1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu giải pháp ổn định công suất ngắn hạn cho hệ thống điện mặt trời

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒNG CAO TRÍ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH CÔNG SUẤT NGẮN HẠN CHO HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI Ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 Ngƣời hƣớng dẫn: TS ĐỖ VĂN CẦN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ Bình Định, ngày tháng Tác giả luận văn Hồng Cao Trí năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy (Cô) giáo Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ trƣờng Đại Học Quy Nhơn tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến TS Đỗ Văn Cần, Thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hƣớng dẫn suốt trình học tập nhƣ thực luận văn Trong thời gian làm việc với Thầy, khơng ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập đƣợc tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho trình học tập cơng tác sau Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình động viên, trao đổi, giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn này! Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày tháng Tác giả luận văn Hồng Cao Trí năm 2022 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT x LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI 1.1 Tổng quan hệ thống điện mặt trời 1.1.1 Điện mặt trời hòa lƣới giới 1.1.2 Suất đầu tƣ hệ thống pin quang điện 10 1.1.3 Các nguồn điện mặt trời Việt Nam 12 1.2 Các sơ đồ nối lƣới hệ thống điện mặt trời 14 1.2.1 Hệ thống điện mặt trời hòa lƣới (On grid) 14 1.2.2 Hệ thống điện mặt trời độc lập 15 1.2.3 Hệ thống điện mặt trời hỗn hợp 16 1.3 Một số đặc điểm hệ thống điện mặt trời 17 1.3.1 Ƣu điểm 17 1.3.2 Nhƣợc điểm 18 1.4 Kết luận chƣơng 18 Chƣơng NGHIÊN CỨU CÁC ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI ĐẾN LƢỚI ĐIỆN 19 iv 2.1 Tác động hệ thống điện mặt trời đến lƣới điện truyền tải 19 2.1.1 Đặc tính cơng suất thay đổi xạ đầu vào hệ thống điện mặt trời 19 2.1.2 Ảnh hƣởng nguồn PV đến trình điều độ 21 2.1.3 Ảnh hƣởng đến ổn định hệ thống điện 22 2.2 Tác động hệ thống điện mặt trời đến lƣới điện phân phối 23 2.2.1 Ảnh hƣởng đến ổn định điện áp lƣới điện 23 2.2.2 Ảnh hƣởng nguồn PV công suất nhỏ vừa 26 2.3 Đề xuất giải pháp ổn định công suất ngắn hạn đầu 28 2.3.1 Các giải pháp cho việc tích hợp vận hành nguồn PV lƣới điện 28 2.3.2 Các giải pháp từ góc nhìn quản lý tập trung hệ thống điện 29 2.3.3 Các giải pháp từ nhà đầu tƣ hệ thống điện mặt trời 30 2.4 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH CÔNG SUẤT NGẮN HẠN CHO HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƢỚI 33 3.1 Giải pháp sử dụng siêu tụ kết hợp lƣu trữ cục 33 3.1.1 Siêu tụ 33 3.1.2 Phƣơng pháp nạp cân thụ động 34 3.1.3 Phƣơng pháp nạp cân chủ động 34 3.1.4 Mơ hình nguồn ắc quy 36 3.1.5 Mơ hình hệ thống PV 36 3.1.6 Nghiên cứu vận hành kết hợp hệ thống lƣu trữ cục 37 3.1.7 Các biến đổi hệ điện mặt trời nối lƣới có tham gia siêu tụ 38 3.2 Nghiên cứu vận hành pin nhằm tối ƣu công suất đầu 40 3.2.1 Tái cấu trúc toàn phần – TCT 41 3.2.2 Tái cấu trúc nốp tiếp song song – SP 42 3.2.3 Tái cấu trúc hỗn hợp TCT SP để cấu hình lại mảng quang điện 43 3.3 Giải pháp sử dụng Micro Inverter 50 3.3.1 Giải pháp micro-inverter giúp quản lý modul PV dễ dàng 51 3.3.2 Giải pháp micro-inverter giúp giảm điện áp DC tăng tuổi thọ hệ thống 52 v 3.3.3 Giải pháp micro-inverter giúp khắc phục hậu xạ không đồng chuỗi String – inverter 54 3.4 Kết luận chƣơng 57 Chƣơng KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 58 4.1 Giải pháp ổn định công suất ngắn hạn dùng siêu tụ 58 4.2 Giải pháp sử dụng siêu tụ kết hợp lƣu trữ cục 62 4.3 Giải pháp tái cấu trúc hệ thống PV 63 4.4 Giải pháp sử dụng Micro Inverter 69 4.5 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73  Kết luận 73  Kiến nghị 73  Hướng phát triểu đề tài 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cơng suất lắp đặt hệ thống pin quang điện từ năm 2000 đến năm 2018 Hình 1.2: Hiện trạng hệ thống điện mặt trời quang điện áp mái dạng khác Hình 1.3: Hiện trạng loại lƣợng tái tạo [13] 10 Hình 1.4: Suất đầu tƣ nhà máy pin quang điện tính đến năm 2019 10 Hình 1.5: Giá mô đun quang điện (theo công nghệ sản xuất) số quốc gia giai đoạn 2013-2018 [15] 11 Hình 1.6: Số lƣợng nhà máy điện mặt trời hịa lƣới 30/06/2019Error! Bookmark not defined Hình 1.7: Số lƣợng nhà máy điện mặt trời hòa lƣới 30/06/2019Error! Bookmark not defined Hình 1.8: Sơ đồ nối điện mặt trời hồ lƣới 15 Hình 1.9: Sơ đồ hệ thống điện mặt trời độc lập 15 Hình 1.10: Sơ đồ hệ thống điện mặt trời hỗn hợp 16 Hình 2.1: Biểu đồ công suất phát nhà máy điện mặt trời Ninh Thuận 20 Hình 2.2: Phân tích Fourier tín hiệu nhận đƣợc vị trí PV, (a) với 20% tải, (b) với 80% tải [18] 21 Hình 2.3: Ảnh hƣởng PV đến số: (a) MVDI, (b) AFLI, (c) SRCI (d) FLLR 25 Hình 2.4: Ảnh thực tế đầu cơng suất có thay đổi xạ NLMT 28 Hình 3.1: Hình ảnh siêu tụ 33 Hình 3.2: Mạch nạp cân thụ động (passive balancing) 34 Hình 3.3: Mạch nạp cân chủ động (active balancing) 35 Hình 3.4: Switch bán dẫn chế độ nạp cân chủ động 35 Hình 3.5: Sơ đồ thay quang PV 36 Hình 3.6: Đặc tính V-A - P pin mặt trời 38 Hình 3.7: Sơ đồ chuyển đổi DC/DC; DC/AC 39 vii Hình 3.8: Biểu diễn cơng suất đầu hệ thống 100kW thời tiết bình thƣờng (a) có biến động xạ (b) 39 Hình 3.9: Cơng suất hệ thống điện mặt trời có siêu tụ 40 Hình 3.10: Mơ hình tái cấu trúc tồn phần TCT (a) nối tiếp song song SP (b) 41 Hình 3.11: Mơ hình kết nối TCT trƣớc (a) sau cấu hình (b) 41 Hình 3.12: Đặc tính I-V P-V trƣớc (a) sau (b) cấu hình theo TCT 42 Hình 3.13: Mơ hình kết nối SP trƣớc (a) sau cấu hình (b) 43 Hình 3.14: Đặc tính I-V P-V trƣớc (a) sau (b) cấu hình theo SP 43 Hình 3.15: Kết nối sơ đồ SP trƣớc (a) sau (b) cấu hình 44 Hình 3.16: Đặc tính A-V P-V trƣớc sau cấu hình theo SP 45 Hình 3.17: Mơ hình ngun lý thực tái cấu