1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vẽ kỹ thuật

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆPNAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: MAY ÁO SƠ MI THỜI TRANG NGÀNH: VẼ KỸ THUẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NAM ĐỊNH 2018 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆPNAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: MAY ÁO SƠ MI THỜI TRANG NGÀNH: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: VẼ KỸ THUẬT CHỦ BIÊN: NGUYỄN MINH NAM ĐỊNH 2018 LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Để đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực – hai nhân tố định cho phát triển đất nước thời ku\ỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Nhà nước ta chủ trương mở rộng đào tạo nhân viên kỹ thuật với nhiều trình độ khác Do năm gần hệ cao đẳng kỹ thuật công nghệ ngày phát triển mở rộng quy mô đào tạo để kịp thời phục vụ cho việc giảng dạy giảng viên sinh viên, đào tạo kết hợp với sản xuất ngành nghề, Đặc biệt ngành may công nghiệp Bài giảng vẽ kỹ thuật ngành may sách viết theo chủ trương Nội dung viết với dung lượng gồm chương Chương Vật liệu, dụng cụ vẽ tiêu chuẩn trình bầy vẽ kỹ thật Chương Ký hiệu vẽ kỹ thuật ngành may thời trang Chương Bản vẽ sản phẩm may Trong q trình viết có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi nhưnhx sai sót, mong góp ý bạn đọc để lần tái sau tốt Xin trân trọng cảm ơn Nam Định, ngày 10 tháng năm 2018 Chủ biên Nguyễn Minh MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC: 2 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: CHƢƠNG I VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.1 VẬT LIỆU VẼ 1.2 DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1.3 TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.4 TRÌNH TỰ HOÀN THÀNH BẢN VẼ 26 CHƢƠNG 27 KÝ HIỆU TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT NGÀNH MAY 27 2.1 KÝ HIỆU VỀ MẶT VẢI 27 2.2 KÝ HIỆU VÀ DẤU HIỆU LẮP RÁP 28 2.3 KÝ HIỆU VỀ MẶT CẮT 29 2.4 KÝ HIỆU MẬT ĐỘ MŨI MAY 29 2.5 HÌNH CẮT VÀ KÝ HIỆU CÁC ĐƢỜNG MAY CƠ BẢN: 30 CHƢƠNG BẢN VẼ SẢN PHẨM MAY 37 3.1 KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CỦA BẢN VẼ SẢN PHẨM MAY: 37 3.2 HÌNH CẮT MỘT SỐ BỘ PHẬN CHỦ YẾU ÁO SƠ MI VÀ QUẦN ÂU 37 BÀI MỞ ĐẦU Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học sở, đƣợc bố trí học trƣớc học môn học, mô đun đào tạo nghề chuyên ngành chƣơng trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề May thời trang Mơn học đƣợc bố trí vào học kì I năm học thứ - Tính chất: Môn học Vẽ kỹ thuật ngành may môn học sở nằm nhóm mơn học chƣơng trình đào tạo Cao đẳng nghề may thời trang môn lý thuyết kết hợp với làm tập vẽ - Ý nghĩa: Môn học Vẽ kỹ thuật ngành may môn kỹ thuật sở quan trọng kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên công nhân kỹ thuật trƣờng cao đẳng, trung học chun nghiệp dạy nghề - Vai trị: Mơn học Vẽ kỹ thuật ngành may khơng giúp ích nhiều cho mơn học khác mà cịn giúp ích cho thực tế sản xuất sống sau Mục tiêu môn học:  Nhận biết đƣợc vật liệu, dụng cụ cách sử dụng để hoàn thành vẽ theo yêu cầu kỹ thuật;  Trình bày đƣợc tiêu chuẩn khổ giấy, tỷ lệ, nét vẽ, kích thƣớc để vẽ vẽ kỹ thuật chuyên ngành đạt yêu cầu kỹ thuật;  Thực đƣợc tập ứng dụng để vẽ đƣờng may cụm chi tiết số sản phẩm ngành may;  Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác thực vẽ kỹ thuật Nội dung môn học: Số TT Thời gian Tên chƣơng/mục Tổng Lý số thuyết 0,5 0,5 8,5 7,5 1.1 Vật liệu vẽ 0,5 0,5 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1 1.3 Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 6,5 5.5 1.4 Trình tự hồn thành vẽ 0,5 0,5 Bài mở đầu Chƣơng Vật liệu, dụng cụ vẽ tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Chƣơng Ký hiệu vẽ kỹ thuật 12 tập Kiểm tra 1 2 ngành may thời trang 2.1 Ký hiệu mặt vải 1 2.5 Hình cắt ký hiệu đƣờng may 11 Chƣơng Bản vẽ sản phẩm may 24 18 3.1 Khái niệm yêu cầu 0,5 0,5 17.5 14.5 3 45 35 2.2 Ký hiệu lắp ráp 2.3 Ký hiệu mặt cắt 2.4 Ký hiệu mật độ mũi may 3.2 Hình cắt số phận chủ yếu áo sơ mi quần âu 3.3 Bản vẽ sản phẩm may Cộng 3 CHƢƠNG I VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Giới thiệu: Để lập đƣợc vẽ kỹ thuật cần phải có vật liệu dụng cụ vẽ riêng Biết cách sử dụng sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ điều kiện đảm bảo chất lƣợng vẽ nâng cao hiệu suất công tác Mục tiêu: - Nhận biết sử dụng đƣợc loại vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật trình thực vẽ; - Trình bày thực đƣợc trình tự hồn thành vẽ kỹ thuật từ giai đoạn phác thảo đến giai đoạn tơ đậm; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ thực vẽ kỹ thuật 1.1 Vật liệu vẽ a Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crơki) Đó loại giấy dày, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ phác thƣờng giấy kẻ li hay giấy kẻ vng b Bút chì Bút chì dùng để vẽ vẽ kỹ thuật bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mềm ký hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trƣớc làm hệ số để độ cứng độ mềm khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng độ mềm lớn Ví dụ: Loại bút chì cứng H, 2H, 3H; loại bút chì mềm: B, 2B, 3B Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Trong vẽ kỹ thuật, thƣờng dùng loại bút chì có ký hiệu H, 2H để vẽ nét mảnh dùng loại bút chì có ký hiệu HB, B để vẽ nét đậm để viết chữ Bút chì đƣợc vót nhọn hay vót theo hình lƣỡi đục nhƣ hình 1-1 Hình 1-1 Ngồi giấy vẽ bút chì ra, cịn cần có số vật liệu khác nhƣ tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực, giấy nhám để mài bút chì, đinh mũ dùng để cố định vẽ ván vẽ 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2.1 Ván vẽ Ván vẽ hình 1-2 làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai biên trái phải ván vẽ thƣờng làm gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trƣợt thƣớc chữ T cách dễ dàng Kích thƣớc ván vẽ đƣợc xác định tuỳ theo loại khổ vẽ Ván vẽ đƣợc đặt lên bàn để điều chỉnh đƣợc độ dốc Hình 1-2 1.2.2 Thƣớc chữ T Thƣớc chữ T hình 1-3 đƣợc làm gỗ hay chất dẻo Thƣớc chữ T gồm thân ngang mỏng đầu chữ T Mép trƣợt đầu vuông với mép trái thân ngang Hình 1-3 Thƣớc chữ T dùng để vẽ đƣờng nằm ngang Khi vẽ bút chì đƣợc vạch theo mép ngang Để vẽ đƣờng nằm ngang song song với ta trƣợt mép đầu thƣớc chữ T dọc theo biên trái ván vẽ hình 1-4 Hình 1-4 Khi cố định giấy vẽ lên mặt ván vẽ phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thƣớc chữ T 1.2.3 Êke Êke dùng để vẽ thƣờng gồm hai chiếc, có hình tam giác vng cân hình 1-5a gọi Êke 450 có hình nửa tam giác hình1-5b gọi Êke 600 Êke làm gỗ chất dẻo Hình 1-5a Hình 1-5b Êke phối hợp với thƣớc chữ T hay hai Êke phối hợp với để vạch đƣờng thẳng đứng, hay đƣờng nghiêng để vẽ góc Hình 1-6a Hình 1-6b d MAY TRA BÁC TAY KHƠNG CĨ DỰNG ( tra lộn ) b c a a a Tay áo May diễu bọc gáy bác tay lần b Bác tay chính c Bác tay lót May lộn bác tay May tra bác tay May mí gáy bác tay May diễu xung quanh bác tay 48 PHƢƠNG PHÁP MAY TRA BÁC TAY CÓ DỰNG ( Tra cặp ) b c d a a Tay áo May diễu bọc bác tay b Bác tay May lộn bác tay c Bác tay lót May diễu xung quanh bác tay d Dựng bác tay May tra cặp gáy bác tay 49 3.2.2 Hình cắt số phận quần âu: a.Túi dọc dẽ (miệng túi thẳng): 11 10 May mí đáp trƣớc vào lót túi May đáp sau vào dọc quần thân sau may chắp dọc May mí đáp sau vào lót túi May lót túi phía sau vào dọc quần thân sau May lộn đáy túi May cặp (hoặc may cuốn) gáy túi Diễu đáy túi 10 May chặn đầu miệng túi May lót túi trƣớc vào miệng túi TT 11 May ghim đầu túi xếp ly thân trƣớc May diễu miệng túi 50 Túi dọc chéo : 10 d b e c a 10 10 a Thân trƣớc Diễu đáy túi b Thân sau May lót túi trƣớc vào miệng túi thân trƣớc c Đáp trƣớc May diễu miệng túi d Đáp sau May đáp sau vào dọc quần thân sau may chắp dọc e Lót túi May lót túi phía sau vào dọc quần thân sau May mí đáp trƣớc vào lót túi May cặp (hoặc may cuốn) gáy túi May mí đáp sau vào lót túi 10 May chặn đầu miệng túi May lộn đáy túi 11 May ghim đầu túi xếp ly thân trƣớc 51 Phƣơng pháp may túi miệng cong (Túi hàm ếch túi xẹc lô): d b a c a Thân trƣớc May lộn miệng túi với thân trƣớc b Thân sau Mí miệng túi c Đáp sau Diễu miệng túi d Lót túi May chắp đáy túi May mí đáp sau vào lót túi 6,7 May dọc quần 52 Túi hậu viền: d c a b a Thân quần May mí miệng túi dƣới b Lót túi Mí chặn chân viền c Viền túi Mí chân đáp d Đáp túi May mí cặp cạnh lót túi May viền vào thân quần Mí chặn đầu miệng túi, mí miệng túi May đáp vào thân quần Ghim lót túi vào thân quần May ghim đầu túi 53 Phƣơng pháp may túi hậu hai viền (Viền rẽ): 11 e e 10 c b a d a Thân sản phẩm May chặn viền dƣới b Sợi viền dƣới May chặn viền c Sợi viền May mí chân viền dƣới d Lót túi May đáp vào lót túi e Đáp túi May lộn xung quanh lót túi May viền dƣới vào thân quần May diễu xung quanh lót túi May viền vào thân quần 10.May chặn hai đầu miệng túi viền May ghim hai đầu miệng túi 11.May ghim lót túi với thân quần 54 c May cửa quần kéo khóa: b d c a a Thân quần bên phải May khóa vào đáp khóa b Thân quần bên trái May chắp cửa quần c Khóa May khóa vào thân quần bên phải d Đáp khóa May khóa vào thân quần bên trái May diễu chặn cửa quần 55 d.Phƣơng pháp may tra (Cạp rời nửa): a b c c c c c d a Cạp May lộn sống cạp b Dựng cạp Mí sống cạp lần lót c Cạp lót May tra cạp d Thân quần May lộn đầu cạp May mí chân cạp diễu đầu, sống cạp 56 3.3 Hình cắt số phận áo Jacket TÚI HỘP b 16 a 11 10 c 10 d e 15 12 11 14 13 15 14 13 12 f g a Lần nắp túi May cơi vào thân túi hộp b Lót nắp túi May đáp c Thân túi May chặn ngạnh trê d Cơi túi Mí xung quanh miệng túi cơi e Đáp túi cơi 10 May viền miệng túi hộp f Xúp túi 11 May chắp xúp túi g Thân áo 12 Mí xúp túi May lộn nắp túi 13 Diễu trang trí thân túi Mí nắp túi 14 May mí xúp vào thân áo Diễu nắp túi 15 Mí diễu cạnh túi cịn lại May nắp túi vào thân áo 16 Chặn hai đầu miệng túi Diễu gáy nắp túi 57 TÚI CƠI CHÌM a c b d e a Thân áo b Cơi túi c Đáp túi cơi d Lót túi phía e Lót túi phía May ghim cơi với lót túi May đáp với lót túi May cơi lót túi vào thân áo May đáp lót túi vào thân áo May chặn ngạnh trê Mí miệng túi phía Mí hai đầu miệng túi miệng túi phía 8, May chắp xung quanh lót túi 58 TÚI CƠI NỔI a d f 10 b c e a Thân áo May lộn cơi b Lần cơi Mí cơi c Lần lót cơi Diễu cơi d Đáp miệng túi Ghim cơi với lót túi e Lót túi May đáp với lót túi f Lót túi May cơi, lót túi vào thân áo May đáp, lót túi vào thân áo Mí chân cơi May chặn hai đầu cơi 10 May chắp xung quanh lót túi 59 TÚI KHĨA TRẦN f e 7,8 d c b a a Thân áo May đáp vào miệng túi b Đáp miệng túi (bạ bổ) May đáp vào lót túi c Khố May khố vào lót túi dƣới d Đáp túi May khố vào lót túi e Lót túi dƣới Mí miệng túi phía dƣới f Lót túi Mí đầu miệng túi phía 7,8 Chắp xung quanh lót túi 60 TÚI KHÓA HAI SỢI VIỀN 8 e d c f b a a Thân áo May chặn hai đầu túi b Sợi viền May đáp vào lót túi c Khố May khố vào lót túi d Đáp May khố vào lót túi e Lót túi Mí miệng túi phía f Lót túi Mí hai đầu miệng túi phía May viền vào thân áo Chắp xung quanh lót túi May viền vào thân áo 61 May tra khóa nẹp áo Jacket 14 15 10 11 17 12 16 e d 13 f g h b c a a Đai áo e Lần lót thân áo b Chun đai f Lần xơ bật c Đầu đai g Lần dựng xơ bật d Lần thân áo h Lần lót xơ bật May chặn chun 10 May lộn khố với lần lót áo 2, May chần chun 11 May mí khố áo, cổ áo May tra đầu đai vào lần áo 12 Diễu trang trí khố áo, cổ áo May tra đai với lần áo 13 May lộn xô bật 6.May tra cổ vào lần áo 14 Mí xơ bật May tra khố vào lần áo 15 Diễu xơ bật May lộn đầu đai với lần lót áo 16 May tra xô bật vào thân áo May lộn đai với lần lót áo 17 Diễu gáy xơ bật 62 ... phƣơng tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật phải đƣợc lập theo quy tắc thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế vẽ kỹ thuật Hịên tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật nói riêng tài... vật thể, vẽ kỹ thuật dùng nét vẽ có hình dạng kích thƣớc khác Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật TCVN 8: 1993 nét vẽ quy định loại nét vẽ ứng dụng chúng 1.3.5 Chữ số: Trên vẽ kỹ thuật ngồi hình vẽ ra, cịn... hồn thành vẽ kỹ thuật từ giai đoạn phác thảo đến giai đoạn tơ đậm; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ thực vẽ kỹ thuật 1.1 Vật liệu vẽ a Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ vẽ kỹ thuật gọi giấy vẽ (giấy crơki)

Ngày đăng: 04/02/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN