1. Trang chủ
  2. » Tất cả

100 Câu Hỏi Đáp Về Phật Giáo Ở Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

100 Cau Hoi Dap Ve Phat Giao O Thanh Pho Ho Chi Minh Tran Hong Lien 100 CÂU HỎI ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Liên o0o Nguồn http //www tuvienquangduc com au/ Chuyển sang ebook 18[.]

100 CÂU HỎI ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Liên -o0o Nguồn http://www.tuvienquangduc.com.au/ Chuyển sang ebook 18-03-2015 Người thực : Diệu Tín - phucthien97@yahoo.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org -o0o Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU 001 - XIN CHO BIẾT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO 002 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG BƢỚC PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRONG LỊCH SỬ VÀ TRÊN THẾ GIỚI 003 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG TƠNG PHÁI CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI 004 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC NGÀY LỄ VÀ LỄ NGHI CHÍNH CỦA PHẬT GIÁO 005 - TỔ CHỨC CỦA PHẬT GIÁO THẾ GIỚI CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NÀO? 006 - PHẬT GIÁO ĐÃ ĐƢỢC DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ ĐÂU VÀ KHI NÀO? 007 - PHẬT GIÁO TẠI VIỆT NAM ĐÃ TRẢI QUA NHỮNG BƢỚC PHÁT TRIỂN NÀO? 008 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 009 - NHỮNG LỄ HỘI PHẬT GIÁO NÀO PHỔ BIẾN NHẤT Ở VIỆT NAM? 010 - TỔ CHỨC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM CĨ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ? 011 - XIN CHO BIẾT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 012 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC DÕNG PHÁI PHẬT GIÁO ĐÃ LƢU HÀNH Ở ĐẤT GIA ĐỊNH 013 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 014 - XIN CHO BIẾT VỀ TỊNH ĐỘ CƢ SĨ PHẬT HỌC HỘI 015 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CĨ BAO NHIÊU TĂNG NI, TỰ VIỆN THUỘC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM? 016 - VÌ SAO GỌI LÀ TỔ ĐÌNH? XIN CHO BIẾT VỀ CÁC TỔ ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 017 - XIN CHO BIẾT VỀ TỔ ĐÌNH GIÁC LÂM 018 - XIN CHO BIẾT VỀ VỊ TRÍ CỦA CHÙA GIÁC LÂM Ở GIA ĐỊNH TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ THẾ KỶ XVIII – XIX 019 - XIN CHO BIẾT VỀ CHÙA KHẢI TƢỜNG 020 - XIN CHO BIẾT VỀ CHÙA CÂY MAI 021 - NHỮNG NGƠI CHÙA NÀO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG NHẬN LÀ DI TÍCH CẤP THÀNH PHỐ, CẤP QUỐC GIA? 022 - XIN CHO BIẾT VỀ CHÙA MỘT CỘT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 023 - NHỮNG NGƠI CHÙA NÀO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỚC ĐÂY ĐÃ ĐƢỢC SẮC TỨ? 024 - CÁC TƢỢNG PHẬT, BÀI VỊ… TRONG NGÔI CHÙA CỔ SẮC TỨ KIM CHƢƠNG TỰ Ở GIA ĐỊNH XƢA, HIỆN NAY ĐƢỢC ĐẶT THỜ TẠI ĐÂU? 025 - VÌ SAO GỌI LÀ CHÙA CÔNG? XIN CHO BIẾT TÊN MỘT SỐ CHÙA CÔNG Ở GIA ĐỊNH 026 - VÌ SAO CĨ “PHÕNG TUYẾN CÁC CHÙA”? CHÙA NÀO Ở GIA ĐỊNH ĐÃ BỊ PHÁP TRIỆT HẠ, PHÁ HỦY VÀO NHỮNG NĂM 1860 – 1880? 027 - XIN CHO BIẾT VỀ Ý NGHĨA CỔNG TAM QUAN TRONG NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO 028 - XIN CHO BIẾT VỀ ĐẶC TRƢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BỘ SÁM BÀI TRONG CÁC NGÔI CHÙA CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 029 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC KIỂU TƢỢNG QUÁN THẾ ÂM THƢỜNG ĐẶT THỜ TRONG NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 030 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG VẬT TÙY THÂN CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO 031 - NGÔI CHÙA NÀO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CÕN LƢU GIỮ PHO TƢỢNG THÍCH CA BẰNG ĐÁ VỚT TỪ SƠNG ĐỒNG NAI LÊN? 032 - XÁ LỢI LÀ GÌ? XIN CHO BIẾT TÊN MỘT VÀI CHÙA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐANG TƠN TRÍ XÁ LỢI PHẬT 033 - VÌ SAO TRONG NHÀ TỔ CÁC CHÙA THƢỜNG ĐẶT THỜ PHO TƢỢNG BỒ ĐỀ ĐẠT MA TRONG TƢ THẾ QUẢY MỘT CHIẾC DÉP? 034 - TƢỢNG ĐỊA TẠNG VƢƠNG BỒ TÁT TRONG NGƠI CHÙA PHẬT GIÁO CĨ GÌ ĐẶC BIỆT? 035 - VÌ SAO GỌI LÀ ĐÈN DƢỢC SƢ? 036 - XIN CHO BIẾT VỀ ĐẶC TRƢNG CỦA BỘ TƢỢNG LA HÁN TRONG CÁC CHÙA THEO PHẬT GIÁO BẮC TÔNG 037 - XIN CHO BIẾT VỀ TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO MANG TÊN THIÊN THAI THIỀN GIÁO TÔNG 038 - THIÊN THAI THIỀN GIÁO TÔNG KHÁC THIÊN THAI GIÁO QUÁN TÔNG NHƢ THẾ NÀO? 039 - XIN CHO BIẾT VỀ TẠP CHÍ PHÁP ÂM DO TỊNH ĐỘ CƢ SĨ PHẬT HỌC HỘI VIỆT NAM XUẤT BẢN 040 - XIN CHO BIẾT VỀ Ý NGHĨA VÀ BIỂU TƢỢNG CỦA CHỮ VẠN TRONG PHẬT GIÁO 041 - LÁ CỜ PHẬT GIÁO CÓ MẤY MÀU? VÌ SAO LẠI ĐƢỢC THỂ HIỆN NHƢ VẬY? 042 - TRONG PHẬT GIÁO BẮC TÔNG,TU SĨ VÀ PHẬT TỬ ĐƢỢC ĐẶT TÊN THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO? 043 - TRANG PHỤC CỦA TU SĨ THEO PHẬT GIÁO BẮC TÔNG CĨ GÌ KHÁC NHAU GIỮA NGƢỜI MỚI VÀO TU VÀ NGƢỜI CÓ CHỨC SẮC CAO? 044 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁCH PHÂN BIỆT CÁC TU SĨ THUỘC HỆ PHÁI BẮC TÔNG, NAM TÔNG VÀ KHẤT SĨ QUA TRANG PHỤC 045 - XIN CHO BIẾT VỀ BÀI THƠ NỔI TIẾNG CỦA HIỆP TỔNG TRẤN GIA ĐỊNH THÀNH TRỊNH HOÀI ĐỨC GỬI CHO THIỀN SƢ VIÊN QUANG CHÙA GIÁC LÂM 046 - XIN CHO BIẾT VỀ NGÔI CHÙA ĐẦU TIÊN CỦA PHẬT GIÁO NAM TƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 047 - XIN CHO BIẾT VỀ MỘT SỐ PHÁP KHÍ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG CHÙA THEO PHẬT GIÁO NAM TÔNG 048 - XIN CHO BIẾT VỀ LỄ DÂNG Y KATHINA TRONG PHẬT GIÁO NAM TÔNG 049 - XIN CHO BIẾT VỀ NGHI THỨC TIẾN HÀNH HÔN NHÂN CHO PHẬT TỬ THUỘC HỆ PHÁI NAM TƠNG 050 - BÀI TRÍ TƢỢNG THỜ TRONG CÁC CHÙA THUỘC HỆ PHÁI BẮC TÔNG VÀ NAM TƠNG CĨ GÌ KHÁC BIỆT? 051 - VÌ SAO TRONG PHẬT GIÁO NAM TƠNG KHƠNG CĨ NỮ TU? 052 - SỐ GIỚI LUẬT PHẢI THỌ NHẬN CỦA TU SĨ THEO PHẬT GIÁO BẮC TƠNG VÀ NAM TƠNG CĨ KHÁC NHAU KHÔNG? 053 - TU SĨ PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĂN CHAY HAY ĂN MẶN? 054 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC LOẠI TƢỢNG THỜ TRONG CHÙA THEO PHẬT GIÁO NAM TÔNG 055 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG NGÔI CHÙA CỦA NGƢỜI KHMER TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 056 - CÁCH TỔ CHỨC SINH HOẠT TRONG NGÔI CHÙA KHMER CĨ KHÁC GÌ SO VỚI NGƠI CHÙA VIỆT? 057 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC SÂYMA TRONG CHÙA KHMER 058 - HỆ PHÁI KHẤT SĨ CĨ GÌ ĐẶC BIỆT? 059 - XIN CHO BIẾT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO HOA TƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 060 - XIN CHO BIẾT VỀ MỘT SỐ NGÔI CHÙA HOA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 061 - XIN CHO BIẾT VỀ SINH HOẠT PHẬT GIÁO Ở GIA ĐỊNH THẾ KỶ XVIII – XIX 062 - XIN CHO BIẾT VỀ LỄ TRƢỜNG HƢƠNG 063 - XIN CHO BIẾT VỀ LỄ TRƢỜNG KỲ 064 - AN CƢ KIẾT HẠ LÀ GÌ? AN CƢ KIẾT HẠ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CĨ KHÁC GÌ VỚI NHỮNG THẾ KỶ TRƢỚC? 065 - XIN CHO BIẾT VỀ MỘT SỐ KINH ĐỌC TỤNG HÀNG NGÀY CỦA TU SĨ, PHẬT TỬ THUỘC PHẬT GIÁO BẮC TÔNG 066 - KHẤT THỰC LÀ GÌ? XIN CHO BIẾT VỀ QUY CÁCH TRONG KHI ĐI KHẤT THỰC 067 - NGÀY LỄ HỘI RẰM THÁNG BẢY TRONG PHẬT GIÁO NAM TƠNG CĨ GÌ ĐẶC BIỆT SO VỚI PHẬT GIÁO BẮC TÔNG? 068 - TRONG PHẬT GIÁO BẮC TÔNG, HÀNG NGÀY NGƢỜI TU SĨ PHẢI THỰC HIỆN NHỮNG BUỔI LỄ CÖNG NÀO? 069 - PHẬT GIÁO BẮC TƠNG SỬ DỤNG NHỮNG LOẠI PHÁP KHÍ NÀO TRONG CÁC BUỔI LỄ CÖNG? 070 - XIN CHO BIẾT VỀ NĂM GIỚI CẤM CỦA PHẬT TỬ 071 - ỨNG PHÖ LÀ GÌ? TRUNG TÂM ỨNG PHƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶT TẠI ĐÂU? 072 - CHÙA NÀO LÀ TRUNG TÂM CỦA PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở SÀI GÕN? 073 - NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở SÀI GỊN LÀ GÌ? 074 - NHỮNG TĂNG SĨ NÀO CÓ ĐÓNG GÓP LỚN TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở SÀI GÕN? 075 - XIN CHO BIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI PHẬT GIÁO CỨU QUỐC Ở SÀI GÕN 076 - XIN CHO BIẾT VỀ TIỂU SỬ VÀ HOẠT ĐỘNG CỨU QUỐC CỦA HÕA THƢỢNG THÍCH MINH NGUYỆT 077 - XIN CHO BIẾT VỀ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG GIỚI PHẬT GIÁO Ở SÀI GÕN 078 - XIN CHO BIẾT VỀ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TRONG GIỚI PHẬT GIÁO Ở SÀI GÕN 079 - VÌ SAO GỌI LÀ TUYÊN ÖY PHẬT GIÁO? 080 - CƠ SỞ NÀO Ở SÀI GÕN LÀ TRUNG TÂM CỦA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NI GIỚI KHẤT SĨ CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ? 081 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NI SƢ HUỲNH LIÊN TRONG PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 082 - NI BỘ NAM VIỆT DO AI KHỞI XƢỚNG VÀ HOẠT ĐỘNG NHƢ THẾ NÀO? 083 - XIN CHO BIẾT VỀ GIÁO HỘI LỤC HÕA TĂNG VÀ HỘI LỤC HÕA PHẬT TỬ 084 - XIN CHO BIẾT VỀ VIỆC TỰ THIÊU CỦA HÕA THƢỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC 085 - NHỮNG TĂNG NI NÀO ĐÃ TỰ THIÊU TRONG PHONG TRÀO CHỐNG ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO CỦA CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM Ở SÀI GÕN? 086 - PHẬT TỬ QUÁCH THỊ TRANG Ở SÀI GÕN ĐÃ THAM GIA CHỐNG ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO NĂM 1963 VÀ ĐÃ HY SINH NHƢ THẾ NÀO? 087 - XIN CHO BIẾT VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG THỐNG NHẤT PHẬT GIÁO SAU NĂM 1975 088 - XIN CHO BIẾT VỀ BAN LIÊN LẠC PHẬT GIÁO YÊU NƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 089 - ĐẠI HỘI THÀNH LẬP GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM DIỄN RA KHI NÀO? 090 - XIN CHO BIẾT VỀ HIẾN CHƢƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 091 - XIN CHO BIẾT VỀ TRUNG TÂM Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 092 - XIN CHO BIẾT VỀ BÁO GIÁC NGỘ 093 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA PHẬT GIÁO Ở SÀI GÕN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỚC NAY 094 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG CẤP LỚP TRỰC THUỘC PHẬT GIÁO ĐANG ĐƢỢC GIẢNG DẠY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 095 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC LỚP SƠ CẤP PHẬT HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 096 - XIN CHO BIẾT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 097 - XIN CHO BIẾT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA THÀNH HỘI PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 098 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG THIỀN SƢ NỔI TIẾNG Ở GIA ĐỊNH THẾ KỶ XIX ĐƢỢC MỜI RA KINH ĐÔ HUẾ DẠY ĐẠO 099 - THÁP TƢỞNG NIỆM PHẬT CAO NHẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀ THÁP NÀO? 100 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI TỪ SAU THÁNG 4.1975 -o0o LỜI NÓI ĐẦU Từ 1986 đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh trải qua trình đổi theo hƣớng đại hóa hội nhập với quốc tế sơi động Trên nhiều phƣơng diện, trình đào thải nhiều nhanh yếu tố lạc hậu, trì trệ khơng hợp lý, song tình hình ấy, văn hóa truyền thống phải tìm đƣợc hình thức tồn mà cụ thể trở thành kiến thức thông tin phổ cập tác động tích cực tới sinh hoạt xã hội Mặt khác, thân trình tác động cách toàn diện lâu dài tới đời sống văn hóa – xã hội Thành phố, nên việc cung cấp thơng tin cần thiết cách thức giúp ngƣời đọc có nhìn tổng quát khuynh hƣớng động thái kinh tế - xã hội Thành phố, từ có ứng xử tích cực hữu hiệu hoạt động Bộ sách “Một trăm câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh” gồm ba mƣơi mà Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn liên kết tổ chức thực nhằm hƣớng tới đáp ứng mục tiêu vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài Có thể nói Địa chí Văn hóa Thành phố dạng sơ giản nhằm phổ cập kiến thức cung cấp thông tin cho ngƣời đọc lẫn nƣớc truyền thống lịch sử - văn hóa trạng kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Dĩ nhiên nêu ba mƣơi chủ đề, vấn đề để giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh, nhiên hạn chế lực lƣợng, thời gian phƣơng tiện vật chất, trƣớc mắt sách giới hạn ba mƣơi quyển, thể nghiệm bƣớc đầu để sau có điều kiện tiến tới biên soạn Tiểu từ điển bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Quyển Một trăm câu hỏi đáp Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trần Hồng Liên nằm cấu chung nói Quyển sách cố gắng giới thiệu cho ngƣời đọc vấn đề, kiện, nhân vật… bật lịch sử Phật giáo Thành phố ba trăm năm qua tranh toàn cảnh Phật giáo Việt Nam Mặt khác tính chất đa dạng, nhiều vẻ Phật giáo Việt Nam, sách cố gắng cung cấp thông tin cần thiết ba hệ phái Phật giáo có mặt Việt Nam, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Vì điều kiện tƣ liệu hạn chế, cách thức biên soạn lại tƣơng đối mẻ, phạm vi cần đề cập lại rộng lớn, nên chắn sách cịn nhiều thiếu sót Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn tác giả hy vọng đƣợc ngƣời đọc góp ý để sau có điều kiện tái bản, sách đạt đƣợc chất lƣợng cao Tháng 3.2007 -o0o 001 - XIN CHO BIẾT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO Phật giáo đời Ấn Độ Đây quốc gia nằm trung tâm khu vực Nam Á, quốc gia đa sắc tộc đa ngôn ngữ Trong nhiều thành phần dân tộc đó, có hai dân tộc chính, ngƣời Dravida ngƣời Arya Sau chinh phục gần nhƣ toàn lãnh thổ Ấn, ngƣời Arya bắt đầu ban hành luật pháp Dân Ấn Độ đƣợc chia thành bốn đẳng cấp Tu sĩ (Brahmin), võ sĩ quý tộc (Kshatriya), thƣơng nhân, nông dân, thợ thủ cơng… (Vaisya), Sudra (nơ lệ) Ngồi bốn đẳng cấp trên, cịn có phận bị bạc đãi xã hội Ấn, bị xem thấp hèn, khơng có đẳng cấp, gọi Patria Vào kỷ VI trƣớc Công nguyên, Ấn Độ đƣợc xem quốc gia gồm nhiều tiểu quốc, có bốn tiểu quốc xem vƣơng quốc, Kosala, Vamsa, Avanti, Magadha Ngồi bốn vƣơng quốc này, xứ cịn lại xứ cộng hòa nhỏ bé, tên gọi xứ theo nhóm nhà quý tộc lãnh đạo Một nƣớc cộng hịa có nƣớc Sakya, thủ Kapila Nƣớc cộng hịa chƣ hầu vƣơng quốc Kosala Chính đất nƣớc nhỏ bé này, nằm ranh giới Ấn Độ Nepal ngày nay, sản sinh ngƣời xuất chúng, thái tử Tất Đạt Đa (Shirdattha), trai vua Tịnh Phạn hoàng hậu Maya, ngƣời mà sau trở thành vị giáo chủ khai sáng đạo Phật Bối cảnh trị, văn hóa, xã hội đất nƣớc có ảnh hƣởng lớn đến việc hình thành tƣ ơng đƣa đến tâm cao độ Cổng tam quan chùa Vĩnh Nghiêm Khơng quan có ý nghĩa xét vật khơng có thật tính, thật tƣớng, pháp vốn không Thể tƣ tƣởng tánh khơng Phật giáo Giả quan có ý nghĩa xét vật, chƣ pháp biến hóa, giả tạm, vơ thƣờng Thể quan điểm vô thƣờng giáo lý Phật giáo Trung quan có ý nghĩa quán vật theo tƣ tƣởng trung đạo giáo lý Phật giáo Không thiên lệch cực nào, tả nhƣ hữu Sau này, cổng chùa cịn đƣợc thiết kế có hai cổng vào gọi nhị quan, năm cổng vào gọi ngũ quan Nhƣ vậy, thấy, theo nghĩa hẹp, đƣờng đạo nhƣ đƣờng đời, thƣờng ngƣời phải qua nhiều cửa, nhiều ải Nhƣng có đƣờng đến với chân lý Đối với Thiền tông, ngƣời tu không nên bám vào lời dạy thầy, không nên bám vào văn tự kinh điển, bám vào bám vào ngón tay mặt trăng Muốn thấy đạo, khơng thể chấp ngón tay mặt trăng mặt trăng Ngƣời theo Thiền tông phải biết nhận thầy muốn dạy ngồi câu nói, khơng nằm câu nói Nếu bám vào văn tự khơng thể đến với đạo đƣợc -o0o 028 - XIN CHO BIẾT VỀ ĐẶC TRƯNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BỘ SÁM BÀI TRONG CÁC NGÔI CHÙA CỔ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sám vị dùng việc bái sám, cúng kiếng Ở Nam Bộ, từ ngày di dân miền Trung vào mở đất, nghi thức cúng kiếng buổi đầu có hạn chế Hành trang mang theo Thiền sƣ đãy nhỏ Khi vào vùng đất mới, nhu cầu cầu an cho ngƣời sống cầu siêu cho ngƣời chết mà sám đời Vốn ngƣời dân khổ, phiêu tán, hết di dân cần cứu độ, hƣớng tha lực, cần có đƣợc niềm an ủi mặt tinh thần Tình cảm xa quê cách tổ, nỗi nhớ thƣơng ngƣời thân thuộc, mong ƣớc đƣợc an lành bệnh tật, đau ốm đƣợc siêu thoát qua đời… làm cho hình ảnh Quan Thế Âm bồ tát, A Di Đà Phật, Đại Thế Chí bồ tát… biểu tƣợng lịng từ bi, tha lực, trở thành hình ảnh chủ yếu mà ngƣời dân có tín ngƣỡng Nam Bộ cần đến Nhƣng mặt khác, quan trọng hơn, vốn ngƣời khổ, điều kiện sống phải đấu tranh với thiên nhiên, với bất cơng xã hội quanh buộc họ phải có ý chí mãnh liệt, tinh thần dũng cảm, bất khuất, kiên cƣờng Trong chiều hƣớng đó, ngƣời dân có đạo tha thiết hƣớng vị bồ tát mang hạnh nguyện tiêu biểu cho tinh thần tự cƣờng, tự lực Đó hình ảnh Thích Ca Mâu Ni Phật, Văn Thù Sƣ Lợi Phổ Hiền bồ tát Vì vậy, cƣ dân Nam Bộ hƣớng hình ảnh năm vị sám gồm: Thích Ca Mâu Ni Phật (còn đƣợc quan niệm Phật A Di Đà cúng cầu siêu) đƣợc đặt hai bên bốn vị bồ tát: Quan Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn Thù Phổ Hiền Bộ sám bài, chức thƣờng đƣợc sử dụng cúng nhà Phật tử, nên đƣợc tạc chạm phù điêu vị Phật bồ tát này, với chân dựng, để đến cúng đặt sám vào Theo thời gian, sống cƣ dân vùng đất dần đƣợc ổn định, sám năm vị đƣợc tạc thành tƣợng, gọi tƣợng năm vị, có ngƣời cịn gọi Ngũ Hiền -o0o 029 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC KIỂU TƯỢNG QUÁN THẾ ÂM THƯỜNG ĐẶT THỜ TRONG NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Quan Âm tên gọi tắt Quán Thế Âm bồ tát Tiếng Phạn gọi Avalokitesvara Theo số ý kiến, Quan Qn có khác Quan có nghĩa xem xét, cịn Quán có ý nghĩa rộng rãi hơn, xem xét cách thấu đáo, khơng nhìn vật bên ngồi mà cịn thấu hiểu ý nghĩa bên vật/ việc Cịn có số tên gọi khác nhƣ Quán Tự Tại bồ tát, Quán Thế Tự Tại bồ tát Quán Thế Âm Tự Tại bồ tát… Trong chùa Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh thƣờng đặt thờ số kiểu loại tƣợng Quan Âm có tên gọi nhƣ: Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Chuẩn Đề, Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn, Thập Nhất Diện Quan Âm… Quan Âm Nam Hải thƣờng đƣợc đặt thờ phía trƣớc chùa, tƣợng đƣợc tạc tƣ đứng hồ nhỏ, tay tƣ ấn quyết, tay cầm bình tịnh thủy, tay cầm nhành dƣơng liễu, ban rải nƣớc cam lồ cho ngƣời đau ốm, khốn khổ… Quan Âm Thị Kính, cịn gọi Quan Âm tống tử tạc Quan Âm tƣ đứng tay bồng đứa trẻ Có vai Bà có chim đậu Hình tƣợng muốn nói lên hạnh nhẫn nhục Quan Âm Quan Âm Chuẩn Đề, tƣợng Quan Âm tƣ tay kết ấn Chuẩn Đề Chuẩn Đề phép tu quan trọng Mật tông Chuẩn Đề chân ngôn bao gồm tất chân ngôn Đây đứng đầu vạn pháp Tƣợng đƣợc tạc có nhiều tay, 4, 6, 8, 12, 18 tay Thông thƣờng tƣợng Chuẩn Đề vẽ mắt thứ ba, đặt đứng trán Các tay cầm vật bửu bối để hàng ma có dây thần thơng quấn quanh tay Tượng Quan Âm Nam Hải Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn: tƣợng đƣợc tạc tƣ có 1.000 mắt phía sau tƣợng, làm cho tƣợng, nhƣ vịng hào quang bao quanh, 1.000 cánh tay giơ Thiên nhãn để thấy khắp gian thiên thủ để tay cứu vớt chúng sinh Thập Nhất Diện Quan Âm… đƣợc tạc tƣ có nhiều đầu khắp phía, để thấy khắp mà cứu giúp Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay -o0o 030 - XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG VẬT TÙY THÂN CỦA TU SĨ PHẬT GIÁO Là tu sĩ Phật giáo, sau thọ 250 giới (đối với Bắc tông) 227 giới (đối với Nam tơng), họ tỳ kheo (Bikkhu) Ngồi y áo dùng làm trang phục cho ngày thƣờng đại lễ, tỳ kheo cịn có vật dụng tùy thân mang theo thƣờng xun Đó bình bát, tọa cụ, đồ lƣợc nƣớc, túi vải (đãy), gậy tích (tích trƣợng), mão, hài, chuỗi… Bát, tiếng Phạn gọi Bát Đa La, gọi gọn Bát, dụng cụ đựng cơm thức ăn tu sĩ Bát tu sĩ Bắc tông khác với bát tu sĩ Nam tông tu sĩ hệ phái Khất sĩ Bát tu sĩ hệ phái Bắc tơng có kích thƣớc nhỏ, trịn, đƣờng kính 10 cm, có tráng men vàng, có nắp đậy, có đế rời để đặt bát ngắn Bát tu sĩ Nam tông Khất sĩ dùng mang theo khất thực Kích thƣớc lớn đƣờng kính 20 cm, nhơm, trịn sơn đen, có nắp đậy Tọa cụ, tiếng Phạn Ni sƣ đàn, dụng cụ lót ngồi vải, hình vng cạnh khoảng 80 cm Loại vải thƣờng mềm, màu xám hay trắng Tọa cụ dùng lót ngồi thiền định, sợ nơi ngồi nhiễm ô uế Đồ lược nước, loại quặng lọc nƣớc, đƣợc may vải, xuất phát từ quan niệm nƣớc có nhiều vi trùng, không lọc mà uống vào mang tội sát sinh Đãy túi đựng vải, dùng cho tu sĩ đƣờng, có màu vàng, xám nâu… Ở đãy tu sĩ Nam tơng, thƣờng có thêu hình tháp xá lợi, tu sĩ Bắc tông thƣờng thêu cành hoa sen hồng hay bánh xe pháp luân Gậy tích cịn gọi tích trƣợng, hay khích khí la Đầu kỷ XX, tích trƣợng hịa thƣợng thƣờng có đầu gậy gồm mƣời hai vịng trịn, tƣợng trƣng cho tinh thần Thập nhị nhân duyên, giáo lý Phật giáo Ngoài vật tùy thân kể trên, gắn liền với trang phục tu sĩ mão, chuỗi hạt, hài (hia) Trong Phật giáo Bắc tơng, mão thƣờng có kiểu loại màu sắc khác nhau, để phân biệt lễ cúng khác Mão cúng vong mão tỳ lƣ, mão hiệp chƣởng dành cúng Phật Chuỗi hạt thƣờng có 108 hột, đơi đƣợc đơn giản cịn 18 hột Hia thƣờng có cổ giày cao, mặc cúng đại lễ Hài thƣờng vải, bít gót ngón chân -o0o 031 - NGƠI CHÙA NÀO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CÕN LƯU GIỮ PHO TƯỢNG THÍCH CA BẰNG ĐÁ VỚT TỪ SƠNG ĐỒNG NAI LÊN? Nơi lƣu giữ tƣợng Thích Ca đá vớt từ đáy sơng Đồng Nai Linh Quang tịnh xá Tịnh xá tọa lạc 40/60 Nguyễn Khoái, phƣờng 2, quận Trƣớc Linh Quang tịnh xá chùa thuộc phái Lâm Tế, dòng Liễu Quán, nhƣng chuyển sang hệ phái Khất sĩ Tịnh xá đƣợc thành lập năm 1953 Tháng 1972, nạo vét cát sông Đồng Nai ngƣời ta tình cờ đụng phải vật cứng Ngƣời ta dùng cần trục đƣa lên tƣợng Phật đá Tƣợng đƣợc tơn trí tầng hai tịnh xá Đó tƣợng Thích Ca Mâu Ni Phật, đá sa thạch xám, nặng khoảng 100 kg, tạc tƣ ngồi rắn Naga, cao 77 cm Tƣợng ngồi thân rắn khoanh làm vòng, trông rõ vảy nhỏ, đặn, chạm khắc tinh xảo Phía sau tƣợng, vịng cuối thân rắn, chạm rắn nhỏ đƣa lên phía Con rắn uốn vịng làm bệ cho đức Thích Ca ngồi vƣơn lên phía sau tƣợng thành đầu rắn Thân từ xuống, từ trái sang phải, theo chiều kim đồng hồ Cao đầu rắn đầu rắn hƣớng phía trƣớc, cao có kích thƣớc lớn hẳn đầu khác Mỗi bên ba đầu rắn chạm theo tƣ nghiêng phía Sáu đầu rắn hƣớng nhìn lên đầu rắn to Có thể nhận định tƣợng mang phong cách tƣợng trịn Campuchia Tƣ tƣợng có khác với tƣ tƣợng trịn có rắn Ấn Độ Nếu nhƣ Ấn Độ, tƣợng Thích Ca thƣờng ngồi vòng rắn Muxilinda xếp thành ngai, thân rắn thành vòng xung quanh ngƣời đức Phật, tƣợng trịn Campuchia, chủ đề đƣợc thể dƣới dạng đức Phật ngồi vòng rắn Naga, tƣ thiền định, dƣới mái che gồm đầu rắn xòe Căn vào kích thƣớc đầu rắn, đoán định niên đại, bên cạnh số đặc trƣng khác tƣợng Thích Ca Tồn tƣợng tốt lên nét uy quyền, đƣờng bệ, gợi lên hình ảnh vị vua thể quyền lực cao trạng thái tham thiền nhập định Phật Thích Ca Đó nét đặc thù tƣợng tròn Campuchia mang phong cách Angkor Vat, kỷ XII Các tƣợng mang phong cách sản phẩm triều đại sôi động lịch sử Campuchia, triều đại Suryavarman II, vị vua khẳng định rõ vƣơng quyền mặt Việc phát tƣợng Thích Ca đá dƣới đáy sông Đồng Nai mang phong cách Angkor Vat kỷ XII góp vào việc nghiên cứu khảo cổ học ngành khoa học có liên quan Đây tƣợng quý mang phong cách đặc biệt, chƣa tìm thấy miền Nam sau năm 1975 Tượng Thích Ca đá vớt từ đáy sông Đồng Nai -o0o 032 - XÁ LỢI LÀ GÌ? XIN CHO BIẾT TÊN MỘT VÀI CHÙA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐANG TƠN TRÍ XÁ LỢI PHẬT Kinh Đại bát Niết bàn có ghi “Đức Thế Tôn dùng sức Đại Bi làm cho thân Kim Cang nát thành hột xá lợi nhỏ” Nhƣ vậy, xá lợi cốt thân Đức Phật Trong tiếng Phạn Sarira có nghĩa linh cốt Xá lợi đƣợc gọi Relic Xá lợi có nhiều dạng khác nhƣ loại tròn, nhỏ, gọi hạt xá lợi, loại dẹp, tủa làm nhiều nhánh nhƣ san hô đƣợc gọi xá lợi, hay san hô xá lợi Tất loại có màu trắng đục, màu ngà, màu trắng có đƣờng đỏ, màu trắng có đốm xám, màu trắng có đốm đen tuyền, màu xanh lục, màu đỏ tƣơi Xa lợi Thích Ca có năm màu, lóng lánh, cịn gọi ngũ sắc xá lợi Một số chùa Thành phố Hồ Chí Minh có tơn trí xá lợi Phật nhƣ chùa Xá Lợi, Giác Lâm, chùa Phật Bửu, chùa Hƣng Pháp… Chùa Ngũ gia tông phái chùa Giác Lâm Chùa Xá Lợi tơn trí xá lợi Phật đại đức Narada giao cho Từ Cung hoàng thái hậu, để bà tùy ý giao lại cho đồn thể Phật giáo, sau bà gửi tặng Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Tổng hội trao cho Hội Phật học Nam Việt Văn phòng hội lúc đặt chùa Xá Lợi Chùa Giác Lâm tơn trí xá lợi tầng bảy tháp Ngũ Gia tơng phái, cịn đƣợc gọi Bửu tháp xá lợi, đƣợc xây dựng vào năm 1972, sau bị gián đoạn thời gian tái xây dựng để hoàn thành tháp vào năm 1994 Xá lợi chùa Giác Lâm Hòa thƣợng Narada tặng vào năm 1953, đƣợc đƣa từ Sri Lanka Chùa Phật Bửu nhận đƣợc xá lợi Phật giáo Thái Lan tặng Hịa thƣợng Thích Hiển Pháp, Hịa thƣợng trao tặng cho chùa Phật Bửu Vào năm 1996, viên tơn trí chùa Hƣng Pháp -o0o 033 - VÌ SAO TRONG NHÀ TỔ CÁC CHÙA THƯỜNG ĐẶT THỜ PHO TƯỢNG BỒ ĐỀ ĐẠT MA TRONG TƯ THẾ QUẢY MỘT CHIẾC DÉP? Bồ Đề Đạt Ma, tiếng Phạn Bodhidharma, vị tổ thứ 28 Phật giáo Ấn Độ, nhƣng lại vị tổ khai sáng Thiền tơng Trung Quốc Ơng thuộc dịng Sát Đế Lợi, dòng dõi quý tộc Nam Ấn Độ Sau cha mất, ông xin xuất gia với tổ Bát Nhã Đa La (Prajnadhara), học phép Thiền định (Dhyana) Ông sang Trung Quốc vào năm 520, ghé Quảng Châu, sang Lạc Dƣơng, trụ chùa Thiếu Lâm, núi Tung Sơn, tỉnh Hà Nam, phát triển Thiền tơng Ở ông tu phép tham thiền, ngồi yên lặng, quay mặt vào vách suốt chín năm liền Con đƣờng đạo học phát triển nên lập phái Thiền tông Trung Hoa Từ ơng trở thành vị tổ thứ (sơ tổ) tông phái Ở Trung Quốc gần chín năm, ơng thị tịch vào năm 529, nhập tháp chùa Định Lâm, núi Hùng Nhĩ Sau vua Hậu Ngụy sai Tống Vân sứ Ấn Độ về, gặp Bồ Đề Đạt Ma núi Thông Lãnh, thấy tay xách dép, nhanh nhƣ bay Tống Vân hỏi Bồ Đề Đạt Ma cho biết Ấn Độ Trở về, Tống Vân tâu lại vua Hiếu Trang đế Vua lệnh mở nắp quan tài, nhiên quan tài khơng, cịn dép Vua cho đƣa dép chùa Thiếu Lâm thờ tự Đến năm 728 đời Đƣờng, môn đồ dời dép thờ chùa Hoa Nghiêm Vào kỷ XVII, Phật giáo Đại thừa Trung Quốc có tác động mạnh mẽ đến xứ Đàng Trong qua truyền bá trực tiếp Thiền sƣ Trung Quốc, mang phái Thiền Lâm Tế vào Đàng Trong Hình thức tín ngƣỡng tơn thờ vị tổ, đặc biệt vị sơ tổ sáng lập dịng Thiền, đƣợc đặc biệt tơn kính Chính vậy, hầu hết chùa Nam Bộ, dù chùa cổ hay vừa đƣợc xây dựng gần đây, bàn thờ tổ, thƣờng đặt tƣợng Bồ Đề Đạt Ma để ngƣỡng vọng Tượng Bồ Đề Đạt Ma Ở Nam Bộ, phong cách tạc tƣợng Bồ Đề Đạt Ma tƣ đứng, tay cầm cây, quảy dép, cịn thấy số phong cách tạc khác, nhƣng không phổ biến, nhƣ tƣợng đứng, tay càm dép, đặt trƣớc ngực Ngoài chất liệu tạc gỗ, gốm nhúng men màu xanh đồng xanh dƣơng, cịn có tƣợng đá, đồng, thạch cao xi măng… Ngoài ra, theo vị trí, tƣợng Bồ Đề Đạt Ma thƣờng đƣợc đặt thờ nhà tổ chùa, nhƣng chùa Phụng Sơn, quận 11, lại đặt thờ bàn thờ gian điện, ngang hàng với tƣợng phần thƣợng điện Điều cho thấy tƣ tu sĩ thuộc dòng Thiền Lâm Tế ý thức rõ nét tính thực tiễn việc thờ cúng Theo vị trí này, chƣ tổ, Thiền sƣ, ngang hàng với chƣ Phật Tổ nhịp cầu nối, trung gian trực tiếp đƣa giáo thuyết Phật đến với tín đồ Từ truyền thuyết này, nhiều chùa Việt Nam đặt tƣợng Bồ Đề Đạt Ma bàn thờ tổ để thờ tự, với hình tƣợng đi, tay cầm có dép -o0o 034 - TƯỢNG ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT TRONG NGƠI CHÙA PHẬT GIÁO CĨ GÌ ĐẶC BIỆT? Địa Tạng vƣơng bồ tát, tiếng Phạn Ksitigarbha Danh hiệu có nghĩa an nhẫn, bất động nhƣ đại địa, tƣ sâu xa, kín đáo nhƣ kho tàng bí mật Đó vị bồ tát có hạnh nguyện cao cả, thệ nguyện địa ngục cịn có ngƣời đau khổ, chƣa đƣợc giải Ngài bồ tát, chƣa thể đắc vị Phật “Địa ngục vị không, Thệ bất thành Phật, Chúng sinh tận độ, Phƣơng chứng bồ đề” Bồ tát Địa Tạng Vƣơng thƣờng đƣợc đặt thờ phổ biến chùa thuộc hệ phái Bắc tông Do tính chất đặc thù vị bồ tát này, tƣợng thờ đƣợc chạm khắc theo quy tắc Đó tƣợng thân vị Tỳ Kheo Vì nguyện vị bồ tát cứu thoát chúng sinh khỏi địa ngục, nên hình ảnh Địa Tạng Vƣơng bồ tát ngƣời giải thoát (xuất gia), ln tƣ mặc pháp phục, khốc y hồng, có khóa y chỉnh tề Đầu đội mão tỳ lƣ, tay cầm tích trƣợng, đầu tích trƣợng có mƣời hai khoen, tƣợng trƣng cho mƣời hai nhân duyên Tích trƣợng pháp khí Phật chế Thời xƣa, vị tỳ kheo khất thực, vai mang bình bát, tay cầm tích trƣợng Lúc đƣờng, gặp rắn rết, có tích trƣợng đuổi Muốn đƣợc giải thoát, phải ngộ mƣời hai nhân duyên Tay Địa Tạng Vƣơng bồ tát cầm tích trƣợng có mƣời hai khoen để nói lên ý nghĩa vị bồ tát dùng pháp thập nhị nhân duyên cảnh tỉnh chúng sinh Tuy nhiên, muốn thấu rõ lý nhân dun phải nhờ có ánh sáng trí tuệ Đạo Phật quan niệm chúng sinh trầm luân mãi vô minh che lấp, không trông thấy pháp duyên sanh, nên lẩn quẩn vòng luân hồi Muốn phá đƣợc vơ minh phải phát huy trí tuệ Trí tuệ tăng trƣởng vơ minh lùi xa Biểu thị trí tuệ viên minh châu lịng bàn tay Địa Tạng Vƣơng bồ tát Một tay cầm hạt minh châu, ngồi Đề thính Theo quan niệm, tay cầm hạt minh châu minh châu phát ánh sáng, soi đƣờng cho vị bồ tát vào cõi u minh, tăm tối để cứu vớt vong linh chƣa đƣợc siêu Con đề thính vật cỡi, chó mà truyền thuyết cho biết nghe tiếng ngƣời Pho tƣợng Địa Tạng Vƣơng bồ tát đƣợc đặt thờ phổ biến điện chùa, đƣợc tạc nhiều chất liệu khác nhƣ đồng, gỗ, thạch cao, đá, xi măng, composite… Pho tƣợng Địa Tạng Vƣơng bồ tát composite, có kích thƣớc lớn, đƣợc đặt thờ chùa Vạn Phật quận 5, Thành phố Hồ Chính Minh Tượng Địa Tạng đất sét -o0o 035 - VÌ SAO GỌI LÀ ĐÈN DƯỢC SƯ? Dƣợc Sƣ tên gọi tắt Dƣợc Sƣ Lƣu Ly Quang Phật, tiếng Phạn Bhaichadjyaguru, vị Phật thƣờng ủng hộ cho ngƣời đƣợc tiêu tai, trừ bệnh Trong trƣờng hợp biểu tƣợng thờ cúng đèn 49 ngọn, trở thành vị bồ tát hóa thân, gồm 49 ứng thân khác Đây vị bồ tát “tùng địa dũng xuất” (vƣợt lên từ đất để cứu độ chúng sinh) Tại Nam Bộ, cƣ dân đến chƣa phù hợp phong thổ, dễ sinh dịch bệnh hồnh hành Trong bối cảnh biểu tƣợng đèn 49 ngọn, có tƣợng hóa thân Dƣợc Sƣ Lƣu Ly Quang Phật, tạo cho ngƣời dân niềm tin đƣợc chữa lành bệnh, đƣợc sống bình yên, hạnh phúc Trên thân đèn, Phật tử dán giấy ghi tên thân nhân cần cầu an Vì vậy, đèn Dƣợc Sƣ thấy đặt phổ biến điện chùa cổ Nam Bộ, thấy có miền Bắc nƣớc ta Sau năm 1975, đất nƣớc thống nhất, thấy có đèn Dƣợc Sƣ vài chùa miền Bắc Đèn Dƣợc Sƣ đèn cao mét, gồm trụ hình bát giác sơn đỏ giữa, ba chân đỡ chống góc Đèn gồm tầng, tầng tủa nhánh Mỗi nhánh thân chạm khắc gỗ rồng phụng Đầu rồng đỡ lấy đèn lƣng rồng tƣợng Phật ngồi, tƣ vị bồ tát Đèn Dƣợc Sƣ 49 đƣợc hiểu tổng hợp lần số Sự thể tầng đèn muốn nói lên ý nghĩa Trong kinh Phật Đại thừa Tiểu thừa, số mang ý nghĩa trụ Phật pháp, tu vƣợt tất ràng buộc ngƣời, tồn gian khơng cịn chi phối đƣợc, thực ngƣời giải thốt, vƣợt sinh tử Các ngơi chùa cổ Nam Bộ cịn trì đèn Dƣợc Sƣ, đặt điện, nhƣ chùa Giác Lâm, Giác Viên (quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh), Thiên Phƣớc (huyện Trà Ôn, Vĩnh Long), Phƣớc Thành (quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh)… Nếu nhƣ trƣớc kia, đèn Dƣợc Sƣ gỗ, với 49 đèn dầu, nay, nhiều nơi có sáng tạo thêm, làm 49 đèn điện, đóa hoa sen nhựa Đó biểu tƣợng thể tính đa dạng, sáng tạo Phật giáo ngƣời Việt Nam Bộ Tải FULL (124 trang): https://bit.ly/3pE4SwA Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net -o0o - 036 - XIN CHO BIẾT VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ TƯỢNG LA HÁN TRONG CÁC CHÙA THEO PHẬT GIÁO BẮC TÔNG La Hán tên gọi tắt A La Hán, phiên âm từ tiếng Phạn Arahatta, gọi Arahant, tiếng Hán gọi sát tặc, có nghĩa giết đƣợc giặc phiền não, vô lại A La Hán bậc tu đến chỗ khơng sinh, khơng tử, khơng có phải học Theo Phật giáo, A La Hán vị cao bốn bậc Thanh Văn thừa (Tu Đà Hoàn, Tƣ Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán) Đó vị bậc tu theo pháp Tứ Đế Trong Phật giáo Bắc tông, La Hán đƣợc thờ tự chùa Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh gồm 18 vị Đây nhân vật xuất phát từ huyền thoại Trung Quốc Trong Cao tăng truyện, Tục Tạng, cịn nêu tên vị La Hán nhƣ Tơn Bỉnh, Đàm Trƣởng… Kinh Quy Nguyên Trực cho biết 18 vị La Hán tên 18 vị Đại hiền Liên Hoa xã Huệ Viễn thành lập Trung Quốc Trong chùa theo Phật giáo Bắc tơng miền Bắc, La Hán đƣợc thờ có 16 vị Đây vị tổ Ấn Độ, tính từ đức Phật Thích Ca trở xuống Tượng La Hán chùa Giác Lâm Ở Trung Quốc, chùa thờ 500 vị La Hán Để tránh giống việc tạo tác, chùa quy định nghệ nhân đƣợc phép tạc vị Bên cạnh nguồn gốc La Hán nêu trên, có tích Thập Bát La Hán đƣợc giáo thọ Hồng Khai, chùa Càn An, Bình Định, năm Tự Đức thứ (1851) lƣợc dịch từ chép tay chữ Hán Theo tích 18 vị La Hán vốn công chúa Hy Đạt, nƣớc Triệu Tại chùa Giác Lâm, chùa cổ Thành phố Hồ Chí Minh, có hai tƣợng La Hán, niên đại khác Bộ nhỏ thuộc kỷ XVIII, lớn đƣợc tạc vào kỷ XIX Bộ tƣợng La Hán chùa Giác Lâm có giá trị lịch sử lớn, vật chùa cổ nhất, tƣợng đánh dấu bƣớc di dân ngƣời Việt vào vùng đất mới, tín ngƣỡng thờ phụng có vị La Hán, mà gốc tích vị xuất phát từ Trung Quốc Tuy nhiên, qua phong cách tƣợng cho thấy từ ảnh hƣởng nặng nề phái Lâm Tế Trung Quốc, Phật giáo Nam Bộ dần xác lập đƣợc dòng mới, mang đặc trƣng ngƣời Việt -o0o - 037 - XIN CHO BIẾT VỀ TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO MANG TÊN THIÊN THAI THIỀN GIÁO TÔNG Thiên Thai Thiền Giáo tông tên gọi tắt Thiên Thai Thiền Giáo tông Liên hữu hội, hội Phật giáo, đƣợc thành lập bối cảnh phong trào chấn hƣng Phật giáo vào năm 1935 Bà Rịa, cơng lao khai sáng Hịa thƣợng Huệ Đăng Thanh Kế, thuộc phái Lâm Tế, dòng Liễu Quán, đời thứ 41 Tổ đình phái Thiên Thai ngơi chùa Thiên Thai Hội cịn có tạp chí Bác nhã âm, xuất vào ngày 30.12.1935, tòa soạn đặt tháp Thiên Bửu, nằm khuôn viên chùa Thiên Thai Tạp chí đƣợc phát khơng cho hội viên Nội dung chủ yếu Bác nhã âm giới thiệu thuyết giảng, thơ đạo, vào yếu tố Thiền Tịnh độ, nhƣ xây dựng nhân sinh quan Phật giáo mới, tƣ tƣởng chấn hƣng Phật giáo… Từ ngày thành lập đến tháng 3.1936, Thiên Thai Thiền Giáo tơng Liên hữu hội có đƣợc 400 hội viên Hội đặt sở hội quán số tỉnh miền Tây Nam Bộ, nhƣ chùa Châu Viên (Châu Đốc), Vạn Linh (Cần Thơ), Bửu Long (Mỹ Tho)… Kế thừa nghiệp tổ đình Thiên Thai, sau Hòa thƣợng Huệ Đăng viên tịch vào năm 1953, Hịa thƣợng Thích Minh Nguyệt, ngƣời hội trƣởng Hội Phật giáo Cứu Quốc, Hòa thƣợng Thích Thiện Hào, nguyên Trƣởng ban Trị Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Hịa thƣợng Thích Trí Quảng, trƣởng ban Hoằng Pháp trung ƣơng, trƣởng ban Trị Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh… ngƣời tiếp nối vẻ vang nghiệp tổ Huệ Đăng, ngƣời có nhiều cống hiến cho nghiệp giữ nƣớc dân tộc Tải FULL -o0o (124 trang): https://bit.ly/3pE4SwA Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 038 - THIÊN THAI THIỀN GIÁO TÔNG KHÁC THIÊN THAI GIÁO QUÁN TÔNG NHƯ THẾ NÀO? Thiên Thai Giáo Quán tơng Thiên Thai Thiền Giáo tơng có khác biệt Thiên Thai Giáo Quán tông tông phái Phật giáo, xuất phát từ Thiên Thai tơng, cịn gọi Pháp Hoa tông Pháp Hoa tông đƣợc thành lập Trung Quốc, sau đƣợc truyền sang Mơng Cổ, Nhật Bản, Việt Nam… Tổ khai sáng Thiên Thai Giáo Quán tông Việt Nam Thiền sƣ Hiển Kỳ, pháp danh Nhiên Công, tên đời Trần Quốc Lƣợng Quê ông Cần Giộc (Long An), tu theo đạo Minh Sƣ lão sƣ ngƣời Trung Hoa từ thời niên thiếu Chƣa biết ông sang Trung Quốc học đạo năm nào, nhƣng qua thƣ gửi cho biết ông bỏ đạo Minh Sƣ, tu theo đạo Phật, thọ giáo chùa Hoan Tôn với Thiền sƣ Đế Nhàn, sau ông tịch Trung Quốc Năm 1928, lần số lão sƣ theo Minh Sƣ Việt Nam sang Trung Quốc quy y thọ giới theo tông Thiên Thai chùa Thanh Sơn Những ngƣời truyền bá tông Thiên Thai Việt Nam ơng Lão Hai, pháp danh Tu Trì, pháp hiệu Liễu Thiền, ông Lão Năm pháp danh Tu Tịnh, pháp hiệu Liễu Lạc… Năm 1936 tổ Hiển Kỳ viên tịch, Thiền sƣ Tu Trì Việt Nam truyền bá tơng Thiên Thai Giáo Hốn chùa Tơn Thạnh (xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc, Long An) Sau lễ nhập tự, đàn truyền giới an cƣ kiết hạ quy tụ 300 tăng ni Phật tử đến thọ giới Đến năm 1972, Thiên Thai Giáo Quán tông có 72 tự viện, 512 tăng ni đƣợc cấp thẻ 785 Phật tử Nhiều chùa thuộc phái đạt đƣợc nhiều thành hoạt động nhƣ chùa Tây Thiên, Pháp Quang, Pháp Hội, Tân Hịa… Tổ đình chùa Pháp Bảo (Đức Hịa, Long An) có xây bửu tháp tơn trí hài cốt mơn đồ đệ tử thuộc giáo phái Chùa Bồ Đề (xã Tân Kim, huyện Cần Giộc, Long An) có tháp tổ Liễu Thiền, đƣợc xem tổ đình Thiên Thai Giáo Quán tông -o0o 039 - XIN CHO BIẾT VỀ TẠP CHÍ PHÁP ÂM DO TỊNH ĐỘ CƯ SĨ PHẬT HỌC HỘI VIỆT NAM XUẤT BẢN Phật giáo miền Nam Việt Nam, từ sau phong trào chấn hƣng rầm rộ miền Nam, sau lan dần đến miền Trung miền Bắc, bƣớc vào giai đoạn mới, với hình thành Hội Phật học Sau hàng kỷ suy thoái, Phật giáo Việt Nam đƣợc khởi sắc qua tạp chí Phật giáo có hội dung tiến bộ, mang tính tập thể, tích cực đấu tranh với xấu, lạc hậu mê tín Trong q trình phát triển pháp mơn hành đạo mình, Tịnh độ Cƣ sĩ Phật học hội Việt Nam có 200 ngơi chùa tồn miền Nam, xuất tạp chí mang tên Pháp âm Đây nguyệt san đƣợc phát hành vào năm 1937 Pháp âm tồn gần hai năm, đƣợc 16 số Nội dung chủ yếu Pháp âm là: - Phổ truyền giáo lý Phật giáo theo quan điểm Tịnh độ Cƣ sĩ Phật học hội Việt Nam, lý giải kinh Phật theo tƣ tƣởng tiến bộ, nhập 5448849 ... SƠ CẤP PHẬT HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 096 - XIN CHO BIẾT VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 097 - XIN CHO BIẾT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA THÀNH HỘI PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... CHO BIẾT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO HOA TƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 060 - XIN CHO BIẾT VỀ MỘT SỐ NGÔI CHÙA HOA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 061 - XIN CHO BIẾT VỀ SINH HOẠT PHẬT GIÁO Ở GIA... PHẬT GIÁO ĐÃ LƢU HÀNH Ở ĐẤT GIA ĐỊNH 013 - XIN CHO BIẾT VỀ CÁC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 014 - XIN CHO BIẾT VỀ TỊNH ĐỘ CƢ SĨ PHẬT HỌC HỘI 015 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CĨ BAO NHIÊU

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w