản phẩm nơng nghiệp tăng lên, nhƣ gạo, lúa mì làm cho việc trồng trọt lƣơng thực có lợi Điều làm tăng nhu cầu đất đai làm tăng giá phải trả cho việc sử dụng đất - Nếu giá lƣơng thực giảm, việc trồng lúa có lợi điều làm cho giá sử dụng đất giảm Giá trả cho việc sử dụng đất nhà kinh tế gọi tô S Giá E R0 D Tô kinhtế N Số lượng đất đai Hình 6.13 – Tơ kinh tế sở hữu đất Đất đai cố định, đƣợc sử dụng vào việc hay việc khác Ngƣời chủ đất muốn nhận giá cho đất bỏ hoang hố khơng nhận đƣợc Vì vậy, việc cung ứng đất hồn tồn khơng co dãn đồ thị (hình 6.13) biểu thị đƣờng cung thẳng đứng (S) đƣờng cầu (D) xác định khối lƣợng cân N giá cân tƣơng ứng R0 Đặc điểm: 54 - Đất đai tài sản giống nhƣ tài sản khác Nhƣng có khác thiên nhiên ban bố, chi phí ban đầu khơng - Giá (tức địa tơ) đơn vị đất thặng dƣ ngƣời chủ đất Ngƣời chủ đất sẵn sàng cung ứng với giá kể giá khơng Các nhà kinh tế gọi thặng dƣ “ tô kinh tế ” - Thặng dƣ khoản lợi mà ngƣời cung ứng yếu tố sản xuất nhận đƣợc với giá cao ngƣời sẵn sàng bán Nói cách khác, khoản chênh lệch giá cân với chi phí tối thiểu cần thiết yếu tố sản xuất Phân tích đồ thị (6.13): - Do ngƣời chủ đất sẵn sàng cung ứng số lƣợng đất mức chi phí khơng, nhận đƣợc số tiền theo quan hệ cung cầu đất đai E, tƣơng ứng với giá R phần tô kinh tế đƣợc biểu thị d.tích h.c.nhật OREN - Khi cầu đất tăng giảm tơ kinh tế đất đai tăng giảm theo dịch chuyển đƣờng cầu 6.3.2 Cân thị trƣờng đất đai Đất đai đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: trồng trọt, làm nhà, làm đƣờng Ngƣời chủ sở hữu đất đai muốn nhận giá thuê đất cho đất bỏ hoang Vì cung đất đai cố định ngắn dài hạn Hình 6.13 cho thấy cung cầu đất cắt điểm E tƣơng ứng với mức tiền thuê R0 Xu hƣớng địa tơ tiến tới mức tơ cao nhu cầu mặt đất hãng giảm Một số ngƣời có đất khơng thể cho thuê buộc phải giảm địa tô ngƣợc lại Đất đai phục vụ nhiều mục đích khác nên tiền thuê đất ngành khơng đồng nên có di chuyển đất từ ngành sang ngành kháckêt giá cho thuê ngành ngang bàng Đó cân dài hạn Tuy nhiên chủ sở hữu đất không đƣợc chuyển từ ngành sang ngành khác có chênh lệch ngành CÂU HỎI ÔN TẬP Phƣơng pháp xác định đƣờng cầu lao động doanh nghiệp Phƣơng pháp xác định đƣờng cung lao động doanh nghiệp Trình bày nhân tố làm dịch chuyển đƣờng cầu lao động Nguyên tắc lựa chọn đầu vào lao động doanh nghiệp BÀI TẬP Bài số 1: Giả định hàm sản xuất cầu doanh nghiệp Q= 12L - 0,5Q2 Trong đó: L - Lao động sử dụng/ngày Q - sản lƣợng/ngày Yêu cầu: Xác định vẽ đƣờng cầu lao động doanh nghiệp nêu sản phẩm đƣợc bán với giá 20 Doanh nghiệp thuê lao động mức lƣơng lần lƣợt 20, 40 55 Bài số 2: Giả sử thị trƣờng lao động có hàm cung đƣợc biểu diễn L = 5W -50 Hàm cầu lao động L = 93 - 0,5W Trong đó: L - Lao động sử dụng W - đơn giá tiền công u cầu: Tính tiền cơng cân mức lao động cần sử dụng Nếu phủ quy định tiền cơng tối thiểu 30/h tƣợng xảy ra? Vẽ đồ thị minh họa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học tập 1,2 , NXB Thống kê [2] TS Nguyễn Kim Dũng (2005), Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Thống kê [3] Ths Trần Thúy Lan (2005), Giáo trình Kinh tế vi mơ, NXB Hà Nội [4] TS Hoàng Thị Tuyết, TS Đỗ Phi Hoài (2004), Kinh tế học vi mô Lý thuyết thực hành, NXB Tài [5] TS Nguyễn Văn Dần (2006), Những vấn đề Kinh tế học vi mô, NXB Lao động - Xã hội 56 57 ... Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô đƣợc coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trƣờng Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế nhƣ tổng thể, Kinh tế vi mô. .. huống, phân biệt xác kinh tế vi mô vĩ mô 1.1 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MƠ 1.1.1 Kinh tế vi mơ mối quan hệ với kinh tế vĩ mô a Kinh tế học Kinh tế học môn khoa học xà... - Kinh tế vi mô môn khoa học kinh tế, môn khoa học cung cấp kiến thức lý luận phƣơng pháp kinh tế cho môn quản lý doanh nghiệp ngành kinh tế quốc dân - Kinh tế vi mô nghiên cứu vấn đề kinh tế

Ngày đăng: 04/02/2023, 12:03

Xem thêm: