Bàn kỹ thuật viết nhạc vài ca khúc Phạm Duy Sách báo Việt Nam, bàn ca khúc, thường trọng vào lời ca mà để ý đến khía cạnh nhạc Thậm chí nhiều người cịn cho khơng nên nói tới "kỹ thuật viết nhạc" quan niệm thơng thường người VN nhạc thần bí huyền diệu từ tim vọt hồn tồn khơng cần tới óc! Bài xin đề cập tới nét nhạc vài ca khúc Phạm Duy: Chiều sông Thuyền Viễn Xứ Tình Hồi Hương Mộng Du Pháp Thân Một Cành Mai Đường Chiều Lá Rụng Chiều Về Trên Sông (nghe nhạc) Một giai điệu trang trọng, vừa mang vẻ cổ điển Tây Phương (và Duy Cường soạn cho giàn hoà tấu Hoàng Ngọc-Tuấn soạn cho dương cầm), vừa có âm hưởng dân ca miền Nam, gợi vẻ hùng vĩ bao la dịng sơng Cửu Long Phạm Duy viết "Bài hát soạn âm giai mineure 6, coi thử thách tơi việc dùng âm giai khác với âm giai dùng từ trước tới nay" Âm giai "mineure 6" thường gọi điệu thức Dorian gần gũi với hệ ngũ cung "Oán" C Eb F G A Việt Nam (chữ "Oán" để ngoặc thời điểm chưa có thống từ ngữ), giống điệu thứ có nốt thăng đặc sắc gây cảm giác luyến tiếc hay hương vị dân ca PD thích thú với âm điệu dùng thử Hai câu đầu dùng hoàn toàn nốt ngũ cung Oán, dựa vào hai nốt gốc cách quãng (C G), theo cung cách metabole dân ca mà ông quen thuộc: Chiều buông giịng sơng CỬU Long Về đâu HÀNG gỗ rong bài, ông qua lại nốt thứ thể thứ nốt trưởng thể Dorien, hai câu: Bởi chiều buồn chiều VỀ giịng sơng Bởi tình đời CHỈ thù ốn Được thể, ơng dổi qua đổi lại từ bực từ thứ qua trưởng lại thứ: Hãy cất tiếng ca cho ĐỜI buồn (3 trưởng) Hãy cất tiếng ca cho LỊNG thơi khơ héo (3 trưởng) Chiều bng GIỊNG sơng mau (3 thứ) Những thay đổi tinh tế khiến nhiều ca sĩ thính giả hay lầm lẫn khơng để ý kỹ Hoàng Ngọc Tuấn, soạn cho piano nhạc đệm cho guitar CD Lệ Mai Hát Nhạc Phạm Duy, khéo léo dùng chuỗi arpeggio gồm nốt cách bậc hai nước chảy hay sóng gợn để gợi hình ảnh giịng sơng cuồn cuộn chảy, gợi lên âm đàn tranh dân tộc Thuyền viễn xứ theo thơ Huyền Chi (nghe nhạc) (trích từ "Nghệ Thuật phổ Thơ Phạm Duy", Phạm Quang Tuấn) Phạm Duy viết: "Trước gần triệu người di cư vào miền Nam nhớ tới cảnh vật, việc người thôn quê miền Bắc, làm quen với cô em bán vải Chợ Bến Thành tên Huyền Chi Cô ''Bắc Kỳ nho nhỏ'' có thơ nhớ quê hương cũ nhan đề THUYỀN VIỄN XỨ đưa cho phổ nhạc " (Một Đời Nhìn Lại) Bài thơ nguyên tác lục bát: Lên khơi sương khói chiều Thùy dương rũ bóng tiêu điều ven sơng Lơ thơ rớt nhẹ men lòng Mây trời pha ráng lụa hồng giăng ngang Có thuyền viễn xứ Đà Giang Một lần giạt bến qua ngàn lau thưa Hò tiếng hát ngàn xưa Ngân lên chiều mưa xứ người Đường cố lý xa xôi Nhịp sầu lỡ bước tiếng đời hoang mang Chiều bến muôn phương Có thuyền viễn xứ lên đường lại Phạm Duy sửa đổi để tránh nhịp lục bát chẵn đặn: Chiều sương khói lên khơi Thùy dương rũ sóng tơi bời Làn mây hồng xa ráng trời Bến Ðà Giang, thuyền qua xứ người Ðể biểu diễn tình cảm hồi hương êm nhẹ, Phạm Duy dùng tiết tấu nhẹ nhàng giai điệu êm Ông cho vào accidentals Mi (chú ý: đoạn người viết dùng ký hiệu tonic sol-fa, tức Do chủ âm) chữ thứ ("sương") (thay Mi giảm thể minor), Sol giảm chữ thứ ("lên"), gây bán cung ẩn (implied) để làm tăng vẻ bàng bạc êm dịu Cấu trúc giịng nhạc cấu trúc cổ điển, duyên dáng, bốn câu đầu uyển chuyển lên từ từ rút xuống Đường giai điệu (melodic contour) nhắc lại nhấn mạnh thêm bốn câu sau, nghĩa lên cao hơn, mạnh trước lại rút xuống, sóng thuỷ triều hay sóng lịng người nhớ quê hương: Thuyền viễn xứ xa xôi Một lần qua giạt bến lau thưa Hò giọng hát thiên thu Suối nguồn xa vắng, chiều mưa ngàn Sang đoạn sau, contour lại mạnh giòng nhạc lên cao vút đổi qua major: Nhìn đường cố lý, cố lý xa xơi Ðời nhịp sầu lỡ bước, bước hoang mang Quay lại hướng làng Ðà Giang lệ ướt nồng cuối dừng lại âm Do cao: Mẹ già ngồi im bóng Mái tóc sương mong bạc lịng trước trầm lắng xuống trở giai điệu đầu tiên: Chiều gửi tới quê xưa Biết bao thương nhớ cho vừa Trời cao chìm rơi xuống đời Biết bao sầu xứ người Mịt mù sương khói lên hương Lũ thùy dương rũ bóng ven sơng Chiều bến mn phương Có thuyền viễn xứ nhổ neo lên đường Tình Hồi Hương (nghe nhạc) Phạm Duy viết: Phải ngót nghét gần hai năm (51-52) để tính chuyện vào thành để tổ chức đời sống gia đình Saigon tơi khơng sáng tác cả, ngồi việc phổ câu ca dao thành dân ca NỤ TẦM XUÂN, phổ thơ TIẾNG SÁO THIÊN THAI Thế Lữ thành tango, hai soạn để đáp ứng nhu cầu hát đôi (duo) chị em Thái Thanh Thái Hằng Tơi cịn bận bịu việc tổ chức cho ban Thăng Long hát Ðài Phát Thanh, thu hãng dĩa, phụ diễn rạp chiếu bóng trình diễn buổi Ðại Nhạc Hội miền Nam Lúc chưa phải lúc gần triệu người rời bỏ miền Bắc vào Nam sau Hội Nghị Genève, nghệ sĩ vừa phải xa miền quê ''Bắc Kỳ'' nhớ cảnh quê cũ bắt đầu sáng tác lại, soạn TÌNH HỒI HƯƠNG Tơi khơng phải người độc soạn hát nhớ quê hương sống quê hương Cuộc di cư vào Nam năm 1954 triệu người khiến cho lũ nhạc sĩ chúng tơi lúc soạn nhiều hát quê hương miền Bắc, ví dụ GIẤC MƠ HỒI HƯƠNG (Vũ Thành), HƯỚNG VỀ HÀ NỘI (Hoàng Dương) v.v Trong Tân Nhạc khởi loạt sau gọi tình ca quê hương Bài TÌNH HỒI HƯƠNG (và TÌNH CA) coi khởi xướng cho xu hướng Về mặt nhạc lý, khéo léo chỗ dùng câu nhạc Quê hương tôi, Có sơng đào xinh xắn Nước tn đồng vuông vắn Lúa thơm cho đủ hai mùa Dân làng trời khuya vẳng tiếng lúa đê mê chuyển giọng thứ qua giọng trưởng chuyển tons (modulate) nhiều lần trước trở lai chủ âm nguyên thủy Kể rõ từ Re thứ sang Fa trưởng, chuyển qua La trưởng, Re thứ ton mở đầu) Kết cấu "cổ điển" chặt chẽ, PD áp dụng vào giai điệu mang nhiều tính cách dân ca VN Điều chứng tỏ Phạm Duy nắm vững nhạc lý viết ca khúc nhà viết nhạc "ngoại đạo" nhiều người (và ơng) thường nói! Xen vào điệu đầy êm dịu đoạn nhạc nhiều thay đổi cá tính: tiếng sáo mở đầu phóng khống, đoạn nhịp nhàng ("Ai về, có nhớ "), đoạn kết đầy sơi ("Tình hồi hương! ") Mộng Du (nghe nhạc) Bản nhạc dùng nhiều quãng 4, 5, (Fa, Sol, Re) quãng 3, 6, (Mi, La, Si) nhiều quãng nhảy xa Ngay câu đầu vào Đêm đêm người mở lòng nhảy qua quãng cao, (chủ âm), thấp, 1, cao ... nhiều tính cách dân ca VN Điều chứng tỏ Phạm Duy nắm vững nhạc lý viết ca khúc nhà viết nhạc "ngoại đạo" nhiều người (và đơi ơng) thường nói! Xen vào điệu đầy êm dịu đoạn nhạc nhiều thay đổi... âm đàn tranh dân tộc Thuyền viễn xứ theo thơ Huyền Chi (nghe nhạc) (trích từ "Nghệ Thuật phổ Thơ Phạm Duy" , Phạm Quang Tuấn) Phạm Duy viết: "Trước gần triệu người di cư vào miền Nam nhớ tới cảnh... khiến cho lũ nhạc sĩ chúng tơi lúc soạn nhiều hát quê hương miền Bắc, ví dụ GIẤC MƠ HỒI HƯƠNG (Vũ Thành), HƯỚNG VỀ HÀ NỘI (Hoàng Dương) v.v Trong Tân Nhạc khởi loạt sau gọi tình ca q hương Bài