1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Giảng Sinh Học Vi Sinh.pdf

150 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 11,08 MB

Nội dung

Bài giảng SINH HỌC VI SINH Mã MH 211138 Số TC 02 (30 tiết) ThS Biện Thị Lan Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC HỌC LIỆU VI SINH VẬT HỌC Nguyễn Lân Dũng (Chủ biên), Nguyễn Đ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Bài giảng SINH HỌC VI SINH Mã MH: 211138 Số TC: 02 (30 tiết) ThS Biện Thị Lan Thanh HỌC LIỆU VI SINH VẬT HỌC Nguyễn Lân Dũng (Chủ biên), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty Nhà xuất Giáo dục Giá: 110.000 đồng • Quận 1: 2A Đinh Tiên Hồng, 104 Mai Thị Lựu • Quận 5: 231 Nguyễn Văn Cừ, 240 Trần Bình Trọng • Quận 11: Bình Thới Nội dung mơn học • • • • • • • • • • Chương Mở đầu Chương Sinh học VSV nhân sơ (Prokaryote) Chương Sinh học VSV nhân thật (Eukaryote) Chương Virus Chương Dinh dưỡng VSV Chương Sự chuyển hóa lượng VSV Chương Các trình sinh tổng hợp VSV Chương Sinh trưởng phát triển VSV Chương Di truyền học VSV Chương 10 Sinh thái học VSV Vi sinh vật (VSV) • Là thể nhỏ bé, muốn thấy phải nhìn qua kính hiển vi (KHV) • Các nhóm VSV: o Siêu vi trùng (virus) o Vi khuẩn (bacteria) o Nấm men (yeasts, levures) o Nấm mốc (molds) o Vi tảo (algae) o Nguyên sinh động vật (protozoa) Đặc điểm chung VSV • Kích thước nhỏ bé • Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh • Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh • Năng lực thích ứng mạnh dễ phát sinh biến dị • Phân bố rộng, chủng loại nhiều Vị trí phân loại VSV • Các đơn vị phân loại từ thấp lên cao: Loài (Species), Chi (Genus), Họ (Family), Bộ (Order), Lớp (Class), Ngành (Phylum), Giới (Kingdom) Hiện giới cịn có mức phân loại gọi lĩnh giới (Domain) • Cách viết tên khoa học loài gồm chữ viết in nghiêng: chữ (viết hoa) tên chi (genus), chữ sau (không viết hoa) tên lồi (species) • Ví dụ: Escherichia coli  E coli Aspergillus niger  A niger Bacillus subtilis RIK1285  B subtilis RIK1285 Vị trí phân loại VSV • John Ray (1627-1705) Linnaeus (1707-1778) chia giới SV thành giới Thực vật Động vật Năm 1866, Haeckel (1834-1919) bổ sung thêm giới Nguyên sinh (Protista) • Năm 1969 Whittaker (1921-1981) đề xuất hệ thống phân loại giới: Khởi sinh (Prokaryote hay Monera), Nguyên sinh (Protista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) Động vật (Animalia) Hệ thống phân loại giới sinh vật Vị trí phân loại VSV • Gần có hệ thống phân loại giới - giới thêm giới Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), giới Khởi sinh đổi thành giới Vi khuẩn thật (Eubacteria) • Cavalier-Smith (1993) đề xuất hệ thống phân loại giới: Vi khuẩn thật (Eubacteria), Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), Cổ trùng (Archezoa), Sắc khuẩn (Chromista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) Động vật (Animalia) Bào tử vơ tính • Bào tử đốt (Actrospore): Các khuẩn ty sinh sản có ngắt đốt, đốt coi bào tử, rơi vào môi trường phát triển thành khuẩn ty • Bào tử màng dầy (Chlamydospore): Trên đoạn khuẩn ty sinh sản xuất phần lồi hình trịn hay trịn có màng dầy bao bọc • Bào tử nang (Sporangiospore): Trên đoạn khuẩn ty sinh sản phình to dần hình thành bọc hay gọi nang, bọc chứa nhiều bào tử • Bào tử đính (Conidium): Nhiều lồi nấm có hình thức sinh sản này, bào tử hình thành tuần tự, liên tiếp từ khuẩn ty sinh sản Phần lớn bào tử đính nội sinh - sinh từ bên Bào tử đính Penicillin Bào tử đính Aspergillus Bào tử nang Rhizopus Bào tử màng dày Fusarium solani (a) Chỗ cắt ngang hình thành tế bào (b) Bào tử đốt (c) Bào tử nang (d) Bào tử đính (e) Bào tử chồi Bào tử hữu tính • Được hình thành sinh sản hữu tính (hiện tượng giao chất, giao nhân phân bào giảm nhiễm) nấm • Do cách thức sinh sản khác mà tạo thành loại bào tử khác nhau: Bào tử hữu tính • Bào tử nỗn:  Đầu tiên có xuất nỗn khí đỉnh sợi nấm sinh sản  Nỗn khí chín chứa nhiều nỗn cầu  Hùng khí (là quan giao tử đực) sinh gần gần nỗn khí tiến đến gần để tiếp xúc với nỗn khí  Sau tiếp xúc hùng khí sinh vài ống xuyên chứa nhân phần nguyên sinh chất thụ tinh cho noãn cầu để tạo thành noãn bào tử  Nỗn bào tử có màng bao bọc sau thời gian phân chia giảm nhiễm phát triển thành khuẩn ty Oomycetes life cycle Saprolegnia parasitica life cycle Bào tử hữu tính • Bào tử tiếp hợp Khi hai khuẩn ty khác giống gần xuất hai mấu lồi gọi ngun phơi nang (progametangia) Hai mấu lồi có tiếp xúc xuất vách ngăn tách hai phần đầu hai mấu lồi thành hai tế bào đa nhân-hai tiểu giao tử tiếp hợp tạo thành hợp tử có màng dầy bao bọc gọi bào tử tiếp hợp  Sau thời gian sống tiềm tàng, bào tử tiếp hợp nẩy mầm phát triển thành nang chứa nhiều bào tử Zygomycota life cycle Mucorales life cycle Bào tử hữu tính • Bào tử túi  Trên khuẩn ty đơn bội sinh sinh hai quan sinh sản túi giao tử đực hình ống-hùng khí túi giao tử hình thành đầu khuẩn ty, phía thể sinh túi có ống dài gọi sợi thụ tinh  Khi hùng khí tiếp xúc với sợi thụ tinh khối nguyên sinh chất chứa nhiều nhân hùng khí qua sợi thụ tinh để vào thể sinh túi nguyên sinh chất có phối hợp với  Các nhân xếp với đôi (đực, cái)  Trên thể sinh túi mọc nhiều sợi sinh túi, nhân kép chuyển vào sợi sinh túi, phần phân chia nhiều lần hình thành vách ngăn làm cho sợi sinh túi bị phân chia thành nhiều tế bào chứa nhân kép  Tế bào cuối sợi uốn cong lại  Nhân kép phân chia lần tạo nhân sau tế bào tách thành tế bào tế bào chứa hai nhân, tế bào gốc chứa nhân  Tế bào hình thành túi bào tử  Tế bào gốc sau tiếp hợp thành tế bào hai nhân, sau phát triển thành túi  Bào tử túi dài ra, hai nhân hợp thành nhân lưỡng bội  Sau phân chia liên tiếp hai lần để tạo thành nhân đơn bội  Các nhân kết hợp với phần nguyên sinh chất có màng bọc tạo thành bào tử túi  Tuy theo loại nấm mà số lượng, hình dạng, kích thước màu sắc bào tử túi khác nhau, bào tử ngồi nẩy mầm Tải FULL (332 trang): https://bit.ly/3ltdIwi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net The life cycle of an Acsomycete Bào tử hữu tính • Bào tử đảm Khi hai khuẩn ty đơn bội khác tính tiếp cận khuẩn ty xuất ống nối với khuẩn ty Nhân nguyên sinh chất qua ống nối chuyển qua khuẩn ty để tạo thành khẩn ty thứ cấp có chứa hai nhân Khi tế bào đầu khuẩn ty chuẩn bị phân cắt đoạn hai nhân xuất ống nhỏ mọc hướng chồi gốc tế bào  Một nhân chui vào ống nhân phân chia tạo thành nhân Bào tử hữu tính • Bào tử đảm  Sau xuất hai vách ngăn tạo tế bào:  Một tế bào hai nhân đỉnh  Một tế bào nhân gốc  Một tế bào nhân bên cạnh  Tế bào hai nhân phát triển thành đảm hai tế bào kết hợp để tạo thành tế bào hai nhân khác  Trong đảm hai nhân kết hợp với nhau, sau phân chia liên tiếp hai lần (lần đầu giảm nhiễm) thành nhân  Đảm phình to, phía xuất cuống nhỏ, sau nhân chui vào thể bình phát triển thành bào tử đảm  Đảm sinh trực tiếp đám khuẩn ty quan đặc biệt gọi đảm Tải FULL (332 trang): https://bit.ly/3ltdIwi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net The life cycle of a Basidiomycete 5481997 ... Các trình sinh tổng hợp VSV Chương Sinh trưởng phát triển VSV Chương Di truyền học VSV Chương 10 Sinh thái học VSV Vi sinh vật (VSV) • Là thể nhỏ bé, muốn thấy phải nhìn qua kính hiển vi (KHV)... VSV tự sinh Louis Parteur người đặt tảng khoa học cho môn vi sinh vật học với cống hiến: Bác bỏ thuyết tự sinh Chứng minh lên men rượu nấm men Tìm nguyên nhân gây hư hỏng rượu loại vi khuẩn,... giới: I - Nhóm giới Sinh vật phi bào (chưa có tế bào) - Giới virus II - Nhóm giới Sinh vật nguyên thủy (Prokaryote) - Giới vi khuẩn - Giới vi khuẩn lam (Tảo lam) III- Nhóm giới Sinh vật nhân thật

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w