trúc hỗn hợp 47 Hình 3.18: Thực cấu hình PV cấu hình hỗ hợp nhờ ma trận điều khiển 48 Hình 3.19: Cơng suất đầu inveter hệ thống điều kiện lý tƣởng 48 Hình 3.20: Công suất cửa inverter hệ thống có xạ khơng đồng 49 Hình 3.21: Cơng suất cửa inverter hệ thống sau tái cấu trúc 50 Hình 3.22: So sánh hệ thống đấu nối String – inverter (a) Micro-inverter (b) 51 Hình 3.23: Biểu đồ công suất đầu cho hệ thống String Inverter tổng 51 Hình 3.24: Điện áp DC String Invrter Micro Inverter 53 Hình 3.25: Đặc tính V-A V-P pin hệ thống PV xạ không đồng 54 Hình 3.26: Diod Pypass có chức nối tắt cell pin có bóng mờ 55 Hình 3.27: Cấu trúc String-inverter Micro-inverter 56 Hình 3.28: Cơng suất đầu hệ String Inverter có thay đổi xạ 56 Hình 3.29: Cơng suất đầu hệ Micro Inverter có thay đổi xạ 57 Hình 4.1: Mơ hình hố quan điện Matlab Simulink 58 Hình 4.2: Kết mơ đặc tính quang điện PV 58 Hình 4.3: Mơ hình mơ hệ thống điện mặt trời nối lƣới có sử dụng siêu tụ 59 Hình 4.4: Tín hiệu xạ ngẫu nhiên đầu vào 59 viii Hình 4.5: Dịng điện DC hệ thống PV cung cấp 60 Hình 4.6: Cơng suất phát hệ thống PV 60 Hình 4.7: Cơng suất AC cung cấp hệ thống hồ lƣới 61 Hình 4.8: Dịng điện hồ lƣới có Siêu tụ 61 Hình 4.9: Cơng suất AC hồ lƣới có Siêu tụ 61 Hình 4.10: Mơ hình nối lƣới sử dụng nguồn pin mặt trời kết hợp nguồn ắc quy 62 Hình 4.11: Đặc tính I – V Đặc tính P – V 62 Hình 4.12: Điện áp đầu U_dc (V) Công suất đầu P (W) 63 Hình 4.13: Kết thực hiệp mô 63 Hình 4.14: Sơ đồ mơ hệ thống tái cấu trúc mdul /60 pin 64 Hình 4.15: Đặc tính đầu P-V modul PV 64 Hình 4.16: Đặc tính dịng diện cho hệ thống 65 Hình 4.17: Đặc tính PV dãy 65 Hình 4.18: Đặc tính PV dãy 66 Hình 4.19: Đặc tính PV dãy 66 Hình 4.20: Cấu hình tối ƣu cho nhóm cấu trúc TCT 67 Hình 4.21: Sơ đồ so sánh cơng suất đầu hệ thống điện mặt trời có (a) hệ thống cấu hình lại Pmax = 9.334W khơng có (b) hệ thống cấu hình lại Pmax = 6.542W tình SP 68 Hình 4.22 Mơ hình xạ lƣợng 02 pin có ảnh hƣởng che khuất đám mây khơng có đám mây 69 Hình 4.23 Tham số pin mô 70 Hình 4.24: Đặc tính xạ nhiệt đầu pin ảnh hƣởng mây che khuất 70 Hình 4.25: Đặc tính xạ nhiệt đầu pin khơng bị ảnh hƣởng mây 71 Hình 4.26: So sánh đặc tính đầu pin hai trạng thái bị che khuất mây không bị che khuất 71 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Công suất điện mặt trời top 10 quốc gia giới Bảng 1.2: Suất đầu tƣ nhà máy pin quang điện quốc gia thuộc khối G20 12/2018 11 Bảng 1.3: Liệt kê giá bán điện số quốc gia 12 Bảng 1.4: Tổng công suất nguồn điện tính đến hết tháng 12 năm 2018 Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: So sánh mở rộng nhiều mẫu bóng râm 46 Bảng 3.2: Sử dụng cấu hình hỗn hợp trƣớc (a) sau (b) thực 46 Bảng 3.3: Đặc tính pin 47 Bảng 4.1: Nhóm cấu trúc SP cho PV 67 63 Hình 4.12: Điện áp đầu U_dc (V) Công suất đầu P (W) Hình 4.13: Kết thực hiệp mơ Mơ hình điều khiển nối lƣới sử dụng nguồn pin mặt trời kết hợp nguồn ắc quy, công suất PV giảm đƣợc dao động có biến thiên nguồn lƣợng sáng đầu vào thời điểm, ứng với độ chiếu sáng khác Tại thời điểm t = 0,2s, dòng điện áp đầu đạt giá trị ổn định giá trị đặt, nối lƣới thông qua máy biến áp đƣờng dây tải điện Hiện nay, nƣớc ta chủ yếu sử dụng hệ thống lƣợng mặt trời độc lập nên nhiều hạn chế bất cập Do vậy, hệ thống điều khiển nối lƣới sử dụng nguồn pin mặt trời kết hợp nguồn ắc quy giải pháp nhằm hƣớng đến phát triển lƣới điện thông minh điều khiển nối lƣới linh hoạt cho nguồn lƣợng tái tạo 4.3 Giải pháp tái cấu trúc hệ thống PV Tái cấu trúc sơ đồ đấu nối pin hệ thống 60 pin chia cụm Môđun PV đƣợc kết nối với nguồn điện áp chiều thay đổi để đo đặc tính IV P-V Nó đƣợc mơ hình hóa dƣới dạng ba chuỗi gồm 20 kết nối nối tiếp song song với điốt rẽ nhánh cho phép dịng điện chạy qua bị bóng mờ 64 bị hỏng Bức xạ tiêu chuẩn 1000 W/m2 đƣợc áp dụng chuỗi 20 ô bóng phần đƣợc áp dụng chuỗi (ô 21-40) chuỗi (ô 41-60), dẫn đến xạ tƣơng ứng 300 W/m2 600 W/m2 Hình 4.14: Sơ đồ mơ hệ thống tái cấu trúc mdul /60 pin Xem xét đăc tính modul PV dịng điện modul tƣơng ứng nhƣ đặc tính đầu Hình 4.15: Đặc tính đầu P-V modul PV 65 Đặc tính đầu dịng điện sau thực tái cấu trúc, giá trị công suất đầu đƣợc nâng lên so với chƣa tái trúc Đặc tính đầu dòng điện đƣợc nâng lên so với chƣa tái cấu trúc Hình 4.16: Đặc tính dịng diện cho hệ thống Hình 4.17: Đặc tính PV dãy 66 Hình 4.18: Đặc tính PV dãy Hình 4.19: Đặc tính PV dãy Nghiên cứu nhà máy điện mặt trời công suất cao 14,4 kW bao gồm 60 pin PV Biến tần đƣợc sử dụng cho nhà máy Sunny Tripower 15.000tl 67 Hình 4.20: Cấu hình tối ưu cho nhóm cấu trúc TCT Công suất đỉnh hệ thống 14,4 kW Thay phát triển hệ thống với kết nối bản, nhà nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống 60 PV đƣợc kết nối với nhóm, nhóm có 10 PV sử dụng cấu trúc liên kết SP nhóm đƣợc kết nối cấu trúc liên kết TCT Đầu mạch TCT kết nối với biến tần Sunny Tripower 15.000TL nhƣ Hình 4.20 Thiết kế ma trận chuyển mạch cho hệ thống: - Mỗi nhóm cấu trúc liên kết SP: 150 rơle - nhóm kết nối cấu trúc liên kết TCT: 78 rơle Tổng số rơ le: 150 * + 78 = 978 rơ le Biến tần pha SMA Solar Technology AG, Sunny Tripower 15.000TL PWM chuyển mạch cƣỡng bức, với thuật toán MPPT Các động từ đầu vào đƣợc kết nối song song đầu Điện áp đầu vào nghịch lƣu DC/AC: 456 V Dòng điện đầu vào nghịch lƣu DC/AC: 31,64 A Bảng 4.1: Nhóm cấu trúc SP cho PV Group Group Group Group Group Group {1, …, 10} {11, 12 …, 20} {21, 22 …, 30} {31, 32 …, 40} {41, 42 …, 50} {51, 52 …, 60} Hệ thống PV bao gồm 60 bảng PV, đƣợc chia thành nhóm, nhóm bao gồm 10 bảng đƣợc kết nối cấu trúc liên kết SP nhƣ Bảng 4.1 Mỗi nhóm đƣợc kết nối với hệ thống cấu hình lại mức thấp cho SP 68 Hình 4.21: Sơ đồ so sánh cơng suất đầu hệ thống điện mặt trời có (a) hệ thống cấu hình lại Pmax = 9.334W khơng có (b) hệ thống cấu hình lại Pmax = 6.542W tình SP Trong cơng trình nghiên cứu gần đây, để đối đáp ứng với vấn đề không phù hợp trƣờng PV nhỏ, tác giả đề xuất giải pháp để cải thiện hiệu suất hệ thống lƣợng mặt trời dựa việc cấu hình lại cách sử dụng cấu trúc liên kết toàn phần (TCT) Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hệ thống sử dụng lƣợng mặt trời cách sử dụng cấu trúc SP (cấu trúc liên kết nối tiếp-song song) làm cấu trúc liên kết Loại thứ hai phổ biến máy phát điện PV có Để giải việc cấu hình lại vấn đề hệ thống PV dựa SP, giải pháp tác giả đề xuất phƣơng pháp hỗ hợp tái cấu trúc Ngoài ra, tác giả đề xuất kiến trúc phân cấp để hạn chế số lƣợng thiết bị chuyển mạch hệ thống cấu hình lại đồng thời cung cấp giải pháp cho trƣờng PV lớn Các PV đƣợc nhóm thành đơn vị 69 nhỏ dựa SP cấp thấp Bên nhóm, cấu hình lại tối ƣu dựa SP đƣợc đề xuất đƣợc thực Trong cấp cao hơn, nhóm đƣợc coi thực thể đơn lẻ cấu trúc liên kết dựa TCT hỗ trợ việc cấu hình lại nhóm bảng Một ứng dụng thử nghiệm cho thấy hiệu cấu hình lại dựa SP đƣợc sử dụng cho cấp thấp hơn, mô chứng minh khả áp dụng thực tế toàn chiến lƣợc cấu hình lại tối ƣu phân cấp tác giả đề xuất Các nghiên cứu sâu đề cập đến việc xem xét phƣơng pháp luận hiệu khác để đối phó với chiếu xạ không đồng nhà máy điện quang điện Nhƣ vậy, ta thấy tái cấu trúc lại hệ thống đấu nối cơng suất đầu tăng lên, cho phép hệ thống bù công suất có biến động xạ đầu vào Nhƣ vậy, phƣơng pháp tái cấu trúc hệ thống phù hợp với hệ thống điện mặt trời quy mô lớn, inverter xem mudul để tái cấu trúc 4.4 Giải pháp sử dụng Micro Inverter Xây dựng mơ hình mơ phần mềm TRNSYS [34] nhƣ sau: Hình 4.22 Mơ hình xạ lượng 02 pin có ảnh hưởng che khuất đám mây khơng có đám mây 70 Hình 4.23 Tham số pin mơ Trong đó: - Thơng số thời tiết thời điểm ngày 31/7/2022 đến ngày 03/8/2022 - Thông số 02 pin phƣơng pháp kết nối lắp đặt nhƣ  So sánh xạ lƣợng 02 pin có ảnh hƣởng che khuất đám mây khơng có đám mây nhƣ hình Hình 4.24: Đặc tính xạ nhiệt đầu pin ảnh hưởng mây che khuất 71 Hình 4.25: Đặc tính xạ nhiệt đầu pin không bị ảnh hưởng mây Hình 4.26: So sánh đặc tính đầu pin hai trạng thái bị che khuất mây không bị che khuất - Đối với thu không bị che khuất xạ lƣợng phát có hiệu suất cao đƣợc thể đƣờng màu xanh - Đối với thu bị che phủ đám mây xạ lƣợng hiệu suất thấp hơn, tuỳ theo độ che phủ mà xạ đƣợc thể theo đƣờng màu xanh dƣơng 4.5 Kết luận chƣơng Từ kết mô phần mềm Matlab, phần mềm TRNSYS cho hệ thống điện mặt trời nhằm ổn định công suất đầu ngắn hạn có thay xạ đầu vào tƣơng ứng với ba giải pháp đƣợc tác giả đề xuất chƣơng trƣớc cho thấy: 72 - Sử dụng siêu tụ kết hợp lƣu trữ cục để bù cơng suất ngắn hạn có biến động xạ đầu vào - Sử dụng giải pháp tái cấu trúc giúp cho công suất đầu đƣợc nâng lên có biến động xạ đầu vào - Giải pháp sử dụng Micro Inverter thay cho String Inverter giúp tối ƣu đƣợc công suất đầu biến động xạ đầu vào 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua kết mô thực nghiệm cho thấy ổn định công suất ngắn hạn hệ thống điện lƣợng mặt trời nhằm tăng hiệu cho dự án lƣới điện, giảm thiểu nguy sụt áp đột ngột hệ thống lƣợng mặt trời gây Đối với giải pháp ổn định nêu chƣơng mô chƣơng ứng dụng thực tế theo quy mô dự án, nhƣ: - Giải pháp tái cấu trúc sử dụng cho dự án quy mô lớn, nhà máy điện - Giải pháp siêu tụ áp dụng quy mơ trung bình - Giải pháp Micro inverter ứng dụng cho dự án điện mặt trời nhỏ  Kiến nghị Điện ngày đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣời chúng ta, nguy thiếu hụt lƣợng vịng thập kỷ tới, cần có giải pháp kịp thời để bảo đảm nhu cầu lƣợng Những năm gần đây, nhiều vùng miền khác hƣớng tới việc sử dụng lƣợng mặt trời ngày nhiều ngƣời nhận thấy mang lại nhiều lợi ích nhƣ kích thích phát triển tạo hội việc làm, giảm nhiệt điện, giảm chi phí mơi trƣờng từ dự án sử dụng nhiên liệu hóa thạch Việc khuyết khích sử dụng nguồn lƣợng tái tạo bền vững chỗ, nhu cầu tiêu thụ lƣợng đƣợc giải tốt hơn, nhu cầu lƣợng điện tiêu thụ đƣợc tiết giảm đáng kể, hiệu suất sử dụng lƣợng vùng miền cao hơn, góp phần đƣa đất nƣớc ta phát triển bền vững thân thiện với môi trƣờng  Hướng phát triểu đề tài Các minh chứng mô cho thấy biến đổi Micro inverter dùng hệ thống pin mặt trời làm việc tốt, kết đƣa có tính thuyết phục, có khả ứng dụng vào thực tế cho hộ gia đình góp phần giảm thiểu thiếu hụt lƣợng tƣơng lai 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Alena Energy, “Quản lý, vận hành nguồn điện mặt trời hệ thống điện - Info Alena,” in tạp chí Năng lượng Việt Nam, 2021 [2] 2Károly Marcell Mészáros 1Péter Bencs, 1Mohammed Al-Ktranee, “Effects of solar panels on electrical networks,” Artic Analecta Tech Szeged., vol Vol 14, N, no ISSN 2064-7964, 2020 [3] T N Ngoc et al., “A hierarchical architecture for increasing efficiency of large photovoltaic plants under non-homogeneous solar irradiation,” Solar Energy, vol 188 pp 1306–1319, 2019, doi: 10.1016/j.solener.2019.07.033 [4] Y C Liu, M C Chen, C Y Yang, K A Kim, and H J Chiu, “High-efficiency isolated photovoltaic microinverter using wide-band gap switches for standalone and grid-tied applications,” Energies, vol 11, no 2018, doi: 10.3390/en11030569 [5] H A Gabbar, J Runge, and K Sayed, “Microinverter Systems For Energy Conservation In Infrastructures,” Energy Conserv Resid Commer Ind Facil., vol Faculty of, pp 125–202, 2018, doi: 10.1002/9781119422099.ch5 [6] B Humoreanu and I Nascu, “Wastewater treatment plant SCADA application,” 2012 IEEE Int Conf Autom Qual Testing, Robot AQTR 2012 - Proc., pp 575–580, 2012, doi: 10.1109/AQTR.2012.6237776 [7] J Runge, “Design and Control of Resilient Micro-Inverter System,” no February 2016 [8] M Stanculescu, C A Badea, I Marinescu, P Andrei, O Drosu, and H Andrei, “Vulnerability of SCADA and Security Solutions for a Waste Water Treatment Plant,” 2019 11th Int Symp Adv Top Electr Eng ATEE 2019, pp 1–6, 2019, doi: 10.1109/ATEE.2019.8724889 [9] ATSCADA, “SCADA ỨNG DỤNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI,” http://atscada.net/, 20AD [10] “Trang thông tin điện tử - EVN SPC.” [11] P Power, S Technology, and