1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình kinh tế vĩ mô - chương 5

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 570,5 KB

Nội dung

Chương LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT Giảng viên: Ths Đoàn Thị Thủy ĐT: 098 558 0168 Email: doanthuy291283@gmail.com Nội dung • Hàm sản xuất • Sản xuất ngắn hạn • Đường đẳng lượng • Đường đẳng phí • Ngun tắc tối đa hóa sản lượng • Đường mở rộng sản xuất • Hiệu suất theo quy mơ Hàm sản xuất • Hàm sản xuất mô tả mối quan hệ số lượng sản phẩm (đầu ra) sản xuất với số lượng yếu tố sản xuất (đầu vào), tương ứng với trình độ khoa học kỹ thuật định • Hàm sản xuất tổng quát: Q = f ( X , X , X ) – Q: Số lượng sản phẩm đầu – Xi: số lượng yếu tố sản xuất i • Hàm sản xuất đơn giản: – Q: số lượng sản phẩm đầu – K: số lượng vốn – L: số lượng lao động Q = f ( L, K ) n Hàm sản xuất • Hàm SX diễn tả số lượng tối đa sản phẩm SX • Khi yếu tố SX thay đổi sản lượng thay đổi theo • Kỹ thuật SX thay đổi hàm SX thay đổi • Ngắn hạn: khoản thời gian có yếu tố sản xuất khơng thay đổi ( ) Q = f L, K • Dài hạn: khoản thời gian đủ dài để tất yếu tố sản xuất thay đổi Q = f ( L, K ) Sản xuất ngắn hạn • Một số tiêu: – Tổng sản phẩm (TP, ký hiệu:Q) – Năng suất trung bình lao động (APL): số sản phẩm SX tính trung bình đơn vị lao động TP Q APL = = L (MP ): phần thay – Năng suất biên laoL động L đổi tổng sản phẩm sử dụng thêm đơn vị lao động MPL = ∆TP ∆Q = ∆L ∆L Ví dụ: điền vào trống K L Q=TP APL MPL 0 - - 200 10 15 35 40 Sản xuất ngắn hạn Q D 112 Tổng sản phẩm C 60 B A 10 Lao động Qui luật suất biên giảm dần • Nếu yếu tố khác khơng đổi, gia tăng sử dụng yếu tố sản xuất, suất biên yếu tố sản xuất lúc đầu tăng lên sau giảm dần • Mối quan hệ TP MP – MP >  TP tăng dần – MP =  TP cực đại – MP <  TP giảm dần Sản xuất ngắn hạn Nhận xét:  MP > AP → AP tăng dần  MP < AP → AP giảm dần  MP = AP → APmax Q 30 E 20 Năng suất biên (MPL) Năng suất trung bìn 10 10 Lao động Đường đẳng lượng K • Đường đẳng lượng: tập hợp phối hợp khác yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng C B A 1 Q1 L 10 Đường đẳng lượng • Đặc điểm đường đẳng lượng – Đường đẳng lượng xa gốc tọa độ có mức mức sản lượng lớn – Đường đẳng lượng đường dốc xuống – Các đường đẳng lượng không cắt – Đường đẳng lượng lồi gốc tọa độ Đường đẳng lượng K Sơ đồ đường đẳng lượng Q3 Q2 Q1 L 12 Tỷ lệ thay kỹ thuật biên • Tỉ lệ thay kỹ thuật biên (Marginal rate of technical substitution: MRTS) L cho K số lượng vốn K giảm xuống sử dụng thêm lao đông L nhằm bảo đảm mức sản lượng khơng đổi • ∆K MRTS đẳng=lượng MRTS độ dốc đườngLK ∆L Đường đẳng lượng K Để bảo đảm tổng SP không đổi thì: ∆K.MPK + ∆L.MPL =  MRTS = ∆K/ ∆L = - MPL/MPK C B A 1 Q1 L 14 Các dạng đặc biệt đường đẳng lượng K K L K L thay hoàn toàn L K L bổ sung hoàn toàn Đường đẳng phí K 500 PK= 2$ TC=1.000 $ B PL= 10$ E C 250 D A 50 100 L Đường đẳng phí  Đường đẳng phí: phí tập hợp kết hợp khác hai yếu tố sản xuất với mức chi phí đầu tư  Phương trình đường đẳng phí: TC = K x PK + L x PL  Độ dốc đường đẳng phí = -PL/PK Thay đổi đường đẳng phí K 500 250 B Khi giá TC tăng đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải C A 50 100 L Thay đổi đường đẳng phí K 500 250 B Khi giá K tăng đường đẳng phí quay hướng vào C A 50 100 L Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng • Để tối đa hóa sản lượng NSX chọn điểm kết hợp sử dụng yếu tố SX cho thỏa điều kiện: – Điểm nằm đường đẳng phí – Điểm nằm đường đẳng lượng cao • Điểm kết hợp tiếp điểm đường đẳng phí đường đẳng lượng cao Điểm kết hợp gọi điểm phối hợp tối ưu 20 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng K K1 B E  Để tối đa hóa sản lượng phải thỏa mãn điều kiện sau: L PL + K PK = TC MPL/ PL = MPK/ PK Q3 A Q1 L1 Q2 L So sánh tối đa hữu dụng & tối đa hóa sản lượng Lý thuyết lựa chọn NTD Lý thuyết lựa chọn NSX Đường ngân sách XPX + YPY = I Đường đẳng phí L PL + K PK = TC Độ dốc là: - PX/PY Độ dốc là: - PL/PK Độ dốc đường đẳng ích là: Độ dốc đường đẳng lượng MRSXY = ∆Y/ ∆X = - MUX/MUY MRTS = ∆K/ ∆L = - MPL/MPK ĐK tối đa hóa hữu dụng: XPX + YPY = I ĐK tối đa hóa sản lượng: L PL + K PK = TC MUX/PX = MUY/PY MPL/ PL = MPK/ PK Đường mở rộng sản xuất K TC2 Đường mở rộng sản xuất C • B •A TC1 • Q2 Q1 Q3 TC3 L Đường mở rộng sản xuất (hay đường phát triển sản xuất ) tập hợp điểm phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất khi: - Chi phí sản xuất thay đổi - Giá yếu tố sản xuất khơng đổi HIỆU SUẤT THEO QUY MƠ • Thể mối quan hệ quy mô sản xuất sản lượng doanh nghiệp dài hạn • Hàm sản xuất ban đầu: Q = f(K, L) • Khi gia tăng yếu tố sản xuất K L theo tỉ lệ α kết Q gia tăng với tỷ lệ δ δQ = f(αK, αL) • Có trường hợp: - δ > α Năng suất tăng dần theo quy mơ (Chi phí sản xuất giảm dần theo quy mô) - δ = α Năng suất khơng đổi theo quy mơ (Chi phí sản xuất không đổi theo quy mô) - δ < α Năng suất giảm dần theo quy mơ (Chi phí sản xuất tăng dần theo quy mô) HIỆU SUẤT THEO QUY MƠ → Hàm sản xuất Cobb – Doughlass: α β Q =A.K L (0 < α; β < 1)  α + β > 1: suất tăng dần theo quy mô  α + β = 1: suất không đổi theo quy mô  α + β < 1: suất giảm dần theo quy mô ... Phương trình đường đẳng phí: TC = K x PK + L x PL  Độ dốc đường đẳng phí = -PL/PK Thay đổi đường đẳng phí K 50 0 250 B Khi giá TC tăng đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải C A 50 100... Có trường hợp: - δ > α Năng suất tăng dần theo quy mơ (Chi phí sản xuất giảm dần theo quy mô) - δ = α Năng suất không đổi theo quy mơ (Chi phí sản xuất khơng đổi theo quy mô) - δ < α Năng suất... dụng thêm đơn vị lao động MPL = ∆TP ∆Q = ∆L ∆L Ví dụ: điền vào trống K L Q=TP APL MPL 0 - - 200 10 15 35 40 Sản xuất ngắn hạn Q D 112 Tổng sản phẩm C 60 B A 10 Lao động Qui luật suất biên giảm

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:49