Vẽ kỹ thuật điện

135 7 0
Vẽ kỹ thuật điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : VẼ KỸ THUẬT - AUTOCAD NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN -ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Nam Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vẽ kỹ thuât - AutoCAD” tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giáo viên học sinh - sinh viên ngành điện – điện tử, nhiệt lạnh nhà trường Tài liệu cung cấp kiến thức, tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật lệnh để vẽ vẽ kỹ thuật phần mềm AutoCAD Mặc dù cố gắng, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Nam Định, ngày … tháng … năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Bùi Huy Tưởng MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Bài 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1.1 Ý nghĩa vẽ kỹ thuật 1.2.Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.2.1 Khổ giấy 1.2.2 Khung vẽ khung tên 1.2.3 Tỷ lệ 1.2.4 Các nét vẽ 1.2.5 Chữ viết số vẽ 1.2.6 Ghi kích thước 10 1.3 Trình tự hồn thành vẽ 13 Bài 2: VẼ HÌNH HỌC 14 2.1 Chia đoạn thẳng đường tròn 14 2.1.1 Chia đoạn thẳng thành hai phần 14 2.1.2 Chia đoạn thẳng nhiều phần 14 2.1.3.Chia đường tròn 15 2.2 Vẽ độ dốc độ côn 15 2.3 Vẽ nối tiếp 17 2.3.1 Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng 17 2.3.2 Vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng cung tròn khác 18 2.3.3 Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác 19 2.4 Vẽ số đường cong hình học 20 2.4 Vẽ đường elip theo hai trục AB CD vng góc với 20 2.4.2 Vẽ đường ôvan 20 2.5 Hướng dẫn tập vẽ nối tiếp 21 2.6 Hướng dẫn tập vẽ hình xuyến 21 Bài 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC 22 3.1 Khái niệm phép chiếu 22 3.1.1 Các phép chiếu 22 3.1.2 Phương pháp hình chiếu vng góc 23 3.2 Hình chiếu điểm, đường thẳng mặt phẳng 23 3.2.1 Hình chiếu điểm ba mặt phẳng hình chiếu 23 3.2.2 Hình chiếu đường thẳng 25 3.2.3 Hình chiếu mặt phẳng 26 3.3 Hình chiếu khối hình học 28 3.3.1 Hình chiếu khối hộp 28 3.4 Cách vẽ hình chiếu vật thể 30 Bài 4: BIỂU DIỄN VẬT THỂ 30 4.1 Bản vẽ hình chiếu vật thể 31 4.1.1 Hình chiếu 31 4.1.2 Hình chiếu phụ 32 4.1.3 Hình chiếu riêng phần 33 4.1.4 Cách phân tích hình dạng vật thể 33 4.2 Khái niệm hình cắt, mặt cắt 34 4.2.1 Hình cắt 35 4.2.2 Mặt cắt 38 Bài5: BẢN VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN 41 5.1 Các tiêu chuẩn vẽ điện 41 5.1.1 Tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN) 41 5.1.2 Tiêu chuẩn Quốc tế 42 5.2 Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 43 5.2.1 Các ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng 43 5.3 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp 49 5.3.1 Các loại máy điện 49 5.3.2 Các thiết bị đóng cắt, điều khiển 52 Bài 6: Giới thiệu phần mềm trợ giúp 56 6.1 Cơng nghệ máy tính trợ giúp thiết kế 56 6.2 Lịch sử phát triển 56 Bài 7: Các sở AutoCAD 57 7.1 Các sở AutoCAD 57 7.1.1 Cách khởi động 57 7.1.2 Vector hệ thống toạ độ 57 7.1.3 Giới thiệu hình AutoCAD 57 7.1.4 Thoát khỏi AutoCAD 59 7.2 Các sở tạo lập vẽ 61 7.2.1 Sự xác định điểm AutoCAD 61 7.2.2 Sự xác định chiều 64 7.2.3 Các phương pháp vẽ 64 Bài 8: Tạo lập vẽ 65 8.1 Tạo lập môi trường vẽ 65 8.1.1 Đặt vấn đề 65 8.1.2 Tạo vẽ mẫu 65 8.1.3 Các lệnh dùng để tạo lập môi trường vẽ 66 8.1.4 Tóm tắt bước tạo lập môi trường vẽ 67 8.2 Sử dụng lệnh để tạo lập vẽ có hình chiếu 68 8.2.1 Lệnh đường tròn 68 8.2.2 Lệnh chuyển lớp vẽ 86 8.2.3 Dùng lệnh DDSNAP, OSNAP 89 8.2.4 Biến hệ thống BLIPMODE, REDRAW 89 8.2.5 Một số lệnh AutoCAD 89 8.2.6 Bài tập thực hành làm quen với lệnh 107 Bài 9: Gạch mặt cắt, giải 108 9.1 Phương pháp gạch mặt cắt lệnh BHATCH 108 9.1.1 Phương pháp tạo hình ảnh cất giữ hình ảnh vẽ lệnh DDVIEW 108 9.1.2 Dùng lệnh BHATCH 108 9.2 Phương pháp ghi vẽ 109 9.2.1 Giới thiệu chung 109 9.2.2 Dùng lệnh TEXT, DTEXT 109 9.2.3 Phương pháp sửa đổi dùng lệnh TEXT 110 Bài 10: Khối thuộc tính 111 10.1 Khái niệm, ứng dụng thuộc tính khối 111 10.1.1 Khối 111 10.1.2 Các thuộc tính 111 10.2 Định nghĩa khối, thuộc tính, sửa đổi thuộc tính khối 112 10.2 Dùng lệnh BLOCK 112 10.2.1 Lệnh WBLOCK 112 10.2.2 Đưa khối BLOCK vào văn 113 Bài 11: Ghi kích thước vào vẽ 114 11.1.Phương pháp ghi kích thước AutoCAD 114 11.1.1 Hệ thống toạ độ 114 11.1.2 Ghi kích thước AutoCAD 114 11.2 Tạo kiểu ghi kích thước ghi kích thước 116 11.2.1 Tạo kiểu ghi kích thước 116 11.2.2 Cách ghi kích thước 124 8.6 Ghi thích theo đường dẫn – Lệnh Leader 130 Bài 12: Đưa vẽ máy in 131 12.1 Thao tác chung 131 12.2 Làm việc với hộp thoại 131 12.3 PLOT CONFIGURATION 134 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên môn đun: Vẽ kỹ thuật &AUTOCAD Mã mô đun: T512010111 Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Là mơ đun bắt buộc, trang bị kỳ I năm thức nhất, trước học sinh học mơn học sở ngành - Tính chất: Cung cấp quy tắc để xây dựng vẽ kỹ thuật, bao gồm: tiêu chuẩn hình thành vẽ kỹ thuật, nguyên tắc biểu diễn không gian hình học, loại vẽ điện theo tiêu chuẩn TCVN ISO Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Hiểu kiến thức vẽ kỹ thuật AutoCAD - Về kỹ năng: + Đọc vẽ kỹ thuật, thiết lập vẽ đơn giản + Sử dụng AutoCAD để vẽ, sửa, in ấn vẽ kỹ thuật máy tính - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, xác Bài 1: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ Mục tiêu Giúp học sinh nắm quy định vẽ, khổ giấy, kích thước, chữ - Nội dung 1.1 Ý nghĩa vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật thể cách đắn hình dạng kích thước đối tượng biểu diễn theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng thiết kế, sản xuất sử dụng, phương tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật phải lập theo nguyên tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Hiện tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật nói riêng tài liệu thiết kế nói chung Nhà nước ta ban hành nhóm tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu thiết kế” Tiêu chuẩn Nhà nước Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật bao gồm: tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, ký hiệu quy ước… cần thiết cho việc lập vẽ kỹ thuật 1.2.Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.2.1 Khổ giấy Mỗi vẽ tài liệu kỹ thuật thực khổ giấy quy định tiêu chuẩn TCVN 2-74 Khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép vẽ Các khổ giấy chia làm hai loại, khổ giấy khổ giấy phụ Các khổ giấy gồm có khổ A0 với kích thước 1189 ì 841mm (diện tích 1m2 ) khổ khác chia từ khổ A0 Ký hiệu kích thước khổ giấy sau: Ký hiệu khổ giấy A0 A1 A2 A3 A4 Kích thước cạnh khổ giấy tính 1189x 841 594 x 841 594 x 420 297 x 420 297x210 mm Các khổ giấy phụ, kích thước cạnh khổ giấy phụ bội số kích thước cạnh khổ giấy 25 Khung 1.2.2 Khung vẽ khung tên Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Khung vẽ kẻ nét liền đậm cách mép khổ giấy khoảng mm Hình 1-1 Khung vẽ Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ kẻ cách mép trái khổ giấy khoảng 25 mm (H.1-1) Khung tên bố trí góc phải, phía vẽ, khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn khổ giấy Kích thước nội dung khung tên hình 1-2 (số thứ tự ghi dấu ngoặc) Người vẽ (5 ) (6 ) Kiểm tra (7 ) (8 ) 32 ẽ (9 ) (1 ) (3 ) (2 ) 8 8 140 (4) Hình 1-2 Khung tên Ô1: Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết Ô6: Ngày lập vẽ Ô2: Vật liệu chi tiết Ô7: Chữ ký giáo viên Ô3: Tỷ lệ vẽ Ô8: Ngày kiểm tra vẽ Ô4: Ký hiệu tập hay vẽ Ô9: Tên trường, lớp Ô5: Họ tên người vẽ Chú ý: Trong Ô1 viết chữ in hoa khổ 7, ô khác viết chữ thường khổ 3,5 1.2.3 Tỷ lệ Trên vẽ kỹ thuật, tuỳ theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỷ lệ định Tỷ lệ tỷ số kích thước đo hình biểu diễn vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể (H.1-3) Φ 12 24 Φ 24 24 Φ 12 22 22 a) TL 1: b) TL 1:1 22 c) TL 2:1 Hình 1-3 Tỷ lệ Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn Trị số kích thước giá trị thực kích thước vật thể (H 1-3) Tiêu chuẩn “Hệ thống tài liệu thiết kế” TCVN 3-74 Tỷ lệ quy định hình biểu diễn vẽ khí phải chọn tỷ lệ dãy sau: 1: 2; 1: 2,5; 1: 4; 1: 5; 1:10; 1: 14; 1:15; 1: 20; 1: 25; 1: 50; Tỷ lệ thu nhỏ 1: 75; 1: 100 … Tỷ lệ nguyên hình 1:1 : ; 2,5 : ; : ; : ; 10 : ; 20 : ; Tỷ lệ phóng to 40 : ; 50 : ; 100 : Trong trường hợp cần thiết cho phép dùng tỷ lệ phóng to (100n) : với n số nguyên dương Ký hiệu tỷ lệ chữ TL, ví dụ: TL 1: ; TL : Nếu tỷ lệ ghi dành riêng khung tên không cần ghi ký hiệu 1.2.4 Các nét vẽ a) Các loại nét vẽ Để biểu diễn vật thể, vẽ kỹ thuật dùng loại nét vẽ có hình dạng kích thước khác Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật quy định loại nét vẽ ứng dụng chúng sau: Nét vẽ Tên gọi Áp dụng tổng quát Nét liền đậm - Cạnh thấy, đường bao thấy - Đường đỉnh ren thấy, đường đỉnh thấy Nét liền mảnh - Đường kích thước - Đường dẫn, đường gióng kích thước - Thân mũi tên hướng nhìn - Đường gạch gạch mặt cắt - Đường bao mặt cắt chập - Đường tâm ngắn - Đường chân ren thấy Nét lượn sóng - Đường giới hạn hình cắt hình chiếu khơng dùng Nét dích dắc đường trục làm đường giới hạn Nét đứt đậm - Đường bao khuất, cạch khuất Nét đứt mảnh Nét gạch chấm mảnh - Đường tâm - Đường trục đối xứng - Mặt chia bánh - Quỹ đạo Nét cắt Nét gạch chấm đậm - Vết mặt phẳng cắt - Chỉ dẫn đường mặt cần có xử lý riêng ` Nét gạch hai chấm mảnh - Đường bao chi tiết lân cận - Các vị trí đầu, cuối trung gian chi tiết chuyển động - Đường trọng tâm - Đường bao chi tiết trước hình thành - Bộ phận chi tiết nằm phía trước mặt phẳng cắt b) Chiều rộng nét vẽ Các chiều rộng nét vẽ cần chọn cho phù hợp với kích thước, loại vẽ lấy dãy kích thước sau: 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; ; 1,4 mm Quy định dùng hai chiều rộng nét vẽ vẽ, tỷ số chiều rộng nét liền đậm nét liền mảnh không nhỏ : c) Quy tắc vẽ - Các nét gạch chấm gạch hai chấm phải bắt đầu kết thúc gạch kẻ đường bao đoạn đến lần chiều rộng nét liền đậm - Hai trục vng góc đường trịn vẽ nét gạch chấm mảnh Trong trường hợp tâm đường tròn xác định giao điểm hai nét gạch (H.1- 4) - Nếu nét đứt nằm đường kéo dài nét liền đậm chỗ nối tiếp để hở, trường hợp khác, đường nét cắt cần vẽ chạm vào (H.1-5) Hình 1-4 Đường tâm đường Hình 1-5 Cách vẽ nét 1.2.5 Chữ viết số vẽ Trên vẽ kỹ thuật, ngồi hình vẽ ra, cịn có số kích thước, ký hiệu chữ, ghi lời văn khác Chữ số vẽ phải viết rõ ràng, thống dễ đọc không gây nhầm lẫn a) Khổ chữ - Preceding dimension text: Thể ký hiệu chiều dài dây cung phía trước chữ số kích thước - Above dimension text: Thể ký hiệu chiều dài dây cung phía chữ số kích thước Hình 8.14 Tạo kiểu ghi cung - None: Không thể ký hiệu chiều dài dây cung e Dimension Break (Tạo khoảng hở hai đường kích thước giao nhau) Hình 8.15 Tạo khoảng hở hai đường kích thước giao Break size: Định bề rộng khoảng hở hai đường kích thước giao f Radius jog dimension (Ghi kích thước bán kính cung trịn đường trịn theo kiểu zíc zắc) Hình 8.16 Tạo kiểu ghi kích thước bán kích cung trịn Jog angle: Góc đường zic zắc g Linear Jog Dimension (Tạo đường kích thước zíczắc để ghi kích thước lớn so với kích thước thực tế, thơng thường kích thước xác đối tượng nhỏ so với kích thước đối tượng) 120 Hình 8.17 Tạo ghi kích thước kiểu rút gọn với chiều dài lớn Mục Jog height factor để nhập chiều cao đường ziczắc Text: Thiết lập thể tính chất chữ số kích thước Hình 8.18 Hội thoại kiểu chữ ghi kích thước a Text Appearance (Điều khiển định dạng kích cỡ chữ kích thước Text Style: Hiển thị gán kiểu chữ kích thước làm hành Nếu định dạng kiểu chữ chọn danh sách xổ xuống kiểu chữ cần thiết Nếu chưa định dạng kiểu chữ kích chọn vào nút […] xuất hộp thoại TEXT STYLE Trong hộp thoại TEXT STYLE tiến hành định dạng kiểu chữ hiệu chỉnh kiểu chữ định dạng trước Text Color: Gán màu cho chữ số kích thước Fill Color: Thiết lập màu chữ kích thước Text height: Gán chiều cao cho kiểu chữ só kích thước hành Nếu gán chiều cao chữ hộp thoại TEXT STYLE để tạo kiểu chữ kích thước khơng cần thiết lập lại Fraction height scale: Gán tỉ lệ chiều cao chữ số dung sai chiều cao chữ số kích thước 121 Hình 8.19 Hệ số tỉ lệ chiều cao chữ khung chữ Draw Frame Around Text: Vẽ khung chữ nhật bao quanh chữ số kích thước (Hình 18) b Text Placement (Điều khiển vị trí chữ số kích thước) - Vertical: Điều khiển vị trí chữ số kích thước theo phương đứng + Centered: Chữ số kích thước nằm đường kích thước + Above: Chữ số kích thước nằm đường kích thước (Theo tiêu chuẩn Việt Nam nên dùng lựa chọn + Outside: Chữ số kích thước nằm phía ngồi với khoảng cách xa từ điểm gốc đường gióng + JIS: Đặt vị trí chữ số kích thước phù hợp với