C Programme, Trends in photovoltaic applications: 2019, International Energy Agency (IEA) Report, IEA PVPS T136 : 2019 2019 [12] H Wang, X Yang, Q Lou, and X Xu, “Achieving a sustainable development 75 process by deployment of solar pv power in asean: A swot analysis,” Processes, vol 9, no 4, pp 1–19, 2021, doi: 10.3390/pr9040630 [13] REN21, “Renewables 2017 Global Status Report hola mundo,” vol 80401, pp 1–307, 2017, [Online] Available: www.ren21.net/gsr [14] F Lisco, A Shaw, A Wright, J M Walls, and F Iza, “Atmospheric-pressure plasma surface activation for solution processed photovoltaic devices,” Sol Energy, vol 146, pp 287–297, 2017, doi: 10.1016/j.solener.2017.02.030 [15] IRENA, Renewable Power Generations Costs 2018 [16] “TÌNH HÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI VIỆT NAM 2022.” [17] W Bower et al., “Solar energy grid integration systems: final report of the Florida Solar Energy Center Team,” Sandia Rep SAND2012-1395, no March, pp 1–90, 2012 [18] L K Anh, “ỨNG DỤNG MATLAB/SIMULINK XÂY DỰNG MƠ HÌNH VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG NỐI LƢỚI SỬ DỤNG NGUỒN PIN MẶT TRỜI KẾT HỢP NGUỒN ẮC QUY,” Khoa học công nghệ, pp 120–131, 2012 [19] D T Miller, “LIMITS ON CLOUD-INDUCED FLUCTUATION IN PHOTOVOLTAIC GENERATION,” IEEE Trans Energy Conversion, Vol 5, No.1, March 1990 LIMITS, vol 50, no 6, pp 8–14, 1990 [20] M Klein, G J Rogers, and P Kundur, “A fundamental study of inter-area oscillations in power systems,” IEEE Trans Power Syst., vol 6, no 3, pp 914– 921, 1991, doi: 10.1109/59.119229 [21] H Liu, L Jin, D Le, and A A Chowdhury, “Impact of high penetration of solar photovoltaic generation on power system small signal stability,” 2010 Int Conf Power Syst Technol Technol Innov Mak Power Grid Smarter, POWERCON2010, pp 1–7, 2010, doi: 10.1109/POWERCON.2010.5666627 [22] Y T Tan and D S Kirschen, “Impact on the power system of a large penetration of photovoltaic generation,” 2007 IEEE Power Eng Soc Gen Meet PES, pp 1–8, 2007, doi: 10.1109/PES.2007.385563 [23] R Shah, N Mithulananathan, R Bansal, K Y Lee, and A Lomi, “Influence of large-scale PV on voltage stability of sub-transmission system,” Int J Electr Eng Informatics, vol 10.15676/ijeei.2012.4.1.12 4, no 1, pp 148–161, 2012, doi: 76 [24] N H Viet and A Yokoyama, “Influence of Penetration Levels and Fault RideThrough Characteristics of Photovoltaic Generation on Voltage Stability,” J Int Counc Electr Eng., vol 3, no 4, pp 283–289, 2013, doi: 10.5370/jicee.2013.3.4.283 [25] S Rahman et al., “Analysis of Power Grid Voltage Stability with High Penetration of Solar PV Systems,” IEEE Trans Ind Appl., vol 57, no 3, pp 2245–2257, 2021, doi: 10.1109/TIA.2021.3066326 [26] M J E Alam, K M Muttaqi, and D Sutanto, “An approach for online assessment of rooftop solar PV impacts on low-voltage distribution networks,” IEEE Trans Sustain Energy, vol 5, no 2, pp 663–672, 2014, doi: 10.1109/TSTE.2013.2280635 [27] J H R Enslin, “Network impacts of high penetration of photovoltaic solar power systems,” IEEE PES Gen Meet PES 2010, pp 1–5, 2010, doi: 10.1109/PES.2010.5589675 [28] H N Tran, M Koide, M Imanaka, and J Baba, “Analysis of technical solutions for dealing with distribution line overvoltage due to large penetration of photovoltaic generation,” Icee 2016, no July, 2016 [29] M S Elnozahy and M M A Salama, “Technical impacts of grid-connected photovoltaic systems on electrical networks - A review,” J Renew Sustain Energy, vol 5, no 3, 2013, doi: 10.1063/1.4808264 [30] T N Thanh, P V Minh, K D Trung, and T Do Anh, “Study on performance of rooftop solar power generation combined with battery storage at office building in northeast region, vietnam,” Sustain., vol 13, no 19, 2021, doi: 10.3390/su131911093 [31] T N Ngoc et al., “A hierarchical architecture for increasing efficiency of large photovoltaic plants under non-homogeneous solar irradiation,” Sol Energy, vol 188, no July, pp 1306–1319, 2019, doi: 10.1016/j.solener.2019.07.033 [32] E R Sanseverino et al., “Dynamic programming and Munkres algorithm for optimal photovoltaic arrays reconfiguration,” Sol Energy, vol 122, pp 347– 358, 2015, doi: 10.1016/j.solener.2015.09.016 [33] V T T Quốc and N C Ngôn, “Nghiên cứu ứng dụng siêu tụ điện,” Can Tho Univ J Sci., vol 49, no October, p 66, 2017, doi: 10.22144/ctu.jvn.2017.009 77 [34] N V H Nguyễn Ngọc Tiến1 , Nguyễn Bá Phú2 , Đỗ Thế Tân2, “Nghiên Cứu Sử Dụng Matlab / Simulink Mô Phỏng Hệ Thống Điện Mặt Trời,” pp 38–41, 2019 [35] F Famoso, R Lanzafame, S Maenza, and P F Scandura, “Performance comparison between micro-inverter and string-inverter Photovoltaic Systems,” Energy Procedia, vol 81, no December 2015, pp 526–539, 2015, doi: 10.1016/j.egypro.2015.12.126 [36] S Harb, M Kedia, H Zhang, and R S Balog, “Microinverter and string inverter grid-connected photovoltaic system - A comprehensive study,” Conf Rec IEEE Photovolt Spec Conf., no June, pp 2885–2890, 2013, doi: 10.1109/PVSC.2013.6745072 [37] A Bidram, A Davoudi, and R S Balog, “Control and circuit techniques to mitigate partial shading effects in photovoltaic arrays,” IEEE J Photovoltaics, vol 2, no 4, pp 532–546, 2012, doi: 10.1109/JPHOTOV.2012.2202879 ... máy điện mặt trời Do việc nghiên cứu giải pháp ổn định công suất ngắn hạn hệ thống điện mặt trời cần thiết Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp ổn định công suất ngắn hạn hệ thống điện mặt trời? ?? Tổng... 2.3.3 Các giải pháp từ nhà đầu tƣ hệ thống điện mặt trời 30 2.4 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH CÔNG SUẤT NGẮN HẠN CHO HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƢỚI... cao độ ổn định công suất ngắn hạn đầu có biến động đầu vào phù hợp với quy mô công suất cho hệ thống điện mặt trời Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các hệ thống điện mặt trời

Ngày đăng: 03/02/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN