Bƣớc Đầu Ứng Dụng Mô Hình Quản Lý Sức Chứa Lac (Limits Of Acceptablechange –Giới Hạn Của Những Thay Đổi Có Thể Chấp Nhận Đƣợc) Trong Phát Triển Du Lịch.pdf

55 15 0
Bƣớc Đầu Ứng Dụng Mô Hình Quản Lý Sức Chứa Lac (Limits Of Acceptablechange –Giới Hạn Của Những Thay Đổi Có Thể Chấp Nhận Đƣợc) Trong Phát Triển Du Lịch.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM MAI ANH BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA LAC (LIMITS OF ACCEPTABLECHANGE –GIỚI HẠN CỦA NHỮNG THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - PHẠM MAI ANH BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA LAC (LIMITS OF ACCEPTABLECHANGE –GIỚI HẠN CỦA NHỮNG THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƢỢC) TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VQG CÚC PHƢƠNG – NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM MAI ANH BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA LAC (LIMITS OF ACCEPTABLECHANGE –GIỚI HẠN CỦA NHỮNG THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƢỢC) TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VQG CÚC PHƢƠNG – NINH BÌNH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN Hà Nội – 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỨC CHỨA DU LỊCH 14 1.1 Một số vấn đề lý luận sức chứa du lịch 14 1.1.1 Khái niệm sức chứa du lịch 14 1.1.2 Một số cơng thức tính sức chứa du lịch 17 1.2 Phƣơng pháp quản lý du lịch thơng qua mơ hình quản lý sức chứa du lịch 20 1.2.1 Khái niệm phương pháp mơ hình du lịch sức chứa du lịch 20 1.2.2 Mơ hình quản lý sức chứa du lịch LAC -22 1.3 Hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia vấn đề quản lý sức chứa du lịch Vƣờn Quốc Gia 33 1.3.1 Khái niệm Vườn Quốc Gia 33 1.3.2 Khoanh vùng sử dụng du lịch Vườn quốc gia 34 1.3.3 Tác động du lịch tới Vườn Quốc Gia -37 1.4 Kinh nghiệm áp dụng mơ hình quản lý sức chứa du lịch LAC Hoa Kỳ -41 CHƢƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH VÀ BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH LAC TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG- 45 2.1 Các điều kiện trạng du lịch Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng ảnh hƣởng đến quản lý sức chứa du lịch -45 2.1.1 Khái quát Vườn quốc gia Cúc Phương 45 2.1.2 Tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn 47 2.1.3 Các điều kiện giao thông, sở vật chất kỹ thuật nguồn nhân lực phục vụ du lịch 56 2.1.4 Hiện trạng hoạt động du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương 59 2.2 Bƣớc đầu ứng dụng mơ hình quản lý sức chứa du lịch LAC Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 69 2.2.1 Xác định mâu thuẫn cần giải 70 2.2.2 Khoanh vùng để áp dụng xây dựng số tiêu chí đánh giá điều kiện du lịch 71 2.2.3 Xây dựng bảng hỏi điều tra ý kiến du khách trạng du lịch tuyến thăm quan Chò ngàn năm -73 2.2.4 Phân tích ý kiến du khách trạng du lịch tuyến thăm quan Chò ngàn năm 73 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LAC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO VIỆC QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG 84 3.1 Định hƣớng ứng dụng mơ hình LAC cho việc quản lý sức chứa du lịch Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng. 84 3.2 Một số kiến nghị -88 KẾT LUẬN - 92 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DLST: Du lịch sinh thái HDV: Hƣớng dẫn viên LAC Limits of acceptable change Giới hạn thay đổi chấp nhận VQG: Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Nội dung Trang Bảng 2.1 Đa dạng sinh học số VQG khu vực lân cận 50 Bảng 2.2 Thành phần dân tộc cộng đồng sống khu 56 vực VQG Cúc Phƣơng năm 2010 Bảng 2.3 Số lƣợng phòng nghỉ khu vực VQG Cúc Phƣơng 58 Bảng 2.4 Số lƣợng khách thăm quan VQG Cúc Phƣơng từ 60 năm 2008 đến năm 2014** Bảng 2.5 Mức độ hải lòng du khách 80 Bảng 2.6 Ý kiến du khách hạng mục cần cải thiện 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Nội dung Trang Hình 1.1 Biểu đồ mối liên hệ mức độ sử dụng tác động 16 mơi trƣờng Hình 1.2 bƣớc thực LAC 24 Hình 