tiêu chuẩn Nhật Bản (Japanese Industrial Standards) - Horizontal: Điều khiển vị trí chữ số kích thước theo phương ngang so với đường kích thước đường gióng Hình 8.20 Vị trí chữ số kích thước theo vị trí đường ghi kích thước + Centered: Chữ số kích thước đặt dọc theo đường kích thước nằm hai đường gióng +At Ext Line 1: Vị trí chữ số kích thước nằm lệch phía đường gióng thứ + At Ext Line 2: Vị trí chữ số kích thước nằm lệch phía đường gióng thứ hai Hình 8.21 Vị trí chữ số so với đường kích thước đường gióng + Over Ext Line 1: Vị trí chữ số kích thước nằm đường gióng thứ (Hình8.22a) 122 + Over Ext Line 2: Vị trí chữ số kích thước nằm đường gióng thứ hai (Hình 8.22b) Hình 8.22 Vị trí chữ số so với đường kích thước đường gióng View Direction: Thể hướng nhìn chữ kích thước Left to Right: Hướng đọc chữ kích thước từ trái sang phải (Hình 8.23b) Right to Left: Hướng đọc chữ kích thước từ phải sang trái (Hình 8.23b) Hình 8.23 Vị trí chữ số so với đường kích thước đường gióng Hình 8.24 Vị trí chữ số so với đường kích thước đường gióng Offset from dim line: Khoảng cách chữ số kích thước đường gióng Theo tiêu chuẩn khoảng cách từ (1 – 2mm) (Hình 8.24) C: Text Alignment (Điều khiển hướng chữ số kích thước nằm ngang hay song song với đường kích thước nằm nằm ngồi hai đường gióng) Horizontal: Hướng chữ số kích thước ln nằm ngang (Hình 8.26) Hình 8.26 Chữ số kích thước ln nằm ngang 123 Hình 2.27 Chữ số kích thước ln song song với đường kích thước Aligned with dimension line: Chữ số kích thước ln song song với đường kích thước (Hình 8.27) (Theo tiêu chuẩn Việt Nam nên chọn lựa chọn này) ISO Standard: Chữ số kích thước song song với đường kích thước nằm hai đường gióng nằm ngang nằm ngồi hai đường gióng 11.2.2 Cách ghi kích thước 1.Lệnh Dimlinear Lệnh Dimlinear dùng để ghi kích thước đường thẳng nằm ngang (Horizontal), đường thẳng đứng (Vertical), đừng nghiêng (Rotated) Khi ghi kích thước đường thẳng ta chọn hai điểm gốc đường gióng chọn đối tượng cần ghi kích thước cách kích chuột vào đối tượng Các gọi lệnh Dimlinear AutoCAD: Ví dụ: Command: Dli ↵ Specify first extension line origin or : Chọn điêm P1 làm gốc đường gióng thứ (hình8.34 a ) Specify second extension line origin: Chọn điếm P2 làm gốc đường gióng thứ hai Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]: Chọn điểm để định vị trí đường kích thước, nhập toạ độ tương đối @0,-8 ↵ so với gốc P2 Dimension text =100 (dịng AutoCAD tự động hiển thị) Hình 8.34 Ghi kích thước lệnh Dimlinear Trường hợp hình 8.34 b lấy lệnh tương tự, ta không chọn điểm mà di trỏ hình vng đoạn thẳng cần ghi kích chuột chọn Các lựa chọn khác dịng nhắc: - Rotated 124 Lựa chọn nμy ghi kích thước có đường kích thước nghiêng với đường chuẩn góc Command DLI↵ Hoặc Dimlinear Specify first extension line origin or : – Bắt điểm P1 Specify second extension line origin: – Bắt điểm P2 ·Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]:R↵ – Tại dòng nhắc ta chọn tham số R Specify angle of dimension line : 120↵ – Nhập góc nghiêng ví dụ 1200 Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]: – Chọn điểm định vị trí đường kích thước Hình 8.35 Ghi kích thước đoạn thẳng với lựa chọn Rotated - Text Dùng để nhập chữ số kích thước ký tự trước (prefix) vμ sau (suffix) chữ số kích thước: Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]: T↵ – Tại dòng nhắc ta nhập tham số T Dimension text : – Nhập giá trị ENTER chọn mặc định - Mtext Khi nhập M vào dòng nhắc Specify dimension line location or [Mtext/ Text/ Angle/Horizontal/ Vertaical/Rotated]: xuất hộp thoại Text Formatting (tương tự hộp thoại sử dụng lệnh Mtext) Trên hộp thoại ta nhập chữ số kích thước, tiền tố (prefix), hậu tố (suffix)… Hình 8.36 Ghi kích thước với lựa chọn Mtext - Angle: Định góc nghiêng cho dịng chữ số kích thước so với phương ngang Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertaical/Rotated]:A↵ – Tại dòng nhắc ta nhập tham số A Specify angle of dimension text: – Nhập giá trị góc nghiêng chữ số kích thước 125 - Horizontal Ghi kích thước nằm ngang, chọn H xuất dòng nhắc: Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: – Chọn vị trí đường kích thước sử dụng lựa chọn Dimension text = … - Vertical Ghi kích thước thẳng đứng, nhập V xuất dòng nhắc tương tự lựa chọn Horizontal Lệnh Dimaligned Lệnh Dimaligned ghi kích thước song song với đoạn thẳng cần ghi Cách gọi lệnh Aligned Dimension AUTOCAD Ghi kích thước thẳng Command : DAL Hoặc Dimaligned – Specify first extension line origin or : – Điểm gốc đường gióng thứ (hình 8.37 a) – Specify second extension line origin: – Điểm gốc đường gióng thứ hai – Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: – Chọn điểm định vị trí đường kích thước nhập toạ độ tương đối để định khoảng cách Ghi kích thước cung cung trịn Command : DAL↵ Hoặc Dimaligned - Specify first extension line origin or :↵ – Tại dịng nhắc ta chọn ENTER (hình 8.37 b) - Select object to dimension: – Chọn đường trịn, điểm chọn định vị trí đường gióng -Specify dimension line location or [Mtext/ Text/Angle]: T↵ Dimension text < >: – Nhập chữ số kích thước, %%C Specify dimension line location or [Mtext/ Text/Angle]: – Chọn điểm định vị trí đường kích thước Hình 8.37 Ghi kích thước lệnh Dimaligned Chú ý: Các lựa chọn khác tương tự lệnh Dimlinear Ghi kích thước hướng tâm (bán kính, đường kính, chiều dài cung) Ghi kích thước đường kính – Lệnh Dimdiameter Các gọi lệnh Dimdiameter 126 Command : DDI↵ Hoặc Dimdiameter • Select arc or circle: Chọn đường trịn điểm • Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: Chọn vị trí đường kích thước Hình 8.38 Ghi kích thước đường kích với biến khác Chú ý Để có kiểu kích thước ghi mũi tên bên (hình 8.38a, c), thường ghi cho đường trịn có bán kínk lớn, hộp thoại Dimension Style Manager ta để nguyên măc định chọn lại nút chọn sau : - Tab Text Khung Text Alignment + chọn lại ISO Standard (Để số kích thước nằm giá ngang) - Tab Fit Khung Fit option + chọn lại Text (đề mũi tên nằm đường tròn) Khung Fine Turning + chọn thêm Place text manually when dimensioning (đặt số kích thước vị trí tuỳ ý) Để có kiểu kích thước ghi (hình 8.38 b), thường ghi kích thước cho đường trịn có bán kính nhỏ, hộp thoại Dimension Style Manager ta để nguyên măc định chọn lại nút chọn sau : - Tab Text Khung Text Alignment + Chọn ISO Standard - Tab Fit Khung Fine Turning + Chọn thêm Place text manually when dimensioning + Bỏ chọn Allways draw dimline between ext line (bỏ đường kích thước nằm đường trịn) Để có kiểu kích thước ghi (hình 8.38d), thi hộp thoại Dimension Style Manager ta đê nguyên măc định chọn lại: - Tab Text Khung Text Alignment + chọnISO Standard - Tab Fit Khung Fine Turning + chọn thêm Place text manually when dimensioning 8.4.2 Ghi kích thước bán kính (Lệnh Dimradius) 127 Các gọi lệnh: Command : DRA↵ • Select arc or circle: Chọn cung tròn điểm • Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: Vị trí đường kích thước Hình 8.39 Ghi kích thước bán kính Khi ghi kích thước cung trịn có bán kính nhỏ mũi tên chữ số kích thước nằm ngồi đường tròn Lựa chọn Mtext, Text Angle lệnh Dimradius tương tự lựa chọn lệnh Dimlinear Vẽ dấu tâm đường tâm – Lệnh Dimcenter Các gọi lệnh Command : DCE↵ Hoặc Dimcenter • Select arc or circle: Chọn cung đường trịn Hình 8.40 Vẽ dấu tâm – đường tâm Tuỳ thuộc vào biến DIMCEN sử dụng lệnh Dimcenter xuất đường tâm dấu tâm dấu tâm Sau vẽ đường tâm ta phải thay đổi lớp cho đối tượng vừa vẽ sang lớp đường tâm dạng đường tâm xuất - Nếu = khơng có dấu tâm hay đường tâm vẽ dùng lệnh DCE - Nếu < đường tâm vẽ dùng lệnh DCE - Nếu > đường tâm vẽ dùng lệnh DCE mặc định Ghi chiều dài cung – Lệnh Dimarc Các gọi lệnh Command: DIMARC (DAR) ↵ Select arc or polyline arc segment: Kích đường trịn 128 Specify arc length dimension location, or [Mtext/Text/Angle/Partial/Leader]: Định vị trí cho đường kích thước chiều dài cung trịn Dimension text = 62.83 Hình 8.41 Ghi cung độ dài cung trịn Ghi kích thước góc – Lệnh Dimangular Các lấy lệnh: Ghi thước góc đường thẳng Ghi kích thước góc hai đoạn thẳng hình 8.42a Command : DAN↵ Hoặc Dimangular - Select arc, circle, line or : Chọn đoạn thẳng thứ - Select second line: Chọn đoạn thẳng thứ hai - Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: Vị trí đường kích thước Hình 8.42 Các kiểu ghi kích thước góc Ghi thước góc qua điểm Ghi kích thước góc qua điểm hình 8.14b, điểm tâm cung trịn lớn tâm đường tròn nhỏ Command : DAN↵ Hoặc Dimangular - Select arc, circle, line or : ↵ (dòng nhấn enter) - Angle Vertex: Chọn điểm đỉnh góc (chọn tâm cung trịn tâm O) - First angle endpoint: Xác định điểm cuối cạnh thứ (chọn tâm đường tròn O1) - Second angle endpoint: Xác định điểm cuối cạnh thứ hai (chọn tâm đường tròn O2) - Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle]: Chọn vị trí đường kích thước Lựa chọn Mtext, Text Angle lệnh Dimangular tương tự lựa chọn lệnh Dimlinear 129 (1) Ghi thước góc tâm cung trịn Ghi kích thước góc tâm cung trịn hình 8.14c Command : DAN↵ Hoặc Dimangular - Select arc, circle, line or : Chọn cung tròn cần ghi kích thước góc Specify dimension arc line location or [Mtext/Text/Angle/Quadrant]: Định vị trí cho đường ghi kích thước góc tâm cung tròn ( điểm A) Dimension text = 123 ( dòng tự thị) 8.6 Ghi thích theo đường dẫn – Lệnh Leader Lệnh Leader dùng để tạo đường dẫn Lệnh Leader ghi thích cho đường dẫn, đánh số vị trí vẽ lắp … Leader đối tượng bao gồm đầu mũi tên gắn với phân đoạn đường thẳng đường spline Ngồi ra, có đoạn thẳng nhỏ ngang nằm dịng chữ mơ tả Nếu kích thước liên kết (biến DIMASSOC = ON) điểm bắt đầu leader liên kết với vị trí đối tượng Nếu đối tượng hình học thay đổi vị trí mũi tên leader liên kết với đối tượng đường dẫn kéo giãn ra, dịng thích nằm vị trí cũ Hình 8.43 Ghi với lệnh Leader Command : Leader↵ kích biểu tượng - Specify leader start point: Điểm dẫn P1 - Specify next point: Điểm dẫn P2 - Enter first line of annotation text or : Nhập dịng chữ vào ENTER Hình 8.44 Ghi với lệnh Leader 130 Bài 12: Đưa vẽ máy in - Mục đích: Học sinh lên trang in in thành thạo - Nội dung: 12.1 Thao tác chung 12.2 Làm việc với hộp thoại Thiết lập thông số in cho vẽ bên layout Lưu khôi phục cài đặt máy in cho vẽ Lệnh xuất vẽ PLOT thể truy cập từ cơng cụ Truy xuất Nhanh Để hiển thị tất tùy chọn hộp thoại Plot, nhấp vào nút hiển thị mũi tên ảnh sau: Hình 9.1 Hội thoại Plot Chọn máy in Ví dụ ta in khổ A4 máy in Canon LBP2900 Từ danh sách thả xuống Máy in, chọn Canon LBP2900 131 Hình 9.2 Hội thoại chọn máy in Chọn khổ giấy: Chọn khổ giấy muốn sử dụng khổ A4: Hình 9.3 Hội thoại chọn khổ giấy Chọn hướng khổ giấy: Định hướng khổ giấy(Ngang hay dọc) cách chọn Portrait Landscape: Hình 9.4 Chọn hướng khổ giấy Chọn bề rộng nét in Bảng cài đặt nét in cung cấp thông tin việc xử lý màu sắc Nếu ta có máy in mầu chuyển sang PDF để màu sắc trơng đẹp Cịn khơng có máy in mầu ta nên chọn chế độ in đơn sắc Chọn chế độ in đơn sắc ( thường màu đen) 132 Hình 9.5 Lựa chọn chế độ in đơn sắc Bề rộng nét in: Bề rộng nét in chọn phần chọn lớp vẽ cho đối tươngj Với mầu ta gán bề rộng nét vẽ yêu cầu vẽ kỹ thuật Hoặc hiệu chỉnh bề rộng nét in theo mầu, cách kích lựa chọn xuất hội thoại Plot Style Table Editor Hình 9.7 Hội thoại chỉnh bề rộng nét in Ta lựa chọn mầu hiệu chỉnh bề rộng nét vẽ theo yêu cầu Edit Lineweights: Hiệu chỉnh bề rộng nét in Save As: ghi đổi tên tệp nét in Save & Close: Ghi thoát khỏi hội thoại 133 Chọn vùng in Hình 9.8 Lựa chọn vùng in Window: In theo vùng lựa chọn Center the plot: Căn chỉnh theo tâm khổ giấy in Lưu ý: Luôn kiểm tra lại thiết lập bạn với tùy chọn Xem trước (Preview) Hình 9.9 Xem trước in Cửa sổ Preview hiển thị bao gồm công cụ với nhiều điều khiển, bao gồm Plot tức in Thốt (Dấu gạch chéo) Sau kiểm tra thấy khơng sai sót tiến hành in Bằng cách kích OK hội thoại Plot hình 9.1 Nếu cịn thấy sai sót tiến hành hiệu chỉnh 12.3 PLOT CONFIGURATION 134 ... Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng thiết kế, sản xuất sử dụng, phương tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật phải lập theo... 1.2.4 Các nét vẽ a) Các loại nét vẽ Để biểu diễn vật thể, vẽ kỹ thuật dùng loại nét vẽ có hình dạng kích thước khác Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật quy định loại nét vẽ ứng dụng chúng sau: Nét vẽ Tên gọi... dựng vẽ kỹ thuật, bao gồm: tiêu chuẩn hình thành vẽ kỹ thuật, nguyên tắc biểu diễn không gian hình học, loại vẽ điện theo tiêu chuẩn TCVN ISO Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Hiểu kiến thức vẽ kỹ

Ngày đăng: 04/02/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan