1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ve ky thuat dien dien cong nghiep

50 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học: VẼ KỸ THUẬT ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày tháng năm Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Vẽ điện môn học sở biên soạn dựa chương trình khung, chương trình dạy nghề Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Tổng cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Điện tử công nghiệp Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu nhất, có ví dụ tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn dựa kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp tham khảo nhiều giáo trình có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung mơn học gồm có chương: Chương 1: Khái niệm chung vẽ điện Chương 2: Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện Chương 3: Vẽ sơ đồ điện Giáo trình tài liệu giảng dạy tham khảo tốt cho ngành thuộc lĩnh vực điện dân dụng, điện cộng nghiệp, điện tử, điện tử, khí Tân Hiệp, ngày tháng 09 năm 2019 Khoa Cơ Khí MƠN HỌC VẼ ĐIỆN Mã mơn học: I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: + Vị trí mơn học: Mơn học bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơ đun chun mơn + Tính chất môn học: Là môn học kỹ thuật sở II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: + Về kiến thức: - Trình bày tiêu chuẩn hình thành vẽ kỹ thuật; - Trình bày nội dung hình học hoạ hình; + Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phương pháp vẽ - Vẽ đọc dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến + Về thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực cơng việc III NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC: Thời gian Thực Số TT Tên chương mục Tổng Lý hành số thuyết (Bài tập) MH Khái niệm chung vẽ 2 11-01 điện Qui ước trình bày vẽ Các tiêu chuẩn vẽ điện MH Các ký hiệu qui ước dùng 10 11-02 vẽ điện Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện Vẽ ký hiệu điện 1 sơ đồ cung cấp điện Vẽ ký hiệu điện 1 sơ đồ điện tử Ký hiệu chữ dùng 1 vẽ điện Kiểm tra+ (LT TH) 1 MH Vẽ sơ đồ điện 11-03 Mở đầu Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí Vẽ sơ đồ nối dây Vẽ sơ đồ đơn tuyến Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ dự trù vật tư Cộng 18 30 10 1 1 2 15 13 CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Giới thiệu Bản vẽ điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp ngành điện nói chung người thợ điện cơng nghiệp nói riêng Để thực vẽ bỏ qua công cụ qui ước mang tính qui phạm ngành nghề Đây tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành Mục tiêu: - Sử dụng chức loại dụng cụ dùng vẽ điện - Trình bày hình thức vẽ điện như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét, chữ viết - Phân biệt tiêu chuẩn vẽ điện - Rèn luyện tính tư tác phong cơng nghiệp Nội dung chính: Qui ước trình bày vẽ Mục tiêu: - Biết số quy ước trình bầy vẽ điện - Giải thích số quy ước cách trình bầy vẽ điện - Áp dụng vẽ số vẽ điện đơn giản - Có ý thức tự giác học tập 1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ a Giấy vẽ: Trong vẽ điện thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh, Giấy bóng mờ, Giấy kẻ li b Bút chì: - H: Loại cứng: từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ sắc nét cao - HB: Loại có độ cứng trung bình, loại thường sử dụng độ cứng vừa phải tạo độ đậm cần thiết cho nét vẽ - B: Loại mềm: từ 1B, 2B, 3B đến 9B Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ c Thước vẽ: Trong vẽ điện, sử dụng loại thước sau đây: Thước dẹt.Thước chữ T, Thước rập tròn, Eke Các cơng cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau,… 1.2 Khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Các khổ giấy có hai loại: khổ giấy khổ giấy phụ Khổ gồm có khổ có kích thước 1189x841 với diện tích 1m khổ khác chia từ khổ giấy Các khổ giấy TCVN 2-74 (hình 1.1) tương ứng với khổ giấy dãy ISO-A Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5457-1999 Khổ giấy phần tử tờ giấy vẽ Kí hiệu khổ gồm hai chữ số, chữ số thứ thương kích thước cạnh khổ giấy (tính mm) chia cho 297, chữ số thứ hai thương kích thước cạnh lại khổ giấy chia cho 210 Tích hai chữ số kí hiệu số lượng khổ 11 chứa khổ giấy Ví dụ khổ 22 gồm có 2x2=4 khổ 11 nằm Kí hiệu kích thước khổ giấy bảng 1.1 sau: Khổ giấy A1 (24) A4 A3 (12) (11) A4 (11) 297 594 1189 420 A0(44) 841 A2 (22) 210 d Hình 1.1 Các khổ giấy Bảng 1.1 Kích thước ký hiệu loại khổ giấy Kí hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 Kích thước cạnh khổ giấy (mm) Kí hiệu tương ứng 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210 A0 A1 A2 A3 A4 1.3 Khung vẽ - khung tên Khung vẽ 5 5 Khung tên Hình1.2 Khung vẽ - Khung tên Nội dung khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất qui định tiêu chuẩn TCVN 3821-83 - Khung vẽ: Được vẽ nét liền đậm cách mép khổ giấy 5mm Khi cần đóng thành tập cạnh trái khung vẽ vẽ cách mép khổ giấy 25mm - Khung tên:Được đặt góc phải phiá vẽ Khung tên đặt theo cạnh ngắn hay cạnh dài khung vẽ (hình 1.2) Kích thước nội dung khung tên vẽ dùng học tập hình mẫu sau (hình 1.3): 1.3 Khung tên Khung tên vẽ đặt góc phải, phía vẽ 25 KHUNG TÊN Hình 1.2: Khung tên TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TÂN HIỆP Hình 1.3: vẽ khổ giấy A2, A3, A4 TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TÂN HIỆP Hình 1.3: Nội dung kích thước khung tên dùng chobản vẽ khổ giấy A1, A0 1.4 Chữ viết vẽ Chữ số vẽ kỹ thuật phải rõ ràng, dễ đọc Tiêu chuẩn nhà nước qui định cách viết chữ số vẽ sau Khổ chữ : chiều cao chữ hoa, tính (mm) Khổ chữ qui định : 1.8 ; 2.5 ; … Kiểu chữ (kiểu chữ A kiểu B): gồm có chữ đứng chữ nghiêng -Kiểu chữ A đứng (bề rộng nét chữ b = 1/14h) -Kiểu chữ A nghiêng (bề rộng nét chữ b = 1/14h) -Kiểu chữ B đứng (bề rộng nét chữ b = 1/10h) -Kiểu chữ B nghiêng (bề rộng nét chữ b = 1/14h) 1.5 Đường nét  Nét liền đậm : cạnh thấy, đường bao thấy  Nét đứt : cạnh khuất, đường bao khuất  Nét chấm gạch : đường trục, đường tâm  Nếu nét đứt nét liền đậm thẳng hàng chỗ nối tiếp vẽ hở Trường hợp khác nét vẽ cắt chạm Tên gọi Hình dạng Ứng dụng Nét liền đậm - Khung bảng tên, khung tên Nét liền mảnh - Đường kích thước Nét đứt - Cạnh khuất, đường bao khuất Nét gạch chấm mảnh - Trục đối xứng Nét lượn sóng - Đường cắt lìa hình biểu diển - Đường tâm vòng tròn - Đường phân cách hình cắt hình chiếu khơng dùng trục đối xứng làm trục phân cách 1.6 Cách ghi kích thước • Đường dóng ( đường nối): Vẽ nét liền mảnh vng góc với đường bao • Đường ghi kích thước: Vẽ nét mảnh song song với đường bao cách đường bao từ 7-10mm • Mũi tên: Nằm đường ghi kích thước, đầu mũi tên vừa chạm sát vào đường gióng , mũi tên phải nhọn thon • Ngn tắc ghi kích thước: số ghi độ lớn khơng phụ thuộc độ lớn hình vẽ, đơn vị thống mm, đơn vị góc độ Cách ghi kích thước: – Trên vẽ: kích thước phép ghi lần – Đối với vẽ có hình nhỏ, thiếu chổ ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích thước, số kích thước ghi bên phải, mũi tên ghi bên ngồi – Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kích thước khoảng cách đoạn khoản 1.5mm – Hướng viết số kích thước phụ thuộc vào độ nhiêng đường ghi kích thước, góc nằm ngang – Để ghi kích thước góc hay cung, đường ghi kích thước cung tròn – Đường tròn trước số kích thước có ghi φ – Cung tròn trước số kích thước có ghi R 1.7 Tỉ lệ vẽ - Tỉ lệ thu nhỏ: 1/2, 1/3,….1/100,… - Tỉ lệ nguyên: 1/1 - Tỉ lệ phóng to: 2/1, 3/1,… 100/1, Các tiêu chuẩn vẽ điện Mục tiêu: - Biết số tiêu chuẩn quy ước trình bày vẽ điện - Phân biệt số tiêu chuẩn quy ước cách trình bày vẽ điện - Áp dụng vẽ số vẽ điện đơn giản - Có ý thức tự giác học tập 2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam Các ký hiệu điện áp dụng theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, ký hiệu mặt thể theo TCVN 185 – 74 Theo TCVN vẽ thường thể dạng sơ đồ theo hàng ngang ký tự kèm ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt Hình 3.8: sơ đồ nguyên lý mạch đèn sợi đốt điều khiển chung Hình 3.9: sơ đồ nối dây Ví dụ 3.4: Mạch điều khiển đèn chng điện Khi ấn nút chng reo đèn sáng Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ ∼ N Hình 3.10: sơ đồ ngunlý mạch điều khiển chng điện có đèn Hình 3.11: sơ đồ nối dây Ví dụ 3.5: Mạch đèn điều khiển nơi (đèn cầu thang) Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ Đ CC ∼ N 1K 2K Hình 3.12: sơ đồ mạch đèn câu thang ∼ N Hình 3.13: sơ đồ nối dây mạch đèn cầu thang Ví dụ 3.6: Mạch đèn điều khiển nơi (đèn chiếu sáng hành lang) Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ ∼ Đ CC N 2K 3K 1K Hình 3.14 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG ∼ N Hình 3.15 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG - Mở rộng: Mạch đèn điều khiển nhiều nơi: Học sinh tự vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Gợi ý: Từ sở mạch đèn điều khiển nơi, muốn mở rộng thêm nơi điều khiển dùng thêm cơng tắc cực kết nối tương tự Ví dụ: Điều khiển nơi dùng cơng tắc cực công tắc cực điều khiển nơi dùng cơng tắc cực cơng tắc cực Ví dụ 3.7: Mạch đèn thứ tự (đèn nhà kho) Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ ∼ N 1Đ CC 2K 2Đ 3K 3Đ 4K 1K ∼ Hình 3.16 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠC H ĐÈN NHÀ KHO N Hình 3.17 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐÈN NHÀ KHO 4Đ Ví dụ 3.8: Mạch điều khiển đèn huỳnh quang quạt trần Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ 1CC Đ 1K ∼ N 2CC Q HS Hình 3.18 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐÈN HUỲNH QUANG VÀ QUẠT TRẦN ∼ N Hình 3.19 SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG VÀ QUẠT TRẦN ∼N TRUNG CẤP NGHỀ TÂN HIỆP Lớp: Tên: ĐÈN SỢI ĐỐT Người vẽ: KHOA: ĐIỆN TL: Số: KT: Hình 3.21 Bố trí vẽ đèn sợi đốt ∼N TRUNG CẤP NGHỀ TÂN HIỆP Lớp: Tên: ĐÈN CẦU THANG Người vẽ: KT: Hình 3.22 Bố trí vẽ đền cầu thang KHOA: ĐIỆN TL: Số: ∼N Lớp: Tên: Người vẽ: KT: TRUNG CẤP NGHỀ TÂN HIỆP KHOA: ĐIỆN TL: ĐÈN NHÀ KHO Số: Hình 3.23 Bố trí vẽ đèn nhà kho ∼N Lớp: Tên: Người vẽ: KT: TRƯỜNG CĐ LILAMA KHOA: ĐIỆN CHNG ĐIỆN TL: Số: Hình 3.24 Bố trí vẽ chng điện Hình 3.25 Bố trí vẽ đèn huỳnh quang quạt Vẽ sơ đồ điều khiển mạng điện công nghiệp Mục tiêu: - Biết số loại sơ đồ điều khiển mạch điện công nghiệp - Phân biệt số sơ đồ điều khiển mạch điện công nghiệp - Áp dụng vẽ số vẽ đơn giản - Có ý thức tự giác học tập Đối với mạng điện công nghiệp, sơ đồ mạch thường thể dạng sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây Ngoài kết hợp với hệ thống cung cấp điện, sơ đồ mạch thể sơ đồ đơn tuyến Ví dụ 3.9: Mạch điều khiển đảo chiều động pha cầu dao ngả Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nối dây hình vẽ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi Nêu khác mối liên hệ dạng sơ đồ dùng vẽ điện? Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết số loại sơ đồ điện Câu hỏi Nêu tầm quan trọng ý nghĩa sơ đồ nguyên lý? Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết sơ đồ nguyên lý Câu hỏi Nêu tầm quan trọng ý nghĩa sơ đồ nối dây? Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết sơ đồ nối dây Câu hỏi Nêu trình tự nguyên tắc chuyển từ sơ đồ nối dây chi tiết sang sơ đồ đơn tuyến? Hướng dẫn: Xem phần lý thuyết nguyên tắc chuyển đổi qua lại số loại sơ đồ điện Mạch gồm cầu chì cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt (có điện áp giống với điện áp nguồn) Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây cho mạch điện Câu hỏi Hướng dẫn: Vẽ sơ đồ nguyên lý lưu ý cấp điện áp đèn điện áp nguồn nên ta vẽ đèn đấu song song, vẽ sơ đồ nối dây, vẽ sơ nguyên lý theo quy ước Hình 3.64a sơ đồ ngun lý Hình 3.64b sơ đồ nói dây Hình 3.67c SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN MẠCH ĐÈN ĐIỀU KHIỂN Ở NƠI Câu hỏi Mạch đèn sáng luân phiên đèn sáng tỏ, sáng mờ bố trí hình vẽ: Hãy hồn chỉnh sơ đồ ngun lý; vẽ sơ đồ nối dây Hình 3.68a SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐÈN SÁNG SÁNG TỎ SÁNG MỜ Hướng dẫn: Hình 3.68b SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐÈN SÁNG SÁNG TỎ SÁNG MỜ Hình 3.68c SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠCH ĐÈN SÁNG SÁNG TỎ SÁNG MỜ - MỤC LỤC Môn học Vẽ Điện - Chương 1: Khái niệm chung vẽ điện Qui ước trình bày vẽ 1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ 1.2 Khổ giấy 1.3 Khung tên 1.4 Chữ viết vẽ 1.5 Đường nét 1.6 Cách ghi kích thước 1.7 Tỉ lệ 1.7 Cách gấp vẽ 7 11 11 12 13 13 Các tiêu chuẩn vẽ điện 2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 2.2 Tiêu chuẩn Quốc tế - Chương 2: Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 20 Vẽ ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng 2.1 Nguồn điện 2.2 Các loại đèn điện thiết bị dùng điện 2.3 Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ 2.4 Các loại thiết bị đo lường Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp 3.1 Các loại máy điện 3.2 Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển Vẽ ký hiệu điện sơ đồ cung cấp điện 4.1 Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ 4.2 Đường dây phụ kiện đường dây Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện tử 5.1 Các linh kiện thụ động 5.2 Các linh kiện tích cực 5.3 Các phần tử logíc Ký hiệu chữ dùng vẽ điện - Chương 3: Vẽ sơ đồ điện 73 Mở đầu 1.1 Khái niệm 1.2 Ví dụ Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí 2.1 Khái niệm 2.2 Ví dụ Vẽ sơ đồ nối dây 3.1 Khái niệm 3.2 Nguyên tắc thực 3.3 Ví dụ Vẽ sơ đồ đơn tuyến 14 14 15 20 22 22 23 25 27 32 32 37 42 42 44 48 48 49 51 52 73 73 74 76 76 77 77 78 78 79 88 4.1 Khái niệm 4.2 Nguyên tắc thực 4.3 Ví dụ Vẽ sơ đồ điều khiển mạng điện công nghiệp Vẽ sơ đồ mạch điện tử Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ dự trù vật tư 7.1 Nguyên tắc chung 7.2 Dự trù vật tư 7.3 Vạch phương án thi công 7.4 Ví dụ tổng hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 88 89 90 94 101 101 102 102 103 125

Ngày đăng: 12/09/2019, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w