1.3 Mơ hình vùng sử dụng du lịch cho VQG 35 Hình 2.1 Tỉ lệ khách thăm quan trung bình tháng từ năm 65 2008 đến năm 2013 Hình 2.2 Cơ cấu doanh thu Trung tâm DLST VQG Cúc 66 Phƣơng từ năm 2008 đến năm 2014** PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế văn hóa xã hội, ngành kinh doanh du lịch lữ hành đƣợc mở rộng đạt đƣợc kết ấn tƣợng Dƣờng nhƣ, sống phát triển quan tâm cá nhân cộng đồng dành cho du lịch đƣợc đề cao trở thành nhu cầu thƣờng xuyên Tuy nhiên phát triển du lịch với tác động đa chiều khơng thể phủ nhận, từ dẫn đến việc cần phải đề xuất cách thức quản lý, điều phối hiệu nhằm hạn chế tác động tiêu cực hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững Việc quản lý sức chứa du lịch có ý nghĩa quan trọng Du lịch ngành mang định hƣớng tài nguyên rõ rệt, khai thác ƣu tài nguyên để đƣa vào sản phẩm Bản thân loại tài nguyên lại mang giới hạn tự nhiên tính nhạy cảm nên ảnh hƣởng nhiều tới mức độ khai thác du lịch Nếu nhƣ việc khai thác du lịch vƣợt q giới hạn tự nhiên gây ảnh hƣởng khắc phục đƣợc Trong nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện, việc xác định sức chứa thƣờng việc tìm số xác định - dựa tính tốn vật lý - để tạo giới hạn đón tiếp khách du lịch Việc tính tốn xác định số dựa giả thuyết, số liệu cố định nhiều thiếu thích ứng linh hoạt với thay đổi liên tục điều kiện môi trƣờng – xã hội nhƣ hệ thống tài nguyên du lịch Hơn nữa, tính tốn chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nhà quản lý, mà không xét nhu cầu đánh giá du khách nhƣ yếu tố đặc biệt tài ngun tự nhiên, mơi trƣờng xã hội Vì đặt yêu cầu có phƣơng thức linh hoạt hơn, hữu hiệu việc quản lý sức chứa điểm du lịch Thay bắt đầu việc quản lý sức chứa câu hỏi :“Bao nhiêu du khách đến nhiều?”, câu hỏi đƣợc đƣa là: “Điều kiện môi trƣờng điểm du lịch cần đƣợc trì mức độ nhƣ chấp nhận đƣợc?” Từ đó, chất vấn đề “đảm bảo bền vững” đƣợc giải theo hƣớng từ việc đạt đƣợc mục tiêu tổng quát sau đến yếu tố nhỏ cụ thể Đây phƣơng pháp tiếp cận mơ hình lập kế hoạch quản lý sức chứa nói chung sức chứa du lịch nói riêng Các mơ hình lập kế hoạch quản lý sức chứa không dựa giả thuyết khoa học mà kết hợp khoa học, tham gia cộng đồng kinh nghiệm nhà quản lý Một số mô hình nhƣ đƣợc lựa chọn để giới thiệu đề tài LAC (viết tắt Limits of acceptable change) – Những giới hạn thay đổi đƣợc chấp nhận, không cung cấp câu trả lời đơn giản cho câu hỏi phức tạp khó khăn mà phát triển du lịch bền vững đƣa ra, mà giải phức hợp vấn đề nhỏ để hƣớng tới mục tiêu chung Hệ thống quy hoạch theo phƣơng pháp LAC ban đầu đƣợc thiết kế để giải vấn đề quản lý du khách Hệ thống bảo tồn vùng hoang dã quốc gia Hoa Kỳ sản phẩm nhận thức sâu rộng việc đánh giá lực chịu tải cách máy móc thất bại việc đặt đƣợc mục tiêu Trong có nhiều lý giải thích mơ hình lực chịu tải lại thất bại, lý đƣợc nhắc tới hƣớng nhà quản lý theo câu hỏi sai “Bao nhiêu nhiều?” Năng lực chịu tải chất thuật ngữ định lƣợng, nhƣng nghiên cứu cho thấy vấn đề việc sử dụng tài nguyên cho hoạt động du lịch không liên quan nhiều số lƣợng ngƣời, mà hành vi họ Trong khí đó, phƣơng pháp LAC giải câu hỏi khác đáng kể: “Điều kiện tài nguyên điều kiện xã hội phù hợp (hoặc chấp nhận đƣợc), làm để đạt đƣợc điều kiện đấy? Câu hỏi thể cách tiếp cận khác đến tƣ vấn đề sử dụng cho hoạt động du lịch, nhƣng thực liên kết chặt chẽ với công việc nhà quản lý hoạt động du lịch – bảo vệ giá trị mà khu vực đƣợc thành lập - so với mơ hình lực chịu tải Nhận thấy hƣớng mới, hữu ích việc giải vấn đề quản lý phát triển du lịch bền vững vùng hoang dã, đề tài mạnh dạn tiếp cận nội hàm mơ hình LAC bƣớc đầu áp dụng kiến thức tìm hiểu đƣợc để nghiên cứu áp dụng địa điểm Việt Nam VQG Cúc Phƣơng Ở Việt Nam nói chung VQG Cúc Phƣơng nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu, định hƣớng phát triển du lịch sinh thái – du lịch bền vững, thể sâu sắc mối quan tâm phủ nhà khoa học tới vấn đề Với mức độ phát triển ngày mạnh mẽ hoạt động du lịch, cần có thêm cơng cụ tối ƣu để quản lý việc phát triển cho đạt đƣợc hiệu cao nhƣng mang tính bền vững Và LAC đƣợc kì vọng đóng góp hữu hiệu vào công Lịch sử nghiên cứu đề tài Vào tháng 1/1985, “Hệ thống giới hạn thay đổi chấp nhận đƣợc (LAC) dành cho việc quy hoạch vùng hoang dã” đƣợc Cục Kiểm lâm xuất [19] Vào tháng 4/1985, ứng dụng Phƣơng pháp LAC – cho Khu tổ hợp Hoang dã Bob Marshall – đƣợc chứng minh tài liệu chỉnh sửa quy hoạch rừng Báo cáo quy hoạch đỉnh cao nỗ lực, khởi nguồn từ đầu năm 1980, để xây dựng thực phƣơng pháp nhằm giải vấn đề lực chịu tải hoạt động du lịch vùng hoang dã Tiền đề nỗ lực năm 1930 nhà quản lý lần khẳng định cần thiết phải giữ cho mức độ sử dụng cho hoạt động du lịch dƣới “năng lực chịu tải” “điểm bão hòa” khu vực Từ năm 1985 đến nay, số phƣơng pháp sang cung cấp thêm nguồn lực để ủng hộ kích thích phát triển khu vực lân cận - Du lịch tạo điều kiện cải thiện đời sống cƣ dân địa phƣơng từ lợi ích thu đƣợc vào phúc lợi công cộng cho cá nhân tham gia trực tiếp vào hoạt động Từ giảm bớt sức ép lên mơi trƣờng VQG 1.3.3.2 Tác động tiêu cực a- Tác động đến tài nguyên tự nhiên - Tác động vào cấu trúc địa chất: Các hoạt động leo núi, thăm hang động, thu lƣợm mẫu đá, khống sản làm kỷ niệm làm ảnh hƣởng, dấu vết địa chất ảnh hƣởng đến lớp phủ mùn thực vật Việc xây dựng đƣờng xá, sở hạ tầng phục vụ du khách làm thay đổi hồi phục với cấu trúc địa chất - Tác động lên thổ nhƣỡng: hoạt động bộ, tham quan đƣờng mòn, khu vực cắm trại, bãi đỗ xe… làm tăng cƣờng kết dính đất, lở đát, xói mịn phá vỡ cấu tạo đất Kết làm giảm khả hấp tụ nƣớc khơng khí đát, dẫn đến thay đổi phá hủy quẩn thể sinh vật vùng đất đó, ảnh hƣởng tới điều kiện sống sinh vật nói chung - Tác động lên tài nguyên nƣớc: Khả nguồn nƣớc cho hoạt động du lịch, giải trí phong phú, song nhiều ngƣời sử dụng thời gian ảnh hƣởng đến số lƣợng chất lƣợng nguồn nƣớc Việc xử lý chất thải không triệt để hợp lý làm tăng thêm nguy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc, khơng phạm vi khu vực có hoạt động du lịch mà ảnh hƣởng đến khu vực lân cận - Tác động lên hệ thực vật: Các hoạt động du lịch giải trí tạo tác động trực tiếp nhanh chóng lên hệ thực vật nhƣ giẫm đạp, bẻ cành, hái hoa, thu lƣợm cảnh lại loại xe du lịch 39 Thêm vào u cầu làm đƣờng mịn, bãi đỗ xe, cơng trình dịch vụ du lịch bãi cắm trại gây ảnh hƣởng lớn đến thảm thực vật - Tác động lên hệ động vật hệ sinh thái: Tác động lớn du lịch đến hệ động vật hoạt động săn bắn, câu cá… làm giải số lƣợng số loài định Tuy nhiên, hoạt động hầu nhƣ bị nghiêm cấm VQG Song tiếng ồn, khí thải từ động xe, tiếng ồn từ du khách, loa hƣớng dẫn làm cho loài động vật hoảng sợ, khiến chúng rời bỏ địa bàn cƣ trú thói quen sinh hoạt vốn có chúng Thậm chí, việc xây dựng tuyến đƣờng khu vực VQG gây chết nhiều sinh vật hoang dã Ngoài ra, vấn nạn rác thải đặc biệt rác thải nilon khó phân hủy ảnh hƣởng nghiêm trọng tới động vật hoang dã nguồn gây bệnh gây nguy hiểm cho động vật ăn phải, mắc phải - Các tác động khác thiếu ý thức du khách nhƣ viết vẽ, khắc đẽo lên cối, vách đá, leo trèo hàng rào; việc vứt rác bừa bãi; sở thích ăn thịt đặc sản thú rừng… tác động thƣờng xuyên gây ảnh hƣởng lớn tới tính tồn vẹn hệ sinh thái VQG Số lƣợng du khách đơng tác động lại gia tăng để lại hậu nặng nề biện pháp ngăn chặn khắc phục kịp thời b- Tác động đến tài nguyên nhân văn Xét mặt tiêu cực số dự án phát triển du lịch, ngƣời dân địa phƣơng bị buộc phải rời khỏi nơi cƣ trú rời bỏ ngành nghề truyền thống gắn bó với họ qua nhiều hệ Cộng đồng dân cƣ địa phƣơng không đƣợc chia sẻ chia sẻ không thoả đáng lợi nhuận từ việc phát triển du lịch Nếu nhƣ nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Những mâu thẫn xã hội đƣợc sinh thành viên cộng đồng có sụ tranh chấp lợi để có đƣợc nguồn thu tốt từ du lịch Điều ảnh hƣởng đến mối quan hệ gắn bó đặc trƣng cho sống 40 truyền thống cộng đồng Bên cạnh đó, lối sống đƣợc khách du nhập có tác động nhiều mặt đến cộng đồng giới trẻ Các xung đột nảy sinh gây chia rẽ cộng đồng Truyền thống văn hố địa phƣơng bị thƣơng mại hoá để đáp ứng nhu cầu du khách Đã có ngƣời cảnh báo hiệu ứng nhƣ gọi xâm lăng văn hố, thơng qua hoạt động du khách không đƣợc quản lý tốt Ngồi ra, chất lƣợng sống cộng đồng bị ảnh hƣởng giá sinh hoạt tăng cầu tăng vƣợt khả cung Những tác động khơng thuận lợi nói ngun nhân gây xung đột du lịch kết q trình phát triển du lịch khơng bền vững khơng đem lại hiệu kinh tế, văn hố, xã hội môi trƣờng nhƣ mong muốn Ngay không xảy xung đột cộng đồng phát triển du lịch nhƣng thiếu kiểm soát khơng có tham gia tích cực cộng đồng suy thối mơi trƣờng tự nhiên thay đổi giá trị văn hoá làm dần tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Để loại trừ đƣợc tác động ngƣợc chiều phát triển du lịch cộng đồng dân cƣ ngƣợc lại, cần phát triển du lịch bền vững Mục tiêu phát triển du lịch bền vững đem lại lợi ích cho cộng đồng phát triển du lịch bền vững thực đƣợc có tham gia cộng đồng 1.4 Kinh nghiệm áp dụng mơ hình quản lý sức chứa du lịch LAC Hoa Kỳ Là quốc gia khởi nguồn lý thuyết LAC, nên Hoa Kỳ nƣớc đầu q trình áp dụng mơ hình LAC vào thực tiễn bảo vệ khu vực hoang dã Hệ thống quy hoạch theo phƣơng pháp Giới hạn thay đổi chấp nhận đƣợc lần đƣợc thực hiên khu Tổ hợp hoang dã Bob Marshall rộng 682,000 thuộc Bang Montana, Mỹ Điểm đặc trƣng khu vực có nhiều dãy núi, khu vực thƣợng nguồn vài lớn, nơi trú ngụ nhƣ toàn gần lồi động vật hoang dã có tiềm để sử dụng cho hoạt động du lịch Khu vực có khoảng 2,500 km đƣờng 41 mịn 1,500 điểm cắm trại đƣợc kiểm kê khu rừng quốc gia quản lý vùng hoang dã bao gồm khu tổ hợp (Bob Marshall, Scapegoat Great Bear) Dƣới lãnh đạo Ngành lâm nghiệp, nhiều quan bắt đầu thực hệ thống LAC từ năm 1982 Quá trình khoảng năm để hoàn thành, nhƣng thiết lập đƣợc tiêu chuẩn cho việc quản lý vùng hoang dã Mỹ việc kết hợp tham gia quần chúng phƣơng pháp LAC thành công Do việc áp dụng phƣơng pháp LAC từ đầu, hình thành nên sở cho gần nhƣ tất hoạch quản lý khu vực bảo tồn Ngành lâm nghiệp Mỹ Theo báo cáo Krumpe Stokes 75% số 57 khu rừng quốc gia bang miền Tây nƣớc Mỹ áp dụng phƣơng pháp LAC cho vùng hoang dã dƣới thẩm quyền mình, với 19% số khác đƣợc dự đốn sử dụng phƣơng pháp [14, pg 10], Các quan quản lý điều hành khu bảo tồn nhƣ Văn phòng Liên bang quản lý đất Mỹ sử dụng phƣơng pháp LAC nhƣ tảng cho việc quy hoạch quản lý Cục Công viên Quốc gia áp dụng phiên khác phƣơng pháp LAC, có tên “Sự bảo vệ trải nghiệm du khách tài nguyên – VERP để hƣớng dẫn việc Quy hoạch quản lý chung cho cơng viên quốc gia” Vì thế, gần nhƣ tất quan quản lý khu vực bảo tồn quốc gia lớn Mỹ công nhận phƣơng pháp có tính hệ thống đƣợc xây dựng dựa nguyên tắc đƣợc thống trƣớc cần thiết để trì (hay khơi phục nơi mà cần) giá trị quan trọng cho khu vực đƣợc thiết lập Ở Mỹ, phƣơng pháp LAC thƣờng xun có mối liên hệ với chƣơng trình có tham gia cộng đồng Những chƣơng trình góp phần thực thành cơng phƣơng pháp LAC chúng mở hội học hỏi lẫn nhau, tạo quyền sở hữu kế hoạch cộng đồng, đƣa kế 42 hoạch tốt Sự hợp lý việc tham gia cộng động định tiên mang tính văn hóa Trong đánh giá McCoy tác giả khác (1995) cơng bố, có khoảng 43% số 23 nỗ lực quy hoạch vùng hoang dã dựa LAC mà họ xem xét bao gồm mục cho nhiệm vụ đặc biệt công chúng Các học giả lƣu ý quy trình hoạch định theo phƣơng pháp LAC liên quan đến cộng đồng “đã thực cơng việc hồn chỉnh việc viết đặc tính thể chất, xã hội quản lý… cho khu vực hoạch định đƣợc nghiên cứu” quy trình quan thực Phƣơng pháp LAC đƣợc tạo nhằm mục đích quản lý việc sử dụng cho hoạt động du lịch vùng hoang dã, nhiên tính hữu dụng vƣợt xa khỏi lĩnh vực Ví dụ, McCool áp dụng phƣơng pháp cho công tác quản lý phát triển du lịch dựa vào tự nhiên, phƣơng pháp đƣợc kiểm nghiệm Oregon, tiểu bang miền tây nam nƣớc Mỹ để xác định sách du lịch cho địa phƣơng Phƣơng pháp LAC đƣợc Văn phòng Liên bang Quản lý Đất Mỹ sử dụng bang Idaho Đông Nam nƣớc Mỹ dọc theo vùng South Fork Sông Snake để lập cấu trúc quy hoạch cho khu vực ven sông quan trọng mặt sinh thái nhạy cảm Cục công viên quốc gia Mỹ áp dụng phƣơng pháp LAC quy trình tƣơng tự khác để giải vấn đề quản lý du khách hệ thống công viên quốc gia Ban đầu, hệ thống đƣợc kiểm nghiệm Công viên quốc gia Arches, bang Utah (Cục công viên quốc gia 1995) hình thành sở cho vài kế hoạch quản lý chung, gồm công viên quốc gia Glacier Montana 43 TIỂU KẾT Du lịch khái niệm đa dạng đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ Hoạt động du lịch hoạt động có định hƣớng tài nguyên rõ rệt Trong tài nguyên tự nhiên Vƣờn quốc gia đƣợc khai thác nhiều chƣơng trình du lịch Tuy nhiên du lịch tài nguyên Vƣờn quốc gia có mối liên hệ hữu cơ, gồm tác động tích cực tiêu cực Mơ hình LAC có q trình áp dụng vào thực tế Hoa Kỳ số quốc gia giới khoảng 20 năm trở lại với nhiều học kinh nghiệm đƣợc rút Tuy nhiên, với tính chất linh hoạt áp dụng LAC, trƣờng hợp đƣợc áp dụng mơ hình để giải vấn đề, có cách thức tiếp cận triển khai khác Việc triển khai giống hay khác số bƣớc nhƣng quan trọng đảm bảo logic đánh giá quan trọng tạo nên cốt lõi phƣơng pháp LAC Đối với VQG Việt Nam, mức độ khai thác du lịch mức độ thấp, chƣa thể rõ đƣợc đặc trƣng loại hình DLST hƣớng tới bảo tồn, nhiên tác động từ hoạt động khai thác du lịch lại không nhỏ Theo báo cáo 14/30 VQG khu bảo tồn thiên nhiên, năm 2011 VQG đón tiếp 728.000 lƣợt khách du lịch tổng doanh thu đạt 30 tỉ đồng Hoạt động du lịch VQG thƣờng chƣa có phân vùng rõ ràng quy định chặt chẽ kèm để kiểm soát tác động du lịch Vì việc áp dụng LAC coi hƣớng có triển vọng, tiếp tục nỗ lực nghiên cứu du lịch sinh thái VQG trƣớc đóng góp cho định hƣớng du lịch bền vững nói chung nƣớc 44 CHƢƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH VÀ BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH LAC TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG 2.1 Các điều kiện trạng du lịch Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng ảnh hƣởng đến quản lý sức chứa du lịch 2.1.1 Khái quát Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng VQG Cúc Phƣơng đƣợc thành lập ngày 07 tháng 07 năm 1962 theo Quyết định số 72-TTg Thủ tƣớng Chính phủ VQG Cúc Phƣơng nằm Vĩ độ 20014’ – 20024’ vĩ độ Bắc; 105029’ – 105044’ kinh độ Đông ,thuộc địa phận ba tỉnh Ninh Bình, Hồ Bình Thanh Hố với tổng diện tích 22.200 Với nhiều giá trị cảnh quan thiên nhiên, đa dạng hệ sinh thái, giá trị văn hoá, lịch sử nên từ lâu Cúc Phƣơng trở thành điểm hẹn nhà nghiên cứu khoa học nƣớc đến tìm hiểu hệ sinh thái khu rừng nguyên sinh nhiệt đới nhiệt đới sót lại dãy núi đá vôi gần kề đồng châu thổ sơng Hồng Ngồi ra, Cúc Phƣơng cịn đƣợc biết đến nhƣ địa điểm du lịch hấp dẫn tuyến du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng đồng Bắc Bộ nói chung VQG Cúc Phƣơng đƣợc thành lập với chức sau: - Bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái rừng tự nhiên núi đá vơi, di tích văn hóa - Bảo tồn phục hồi loài động, thực vật rừng quý hiếm, nguồn gen loài động, thực vật rừng khu vực - Tổ chức nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học Tiến hành hoạt động DLST, giáo dục bảo tồn Vƣờn đƣợc phân thành phân khu chức nhƣ sau: - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 20.745 - Phân khu phục hồi sinh thái: 721 45 - Phân khu dịch vụ hành du lịch: 734 - Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nƣớc nằm liền kề với VQG khu BTTN; bao gồm toàn phần xã, phƣờng, thị trấn nằm sát ranh giới với VQG khu BTTN Vùng đệm đƣợc xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại ngƣời tới VQG khu BTTN Vùng đệm VQG Cúc Phƣơng bao gồm diện tích xã liền kề diện tích cịn lại xã gồm 15 xã thuộc huyện tỉnh với diện tích tự nhiên 30.625 79.445 nhân Trong chức trên, chức bảo tồn đƣợc đặt lên hàng đầu mục tiêu quan trọng Vƣờn Nhƣ vậy, hoạt động diễn vƣờn phải đƣợc xem xét kỹ lƣỡng để tránh ảnh hƣởng đến chức bảo tồn Vƣờn Chức thứ ba chức thứ yếu nhƣng có tác dụng hỗ trợ lớn cho chức bảo tồn Vì thông qua hoạt đông nghiên cứu khoa học, hoạt đông giáo dục môi trƣờng thăm quan sinh thái, giúp làm rõ giá trị bật vƣờn, giúp tăng cƣờng nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên Đồng thời, hoạt động bổ trợ góp phần làm tăng nguồn thu cho Vƣờn, từ có thêm kinh phí để trì phát triển hoạt động bảo tồn Vƣờn Xét mặt xã hội, khu vực vùng đệm VQG Cúc Phƣơng địa bàn cƣ trú cộng đồng dân cƣ chủ yếu ngƣời Mƣờng ngƣời Kinh, ngƣời Mƣờng chủ yếu cƣ dân sinh sống lâu đời khu vực ngƣời Kinh cƣ dân di dân đến lập nghiệp Đời sống cƣ dân địa trƣớc dựa phần lớn vào việc chăn nuôi khai thác nguồn lợi từ rừng nhƣng sách bảo tồn nên việc khai thác bị nghiêm cấm Sự phát triển du lịch vƣờn mang lại nguồn thu cho ngƣời dân địa nơi thông qua việc cung cấp nông-lâm 46 sản việc hợp tác đón khách du lịch đến thăm quan nơi cƣ ngụ Do mục tiêu quan trọng cần phải đề cập đến việc đảm bảo lợi ích cho ngƣời dân địa phƣơng, giúp ngƣời dân địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ trình phát triển du lịch vƣờn Việc quan tâm tới lợi ích ngƣời dân địa phƣơng yếu tố thiếu việc đảm bảo tính bền vững cho du lịch, đặc biệt du lịch vùng sinh thái 2.1.2 Tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn 2.1.2.1 Tài nguyên tự nhiên a- Sinh vật * Thực vật VQG Cúc Phƣơng với diện tích 1/1500 lần diện tích nƣớc nhƣng phát đƣợc 1944 loài thực vật – thuộc 912 chi 219 họ, 86 thuộc bảy ngành thực vật bậc cao – chiếm 17.27 % tổng số loài thực vật Việt Nam Thảm thực vật Cúc Phƣơng có đặc trƣng điển hình cho rừng mƣa nhiệt đới nơi hội tụ nhiều luồng thực vật có thành phần lồi phong phú Rừng có nhiều tầng tán có thay đổi theo độ cao Trong đó, rừng thung lũng chân núi có tầng (3 tầng gỗ, tầng bụi tầng cỏ quyết), rừng sƣờn núi có tầng (2 tầng gỗ tầng bụi nhỏ) rừng đỉnh núi có tầng (1 tầng gỗ nhỏ tầng họ phụ họ phụ nhƣ tre, lan…) Giữa tầng rừng lại có nhiều loại thực vật khơng thuộc tầng dây leo thân gỗ mn hình mn vẻ Ngồi kiểu rừng mƣa nhiệt đới chiếm ƣu thế, số kiểu rừng khác phân bố với diện tích nhỏ số khu vực đặc thù nhƣ: Kiểu rừng kín rụng hay nửa rụng (ở sƣờn núi khô đất xấu), kiểu rừng đất đen rendzina đá vôi với loại thực vật đặc hữu cọ dừa, kiểu rừng kim núi đá vơi với loại điển hình Kim giao (khu Đồng Cơn) 47 Có nhiều lồi dặc hữu Cúc Phƣơng quý đƣợc liệt kê sách đỏ Việt Nam nhƣ Dó đất, Cói túi, Pitat Cúc Phƣơng họ Đào lộn hột, hồng thảo đốm tía họ Lan,… số loài đặc hữu Việt Nam nhƣ Chị chỉ, Vù hƣơng… Một số điển hình có giá trị hấp dẫn du lịch: - Cây Chò ngàn năm: Loại thuộc giống Chò Xanh (Terminalia Myriocarpa) đại diện luồng thực vật Tây Nam mang yếu tố Ấn Độ - Mã Lai, tới từ vùng khô hạn Ấn Độ Mianma Cây cao 45 mét, chu vi gốc 25 mét với hai thân liền bạnh Cây Chò ngàn năm biểu tƣợng thực vật điểm hấp dẫn khách Vƣờn - Cây Chị thuộc họ Thầu dầu (Parashoren Chinesis) đại diện luồng thực vật nhiệt đới nóng ẩm mang yếu tố Mã Lai – Indonexia, có trung tâm phát sinh từ Xaraoắc, Boocneo di cƣ vào Việt Nam từ kỷ Đệ Tam Cây cao 70 mét, đƣờng kính 2,4 mét, thân tròn thẳng cao vút, tán tập trung ngọn, cành ngang tỏa xung quanh Cây cách trung tâm Bống 1km, thấy đƣờng đến Chò Ngàn năm - Cây Đăng đại thụ: Cao 45 mét, đƣờng kính mét, đƣờng ô tô vào trung tâm vƣờn, vào khoảng 3km Đƣờng vào Đăng đại thụ tƣơng đối khó khăn cịn hoang sơ có biển dẫn - Cây Vù hƣơng: Cây cao 45 mét, đƣờng kính 2,5 mét, thân thẳng tắp, khơng có bạnh vè, gỗ thơm, nằm sát tuyến đƣờng ô tô vào trung tâm vƣờn, cách khu Bống B khoảng 700 km - Cây Sấu cổ thụ: cao 40 mét, đƣờng kính thân khoảng 1,5 mét, nhiên lại có bạnh vè lớn, độ cao bạnh vè lên tới 6-7 mét bề rộng ăn 8-9 mét Đây đặc trƣng loại này, thân cao mà đất nơng nên rễ phải ăn lan rộng để chống chọi với gió Với hình thái đặc 48 biệt này, Sấu cổ thụ có sức hấp dẫn lớn du khách nhà nghiên cứu thức vật - Dây leo lâu năm: Ở Cúc Phƣơng có tới 20 lồi dây leo thân gỗ thuộc 10 họ Đặc biệt lồi Bàm Bàm có đƣờng kính 29cm dài tới 70 – 80 mét, vắt vẻo qua ngon gỗ, đôi chỗ chùng xuống nhƣ võng tự nhiên Các cổ thụ với kích thƣớc dáng vẻ đồ sộ hình thái thực vật hấp dẫn khác biểu trƣng khu rừng gia nguyên sinh thấy, có giá trị cao nghiên cứu khoa học điểm gây thích thú đông đảo khách du lịch * Động vật Bên cạnh hệ thực vật, hệ động vật Cúc Phƣơng phong phú đa dạng, gồm 97 lồi thú (trong bật lồi khỉ châu Á), 300 lồi chim, 36 lồi bị sát, 17 loài lƣỡng cƣ, 11 loài cá hàng ngàn lồi trùng Nhiều lồi nằm Sách đỏ Việt Nam Cúc Phƣơng nơi sinh sống số quần thể thú quan trọng mặt bảo tồn, có lồi linh trƣởng bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu mức đe dọa nguy cấp Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) loài bị nguy cấp toàn cầu Cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni) Thêm vào đó, lồi báo hoa mai (Panthera pardus) loài bị đe dọa mức quốc gia đƣợc ghi nhận gần Ngoài ra, 40 loài dơi đƣợc ghi nhận Đến nay, có 313 lồi chim đƣợc xác định Cúc Phƣơng Cúc Phƣơng nằm vị trí tận phía bắc vùng chim đặc hữu vùng đất thấp Trung Bộ, nhiên, có lồi có vùng phân bố giới hạn đƣợc ghi nhận khƣớu mỏ dài (Jabouilleia danjoui) Cúc Phƣơng đƣợc công nhận số vùng chim quan trọng Việt Nam Nhiều nhóm sinh vật khác đƣợc điều tra, nghiên 49 cứu Cúc Phƣơng có ốc Khoảng 111 lồi ốc đƣợc ghi nhận chuyến điều tra gần có 27 lồi đặc hữu Khu hệ cá hang động ngầm đƣợc nghiên cứu, có lồi cá đƣợc ghi nhận VQG loài đặc hữu vùng núi đá vơi, Cá mèo Cúc Phƣơng (Parasilurus cucphuongensis) Lồi cá sau đƣợc ghi nhận khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Pù Lng Đến xác định đƣợc 280 lồi bƣớm đây, lồi số lồi lần đƣợc ghi nhận Việt Nam Cúc Phƣơng vào năm 1998 Bảng 2.1: Đa dạng sinh học số VQG khu vực lân cận VQG: Thành phần loài Hệ sinh thái Thực vật Thú Chim Bò sát Lưỡng cư Cúc Phƣơng 1880 64 140 36 17 Ba Vì 1201 63 191 61 27 Tam Đảo 1282 91 239 53 162 39 21 Bến En (Nguồn: vietnamnationalparks.com) So với số VQG khác khu vực lân cận đồng Bắc Bộ, Cúc Phƣơng có nhiều lợi tính chất rừng nguyên sinh đa dạng sinh học Do tạo nên lợi mặt hấp dẫn du lịch Ngoài việc có hội quan sát lồi động vật tự nhiên, du khách cịn ghé thăm Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng nguy cấp Trung tâm cứu hộ Rùa để có dịp ngắm nhìn tận mắt loài động vật quý đƣợc tiếp nhận chăm sóc ni dƣỡng nhân giống Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng Cúc Phƣơng nuôi dƣỡng gần 160 cá thể 15 loài linh trƣởng quý Việt Nam nhƣ vọc đầu trắng Cát Bà, voọc mông trắng, voọc chà vá, voọc ngũ sắc, vƣợn… 50 Du khách có nhu cầu tìm hiểu thơng tin nguồn tài nguyên động thực vật VQG Cúc Phƣơng cịn ghé thăm Bảo tàng Cúc Phƣơng, nằm khuôn viên Vƣờn nơi Bảo tàng đƣợc xây dựng phục vụ công tác lƣu trữ bảo quản mẫu Bảo tàng lƣu giữ 122 mẫu ngâm, 82 mẫu động vật (nhƣ gấu, báo, khỉ, voọc, chim…) 2900 mẫu côn trùng loại (bƣớm, xén tóc, chuồn chuồn, ve sầu, bọ que…), 12.000 mẫu tiêu thực vật Bảo tàng lƣu giữ 50 mẫu khảo cổ học có mẫu dƣơng Bị sát phiến có niên đại 230-250 triệu năm trƣớc Đây địa điểm lý tƣởng phục vụ việc nghiên cứu, tham khảo mẫu vật tìm hiểu thông tin hệ động thực vật phong phú vƣờn b- Các cảnh quan thiên nhiên Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3HsgXPW Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net VQG Cúc Phƣơng nằm phần tận phía Đơng Nam dãy núi đá vôi chạy từ Tỉnh Sơn La hƣớng Tây Bắc Dải núi đá vôi ƣu kiểu cát-tơ tự nhiên vốn có gốc hình thành biển cách khoảng 200 triệu năm Dãy núi nhô lên đến độ cao 636 m tạo thành nét địa hình bật vùng đồng Phần dãy núi đá vôi bao quanh VQG có chiều dài khoảng 25 km rộng đến 10 km, có thung lung chạy dọc gần hết chiều dài dãy núi Địa hình cát-tơ ảnh hƣởng rõ nét đến hệ thống thủy văn Cúc Phƣơng Phần lớn nƣớc VQG bị hút nhanh chóng hệ thống mạch nƣớc ngầm chằng chịt vốn phổ biến kiểu cảnh quan cát-tơ, nƣớc sau thƣờng chảy khe nhỏ bên hai sƣờn VQG Vì lý này, khơng có ao hồ tự nhiên hay thủy vực tĩnh VQG, mà có dịng chảy thƣờng xun sơng Bƣởi Thuộc địa hình Caxtơ nửa che phủ với khoảng ¾ diện tích núi đá vơi, Cúc Phƣơng có nhiều cảnh quan núi non hang động đẹp với tên gợi cảm nhƣ: đỉnh Mây Bạc, núi Mềm, núi Mấc, đỉnh Kim Giao, động 51 Sơn cung, động Phò mã giáng…Đặc biệt có số hang động cịn lƣu giữ dấu tích ngƣời tiền sử, sống cách ngày từ 7.500 năm đến 12.000 năm, hang Đắng (động ngƣời xƣa), hang Moong Năm 2000 Cúc Phƣơng phát hố thạch lồi động vật có xƣơng sống, theo kết luận ban đầu Viện cổ sinh học Việt Nam hoá thạch lồi bị sát phiến, sống cách ngày chừng 200 đến 230 triệu năm Một số hang động đẹp có giá trị hấp dẫn du lịch kể đến nhƣ: - Hang Đắng (hay gọi Hang Dơi) đƣợc du khách biết đến với tên gọi Động Ngƣời Xƣa, việc tìm thấy dấu vết ngƣời cổ xƣa Đây hang đá nằm hệ thống núi đá vôi, độ cao 45 mét so với mặt đất, có cửa hang cao 3,1 mét, rộng mét Trong hang có nhiều dơi sinh sống Hang nằm cách đƣờng ô tô vào trung tâm vƣờn khơng xa, có khu rộng để dừng xe, có đƣờng dẫn bê tơng bậc thang đƣợc cải tạo men theo sƣờn núi dẫn lên tới hang Do đó, địa điểm đƣợc nhiều du khách lựa chọn để thăm quan Tuy nhiên, khơng có ngƣời có am hiểu chun mơn hƣớng dẫn đa phần du khách khơng nắm đƣợc giá trị khảo cổ hang, nên không cảm thụ đƣợc hết hấp dẫn điểm thăm quan Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3HsgXPW Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Động Trăng khuyết: Động có tên gọi nhƣ nhìn từ động thấy cửa động nhƣ hình vầng trăng khuyết - Hang Con Moong phía Tây Vƣờn, nằm độ cao 40 mét so với lòng suối trƣớc cửa hang Hang có vịm cao rộng, với hình thú đỉnh hang Trong hang có hai cửa thơng với nhau, cửa cao 6m rộng mét thoáng, có thẻ khai thác thành nơi tham quan Tuy nhiên, hang vị trí tƣơng đối xa đƣờng không thuận lợi nên mức độ thu hút khách tham quan bị hạn chế 52 - Động Thủy Tiên: hang động đẹp nằm sâu rừng song cách Cây Chò ngàn năm chừng 500 mét - Động Phị Mã Giáng: Trong động có nhũ đá lớn giống nhƣ hình ơng quan đội mũ cánh chuồn Trong hang có nhiều ngăn, cảnh sắc đẹp lý thú với thạch nhũ kì thú gợi tƣởng tƣợng phong phú c- Một số nguồn tài nguyên thủy văn: - Sơng Bưởi: chảy từ phía Nam tỉnh Hịa Bình, cắt dọc phía Tây vƣờn trƣớc hịa với sơng Ngang chạy dọc biên giới phía Tây, khu vực xã Thạch Lâm Sơng chảy vùng có địa hình thay đổi, tạo thành thác ghềnh nhỏ, có thác Giao Thủy đoạn hợp với sông Ngang Việc đƣa du khách thăm quan bè mảng sông đƣợc ngƣời dân Mƣờng khai thác tốt thời gian gần trở thành nét đặc sắc chƣơng trình du lịch, nhiên hình thức khai thác cịn thơ sơ, tự phát chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ngƣời dân nên khơng đảm bảo an tồn cho du khách - Hồ Yên Quang: Là hồ nhân tạo nằm phía Đơng Nam thuộc vùng đêm vƣờn, bao gồm hồ liền với diện tích khoảng 300ha, kéo dài 5km, đƣợc xây dựng với mục đích chứa nguồn nƣớc ngầm từ khu núi đá vôi để cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần cải thiện môi trƣờng Do vị hồ tự dãy núi Vƣờn, mặt nƣớc hồ đầy quanh năm, xanh, tạo nên cảnh sắc hữu tình Trên đảo nhỏ hồ cịn có nhiều cối loài chim tập trung sinh sống Đây điểm khai thác du lịch nghỉ dƣỡng, tham quan dã ngoại tốt - Hồ Mạc: cách cổng Vƣờn khoảng 1,5km, khu hồ đƣợc cải tạo xây dựng thành khu đón tiếp khách du lịch bao gồm nhà sàn, nhà hàng, khu cắm trại, vui chơi câu cá đủ sức đón tiếp hàng trăm lƣợt khách đến thăm quan nghỉ chân ngày qua đêm Chất lƣợng dịch vụ Quang 6795159 53 ... VĂN o0o PHẠM MAI ANH BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA LAC (LIMITS OF ACCEPTABLECHANGE –GIỚI HẠN CỦA NHỮNG THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƢỢC) TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VQG CÚC PHƢƠNG... lịch sức chứa du lịch Chƣơng 2: Các điều kiện ảnh hƣởng tới quản lý sức chứa du lịch bƣớc đầu ứng dụng mô hình quản lý sức chứa du lịch LAC Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 12 Chƣơng 3: Định hƣớng ứng dụng. .. TỚI QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH VÀ BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ SỨC CHỨA DU LỊCH LAC TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG- 45 2.1 Các điều kiện trạng du lịch Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng ảnh hƣởng đến quản

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan