Chính Sách Chống Bán Phá Giá Của Mỹ Và Những Ảnh Hưởng Đến Hàng Hóa Xuất Khẩu Của Việt Nam - Luận Văn Ths. Kinh Tế 6754567.Pdf

60 27 0
Chính Sách Chống Bán Phá Giá Của Mỹ Và Những Ảnh Hưởng Đến Hàng Hóa Xuất Khẩu Của Việt Nam - Luận Văn Ths. Kinh Tế 6754567.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ MINH QUANG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội 2016 ĐẠI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ MINH QUANG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ MINH QUANG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN NGUYỄN CẨM NHUNG HÀ VĂN HỘI Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Vũ Minh Quang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Cẩm Nhung tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Những đóng góp luận văn .3 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở lý luận chống bán phá giá 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu sách chống bán phá giá giới 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng từ sách chống bán phá giá Mỹ tới hàng hóa xuất Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận chống bán phá giá 10 1.2.1 Khái quát bán phá giá 10 1.2.1.1 Khái niệm bán phá giá .10 1.2.1.2 Mục đích hành vi bán phá giá .12 1.2.1.3 Tác động hành vi bán phá giá tới thị trường nước nhập xuất 16 1.2.2 Chính sách chống bán phá giá 19 1.2.2.1 Khái niệm sách chống bán phá giá 19 1.2.2.1 Xu hướng sử dụng sách chống bán phá giá thương mại quốc tế 23 1.3 Cơ sở thực tiễn sách chống bán phá giá Mỹ 26 1.3.1 Khái quát sách thương mại Mỹ 26 1.3.2 Nội dung sách chống bán phá giá Mỹ 29 1.3.2.1 Quan điểm mục đích sách .29 1.3.2.2 Các công cụ sách .30 1.3.2.3 Hệ sách 50 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu .52 2.1.1 Tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện tổng hợp 52 2.1.2 Tiếp cận kế thừa kinh nghiệm sở liệu có cách chọn lọc 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu, phân tích .52 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 52 2.2.2 Phương pháp kế thừa .54 2.2.3 Phương pháp so sánh .54 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tình (case-study) 55 2.2.5 Phương pháp thống kê 55 CHƢƠNG 3: NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỪ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ TỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 56 3.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ 56 3.2 Thực trạng áp dụng công cụ chống bán phá giá Mỹ với hàng hóa xuất Việt Nam 62 3.2.1 Sơ lược vụ kiện CBPG hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 2000 - 2015 62 3.2.2 Vụ kiện chống bán phá giá Mỹ với cá da trơn Việt Nam 69 3.2.3 Một số điểm rút từ vụ kiện chống bán phá giá Mỹ hàng hóa xuất Việt Nam .72 3.3 Đánh giá ảnh hưởng sách chống bán phá giá Mỹ với hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ 74 3.3.1 Ảnh hưởng tới kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ .74 3.3.2 Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất Việt Nam 78 3.3.3 Thời gian áp thuế kéo dài mức thuế liên tục thay đổi qua đợt rà sốt hành hàng năm 81 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ KHI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ .85 4.1 Giải pháp quan quản lý Nhà nước 85 4.2 Giải pháp Hiệp hội ngành hàng 88 4.3 Giải pháp doanh nghiệp 92 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu ADA Nguyên nghĩa Hiệp định Chống bán phá giá Tổ chức thương mại quốc tế (Anti-dumping Agreement) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BPG Bán phá giá BTA Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ CBPG CIT Chống bán phá giá Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ (US Court of International Trade) CFA Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Mỹ DOC Bộ Thương mại Mỹ (US Department of Commerce) ITC Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (US International Trade Commission) 10 GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement of Tariffs and Trade) 11 POR Rà sốt hành hàng năm (Period of Review) 12 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Partnership Agreement) 13 WTO Tổ thức thương mại quốc tế (World Trade Organization) 14 USD Đô-la Mỹ (United States dollar) i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam - Mỹ 57 giai đoạn 2000 - 2015 Bảng 3.2 Số liệu xuất siêu Việt Nam vào Mỹ giai 58 đoạn 2000 - 2015 Bảng 3.3 Kim ngạch số nhóm hàng xuất 59 Việt Nam vào Mỹ năm 2015 Bảng 3.4 Kim ngạch số nhóm hàng xuất 61 Việt Nam vào Mỹ so với tổng kim ngạch xuất tồn nhóm hàng năm 2015 Bảng 3.5 Tổng hợp vụ kiện CBPG Mỹ với hàng 62 6hóa xuất Việt Nam Bảng 3.6 Một số đối tác thương mại bị Mỹ điều tra CBPG 73 giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.7 Kim ngạch xuất cá da trơn Việt Nam vào 75 Mỹ giai đoạn 2000 - 2005 Bảng 3.8 Kim ngạch xuất cá da trơn Việt Nam giai 75 đoạn 2000 - 2005 Bảng 3.9 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam vào Mỹ 76 giai đoạn 2001 - 2006 10 Bảng 3.10 Kim ngạch xuất tôm Việt Nam giai 76 đoạn 2001 - 2006 11 Bảng 3.11 Doanh thu công ty cổ phần xuất nhập 78 Đông Nam Á giai đoạn 2011 - 2014 12 Bảng 3.12 Khối lượng xuất công ty CS Wind Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ii 79 13 Bảng 3.13 Doanh thu bán hàng Công ty cổ phần quốc 80 tế Sơn Hà quý III, IV năm 2013 quý I/2014 14 Bảng 3.14 Mức thuế CBPG Mỹ mặt hàng cá da 81 trơn Việt Nam qua đợt rà sốt hành 15 Bảng 3.15 Mức thuế CBPG Mỹ mặt hàng tơm Việt Nam qua đợt rà sốt hành iii 83 khơng có mối quan hệ nhân tượng hàng nhập BPG với thiệt hại nói trên) điều tra chống BPG tự động kết thúc (đối với tất nhà sản xuất, xuất liên quan) Điều hoàn toàn khác so với kết luận điều tra DOC Ví dụ, DOC kết luận sơ khơng có hành vi BPG ITC kết luận sơ có thiệt hại điều tra tiếp tục (ngược lại ITC kết luận sơ khơng có thiệt hại điều tra kết thúc ITC có kết luận sơ phủ định này) Từ quy định ta thấy, khoảng thời gian dành cho giai đoạn điều tra sơ ITC ngắn, đó, quy trình điều tra, xem xét thiệt hại sơ ITC thực nhanh, với “chuẩn” để xem xét thấp Cụ thể, giai đoạn điều tra sơ này, ngành sản xuất nội địa cần đưa “những liệu hợp lý” bị thiệt hại đáng kể hoạc bị đe dọa thiệt hại đáng kể đủ để ITC kết luận sơ khẳng định có thiệt hại Với “chuẩn xem xét” thấp thời gian hạn chế dẫn tới chất lượng thông tin thu thập không ổn định, vụ việc kết luận sơ ITC thường “khẳng định có thiệt hại đáng kể” vụ việc tiếp tục điều tra Theo thống kê, có khoảng 15% vụ kiện CBPG nhận kết luận sơ ITC việc khơng có thiệt hại đáng kể (kết luận phủ định) việc điều tra chấm dứt từ giai đoạn đầu (iv) Điều tra sơ việc BPG Trong thời hạn 160 ngày kể từ ngày có đơn kiện, DOC tiến hành điều tra sơ để xác định hàng hóa nhập có bị BPG (bán thấp giá công bằng) hay không (khác với điều tra thiệt hại ITC) Trường hợp vụ kiện đặc biệt phức tạp (có nhiều lơ hàng phải xem xét tính tốn, có nhiều bị đơn, DOC bận…) nguyên đơn có yêu cầu thời hạn kéo dài đến 210 ngày Việc gia hạn này, có, DOC phải thông báo đến bên liên quan trước hết thời hạn ban đầu theo quy định Thủ tục điều tra DOC trình bao gồm: DOC gửi Bảng câu hỏi điều tra chi tiết (thường khoảng thời gian ngắn sau DOC thông báo khởi xướng điều tra) tới nhà sản xuất, xuất nước liên quan; Các nhà 35 sản xuất, xuất nước trả lời Bảng câu hỏi điều tra khoảng 30 ngày (45 ngày gia hạn, thường không gia hạn trừ nhà sản xuất, xuất nước đưa lý đáng để xin gia hạn ví dụ thời gian trả lời Bảng câu hỏi trùng với khoảng thời gian kết thúc năm tài chính, kỳ nghỉ theo quy định) sau nhận Bảng câu hỏi điều tra; Dựa Bảng câu hỏi trả lời, DOC tiến hành gửi câu hỏi bổ sung, có DOC có quyền tiến hành thẩm tra thực địa (tại nhà máy doanh nghiệp) để xác minh thông tin khai trả lời Bảng câu hỏi (tuy nhiên thực tế DOC không thực việc thẩm tra thực địa giai đoạn mà chủ yếu giai đoạn điều tra cuối cùng) Sau thực thủ tục điều tra sơ bộ, DOC xem xét đưa kết luận sơ việc có hành vi BPG hay khơng (thơng qua tính tốn xác định biên độ phá giá) Cụ thể DOC tính toán biên độ phá giá 2% kết luận “khẳng định” có BPG Nếu biên độ phá giá tính 2% kết luận “phủ định” - khơng có BPG Chú ý DOC xác định biên độ phá giá doanh nghiệp điều tra (bị đơn bắt buộc tự nguyện); ngồi có biên độ chung (thường cao) cho trường hợp không hợp tác, chưa xuất sang Mỹ khơng tham gia vào q trình giải vụ việc Hệ kết luận sơ sau: Khác với kết luận ITC, kết điều tra sơ DOC khơng định việc có chấm dứt hay không chấm dứt vụ điều tra Cụ thể, kết luận sơ ITC “khẳng định” (có thiệt hại) điều tra tiếp tục dù DOC có kết luận sơ khẳng định hay phủ định hành vi BPG Ngược lại vụ điều tra kết thúc ITC kết luận “phủ định” (khơng có thiệt hại mối quan hệ nhân quả) dù DOC có kết luận Nếu kết luận sơ ITC khẳng định có thiệt hại, tức điều tra tiếp tục, DOC kết luận có việc BPG với biên độ cao biên độ tối thiểu DOC ban hành định áp thuế CBPG tạm thời với mức thuế biên độ phá giá xác định kết luận sơ Còn vụ điều tra chấm dứt theo kết luận sơ phủ định ITC khơng có biện pháp tạm thời 36 Điều tra sơ DOC có nội dung chủ yếu xoay quanh Bảng câu hỏi điều tra (gửi, trả lời, phân tích trả lời, xác minh tính trung thực nội dung trả lời, tính tốn biên độ phá giá sở thông tin từ trả lời Bảng câu hỏi từ thông tin liên quan) Tuy nhiên, thực tế, theo quy tắc tố tụng DOC, nhiều hoạt động (mang tính trình tự bước một) trước Bảng câu hỏi gửi (ví dụ xuất trình giấy ủy quyền cho luật sư, gửi Bảng trả lời Số lượng Giá trị, yêu cầu bảo mật thơng tin mật theo lệnh hành chính…) Những hoạt động túy mang tính thủ tục tốn thời gian, đòi hỏi khả tập trung tốt, khơng đáp ứng doanh nghiệp quyền tham gia vào trình điều tra sơ bị bất lợi q trình Hơn nữa, có kết luận sơ biên độ phá giá, DOC có quyền áp dụng thuế CBPG tạm thời, hành động có tác dụng tức thời giúp bảo hộ sản xuất nước (dù trình điều tra chưa kết thúc) Ngoài ra, luật pháp Mỹ quy định, bên nguyên đơn thuyết phục ITC DOC tồn “tình hình nghiêm trọng” vụ việc liên quan thuế CBPG tạm thời bị áp dụng hồi tố, tức có hiệu lực lơ hàng liên quan nhập vào Mỹ 90 ngày liền trước ngày công bố kết luận sơ (sẽ tăng thêm gánh nặng chi phí cho bên bị đơn) (v) Điều tra cuối BPG Các điều tra cuối bao gồm: xác minh thực địa, tiếp nhận - phân tích đệ trình, tổ chức phiên điều trần, thảo luận lập luận thực tiễn vụ việc), DOC đến kết luận cuối không muộn 75 ngày kể từ ngày ban hành kết luận sơ (thời hạn gia hạn) Như khoảng 235-285 ngày kể từ ngày có đơn kiện có kết luận cuối phá giá/thiệt hại (thời hạn dài gia hạn) Kết luận cuối DOC biên độ phá giá ban hành dựa thông tin mà bên cung cấp theo trả lời Bảng câu hỏi Tuy nhiên, số nguyên tắc sau ưu tiên áp dụng: DOC có quyền sử dụng thơng tin xác minh tính chân thực (do có thơng tin thay đổi qua trình xác minh DOC buộc phải sử dụng thông tin xác 37 minh); Nếu trình thẩm tra thực địa cho thấy có q nhiều thay đổi thơng tin DOC có quyền khơng tính đến tồn trả lời Bảng câu hỏi sử dụng “thông tin sẵn có” hình thức trừng phạt doanh nghiệp sản xuất xuất nước Quy định mang lại nhiều quyền hạn cho DOC việc xác định biên độ phá giá cuối việc định sử dụng nguồn thông tin để tính tốn biên độ phá giá Kết luận cuối DOC kết luận thức biên độ phá giá nhà sản xuất xuất bị điều tra (và biên độ phá giá khác cho trường hợp tự nguyện hợp tác bị đơn bắt buộc trường hợp không hợp tác khác) Nếu biên độ phá giá thấp 2% xem biên độ khơng đáng kể (hay gọi biên độ phá giá tối thiểu - de minimis) kết luận cuối tương ứng “phủ định” (khơng có phá giá) Khi đó, vụ điều tra coi chấm dứt hồn tồn, khơng phụ thuộc vào kết luận cuối ITC phủ định hay khẳng định Trường hợp biên độ phá giá không rơi vào trường hợp biên độ phá giá tối thiểu kết luận cuối DOC “khẳng định” (có phá giá) vụ điều tra tiếp tục ITC kết luận cuối việc có thiệt hại đáng kể hay không Lưu ý mức thuế theo kết luận cuối mức thuế “cuối cùng” Trên thực tế mức thuế tạm thu (gọi đặt cọc) cho giai đoạn tiếp theo, hết năm kể từ có định áp thuế DOC rà sốt lại thực tế BPG/trợ cấp năm để xác định mức thuế thức “cuối cùng” (vi) Điều tra cuối thiệt hại Thủ tục điều tra cuối thiệt hại phức tạp lâu thủ tục điều tra sơ vấn đề nhiều Thủ tục điều tra cuối thiệt hại ITC bao gồm hoạt động sau: Thu thập thông tin thiệt hại; Đánh giá thông tin thu thập được; Ủy viên ITC bỏ phiếu Thời hạn để ITC hoàn tất việc điều tra cuối thiệt hại phụ thuộc vào kết luận sơ DOC Nếu DOC kết luận sơ phủ định việc BPG sau lại kết luận cuối khẳng định có BPG: Thời hạn để ITC kết luận cuối 38 thiệt hại 75 ngày kể từ ngày DOC kết luận cuối cùng; Nếu DOC kết luận sơ khẳng định có BPG: Thời hạn để ITC kết luận cuối thiệt hại thời điểm muộn thời điểm: 120 ngày kể từ ngày DOC kết luận sơ bộ, 45 ngày kể từ ngày DOC kết luận cuối Nếu thời hạn để DOC ban hành kết luận sơ và/hoặc cuối gia hạn thời hạn ITC kết luận cuối gia hạn tương ứng Như khoảng 280-420 ngày kể từ ngày có đơn kiện ITC kết luận cuối thiệt hại vụ việc Kết luận cuối ITC có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt thời điểm tính thuế Cụ thể, kết luận cuối ITC phủ định vụ việc chấm dứt, thuế thu phải hồn Cịn kết luận cuối ITC khẳng định thời điểm kết luận cuối ITC đăng Công báo liên bang đồng thời thời điểm thuế CBPG thức có hiệu lực Nói cách khác mức thuế áp dụng từ ngày trở sau biên độ phá giá kết luận cuối DOC Tuy nhiên, nói mức thuế tạm tính cho thời gian sau, cịn thuế thức xác định rà soát hàng năm (vii) Quyết định áp dụng biện pháp CBPG Sau DOC có kết luận cuối khẳng định có tượng hàng nhập BPG (không phải mức không đáng kể) ITC có kết luận cuối khẳng định có thiệt hại mối quan hệ nhân Bộ trưởng DOC lệnh áp thuế CBPG công bố lệnh Công báo liên bang DOC đồng thời gửi thông báo cho Cục Hải quan Mỹ với hướng dẫn cụ thể cho quan thủ tục hàng hóa nhập đối tượng lệnh áp thuế Thông báo gửi đến hải quan tất cửa khẩu, cảng vụ để cán hải quan thực thi lệnh thuế Hải quan tiếp tục áp dụng biện pháp đình thơng quan thức cho lơ hàng nhập từ trước trì quy định thu tiền ký quỹ lô hàng Tất lô hàng khác nhập vào Mỹ từ thời điểm có thơng báo phải đặt cọc tiền thuế (thay tiền ký quỹ) Tiền thuế thức (cho phép thơng quan thức) cho lơ hàng xác định tương lai (căn vào rà sốt hành hàng năm) 39 Pháp luật Mỹ cho phép khởi kiện định hành quan hành Tịa án thích hợp (tùy thuộc loại định hành chính) Các thủ tục kết luận điều tra CBPG (mà chất loại định hành DOC ITC ban hành) ngoại lệ Cụ thể, ngành sản xuất nội địa Mỹ nhà sản xuất xuất nước vụ kiện CBPG Mỹ không đồng ý không thỏa mãn với kết trình điều tra CBPG khởi kiện Tịa Tịa án có thẩm quyền trường hợp Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ (US Court of International Trade - CIT) Vấn đề bị khiếu kiện Tòa là: Các vấn đề liên quan đến quyền tố tụng q trình điều tra CBPG (ví dụ quyền tiếp cận thơng tin, quyền giải trình, quyền giữ bí mật kinh doanh…); Các vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng (đặc biệt thủ tục cơng khai hóa tiếp nhận bình luận bên); Các tiêu chí sử dụng để xem xét, kết luận (bao gồm phương pháp tính tốn phương pháp điều tra khác); Kết luận sơ bộ/cuối cùng; Quyết định áp dụng biện pháp tạm thời; Lệnh áp dụng thuế CBPG thức CIT xem xét khía cạnh pháp lý (legal issues) vấn đề mà không xem xét khía cạnh thực tế chúng Nói cách khác, lập luận liên quan đến tiêu chí, phương pháp mà DOC ITC sử dụng, việc áp dụng quy định pháp lý quan chấp thuận xem xét Những lập luận liên quan tồn hay không tồn yếu tố, chứng cứ, kiện thực tế khơng xem xét q trình (viii) Rà sốt hành hàng năm Mỹ áp dụng phương pháp hồi tố việc áp dụng biện pháp CBPG Điều có nghĩa mức thuế nêu Lệnh áp thuế CBPG tạm thời, sử dụng làm để tính mức ký quỹ cho lô hàng nhập liên quan sau thời điểm có lệnh áp thuế; mức thuế thức xác định q trình rà sốt hành thực năm sau Rà sốt hành chính, q trình tính tốn biên độ phá giá thực tế năm để xác định mức thuế thức năm Kết rà sốt hành 40 mức thuế thức cho năm liền trước rà soát (hải quan thực việc hồn thuế mức thuế thức thấp mức thuế tạm thu ký quỹ trước truy thu thuế bổ sung mức thuế thức cao mức thuế tạm thu ký quỹ) Kết mức thuế tạm thời áp dụng cho năm liền sau rà sốt Các rà sốt hành tiến hành lệnh áp thuế áp dụng hết năm (khi thay rà sốt hành chính, DOC ITC tiến hành rà soát cuối kỳ, thường biết đến tên “rà sốt hồng hơn” - sunset review) Thủ tục rà sốt hành gần giống với điều tra ban đầu phá giá Rà sốt hành điều tra biên độ phá giá, không bao gồm điều tra thiệt hại điều tra ban đầu Ngồi ra, pháp luật Mỹ cịn có quy định biện pháp rà soát chống lẩn tránh thuế CBPG (từ năm 1988) nhằm chống lại loại bỏ tác động tiêu cực hành vi cố ý lẩn tránh thuế CBPG mà nhà xuất nước thực hình thức khác (ADA khơng quy định vấn đề này) Bản chất biện pháp mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp thuế CBPG để bao hàm thêm không sản phẩm bị điều tra vụ kiện gốc mà sản phẩm khác gần giống doanh nghiệp xuất bị đơn sản phẩm tương tự đến từ nước xuất khác Những quy định thể tính chất bảo hộ triệt để sách CBPG Mỹ việc rà soát định kỳ nhằm ngăn chặn tối đa thủ đoạn lẩn tránh thuế CBPG nhà xuất nước ngoài, xét góc độ ngược lại, hội để nhà xuất áp dụng mức thuế CBPG thấp (ix) Rà sốt hồng Theo quy định pháp luật Mỹ từ năm 1994 (sửa đổi theo ADA WTO) lệnh áp thuế CBPG hay thỏa thuận đình khơng cịn hiệu lực sau năm kể từ ngày có lệnh áp thuế quan có thẩm quyền khơng tiến hành rà sốt hồng Biện pháp CBPG (dưới dạng thuế thỏa thuận đình chỉ) có hiệu lực ban đầu năm; kết thúc giai đoạn này, DOC ITC tiến hành rà sốt cuối kỳ (rà sốt hồng hơn) để xem xét có tiếp tục lệnh áp thuế thêm năm hay chấm 41 dứt thuế Nếu DOC ITC sau q trình rà sốt hồng hôn mà đến kết luận việc chấm dứt biện pháp CBPG dẫn tới tượng tiếp diễn tái diễn tình trạng phá giá thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa Mỹ biện pháp CBPG tiếp tục có hiệu lực thêm năm (và sau năm quy trình rà sốt hồng lặp lại tương tự) Nếu hai hai quan (DOC ITC) kết luận phủ định (rằng việc BPG và/hoặc thiệt hại không tiếp tục tái diễn sau chấm dứt biện pháp CBPG) biện pháp thức chấm dứt (chấm dứt hoàn toàn vụ việc) Toàn q trình rà sốt hồng kéo dài khoảng năm Trên thực tế không nhiều biện pháp CBPG chấm dứt sau năm Nói cách khác khả “thắng” rà sốt hồng doanh nghiệp xuất nước ngồi khơng lớn (với nhiều lý có việc DOC đưa kết luận dựa suy đoán tượng mà khơng có chuẩn điều tra chặt chẽ) Tuy nhiên, ITC lại tiến hành điều tra nghiêm túc với chuẩn điều tra tương tự điều tra gốc Thống kê cho thấy, tỷ lệ bị đơn “thắng” điều tra ITC vụ kiện gốc 10-20% - Nội dung phương pháp xác định BPG thiệt hại Mỹ + Xác định biên độ phá giá DOC xác định có BPG hay khơng thơng qua việc so sánh giá giá thông thường giá xuất theo công thức khái quát sau (trên thực tế việc tính tốn chi tiết phức tạp nhiều, đặc biệt việc xác định trị giá thành phần công thức): ô ườ á ấ ấ ẩ ẩ Trong X: Biên độ phá giá (được tính theo phần trăm) Nếu X ≥ 2% mức độ BPG bị xem đáng kể bị áp thuế Nếu X < 2% mức độ phá giá giá xem khơng đáng kể, bị áp thuế 42 Giá Thông thường: Giá bán sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước xuất khẩu; Giá bán sản phẩm sang nước thứ ba Giá thơng thường tính tốn Giá xuất khẩu: Giá bán sản phẩm bị điều tra sang Mỹ; Giá xuất tính toán (giá bán cho người mua độc lập Mỹ) Về nguyên tắc, quan điều tra phải tiến hành điều tra theo số liệu cụ thể doanh nghiệp xuất tính tốn biên độ phá giá riêng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, WTO pháp luật Mỹ cho phép DOC hạn chế số lượng nhà sản xuất xuất nước số lượng định trường hợp vụ việc có liên quan đến số lượng lớn nhà sản xuất xuất nước Các nhà sản xuất xuất nước lựa chọn điều tra gọi bị đơn bắt buộc điều tra cụ thể để tính biên độ phá giá tương ứng Vì vậy, thực tế, biên độ phá giá tính riêng cho doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp bị đơn bắt buộc Cách thức xác định Giá thông thường (giá công bằng) DOC giống với nguyên tắc vấn đề WTO Cụ thể, nước xuất bị điều tra nước có kinh tế thị trường Giá thơng thường DOC tính theo ba cách sau: Cách 1: Giá thị trường nội địa (phương pháp tính theo Giá) Giá TT = Giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất Đây cách ưu tiên áp dụng trước việc dựa giá bán thị trường nước xuất phù hợp, cụ thể nếu: Sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra bán nước xuất điều kiện thương mại bình thường; Sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra bán với số lượng đáng kể (không thấp 5% số lượng sản phẩm bán nước nhập khẩu) Cách 2: Giá bán sang nước thứ ba Giá TT = Giá bán sản phẩm nước tương tự sang nước thứ ba (khác Mỹ) 43 Cách áp dụng có đủ điều kiện: Giá bán sang nước thứ ba có tính đại diện; Số lượng sản phẩm tương tự bán thị trường không thấp 5% lượng sản phẩm bán xuất sang Mỹ tình hình thị trường nước thích hợp cho việc so sánh Cách 3: Giá tính tốn (phương pháp tính theo Chi phí) Giá TT = “chi phí sản xuất” + Chi phí quản lý chi phí chung (SG&A) + lợi nhuận Cách áp dụng trường hợp cách áp dụng Cách lựa chọn áp dụng không đủ điều kiện áp dụng cách 1, tức khi: Sản phẩm tương tự không bán thị trường nước xuất khẩu; lượng sản phẩm tương tự bán thị trường nước xuất thấp 5% so với lượng sản phẩm nhập từ nước vào Mỹ (cịn gọi trường hợp việc bán SPTT thị trường nước xuất không “phù hợp”); việc bán sản phẩm nước tương tự thị trường nước xuất “tình trạng thị trường đặc biệt” không cho phép việc so sánh cơng với giá xuất (bao gồm tình trạng phủ can thiệp mức vào việc định giá sản phẩm nước ngồi tương tự, có khác nhu cầu thị trường Mỹ thị trường nước xuất khẩu) Trong vụ điều tra CBPG Mỹ, cách không áp dụng DOC thường dùng cách để tính tốn Giá thơng thường, cách sử dụng Cách xác định Giá xuất (giá Mỹ) khác với trường hợp tính Giá thơng thường chỗ với trường hợp nước bị điều tra có kinh tế phi thị trường không khác biệt so với trường hợp nước bị điều tra kinh tế thị trường Cụ thể, Giá Xuất DOC tính tốn theo hai cách sau đây: Cách 1: Giá xuất chuẩn (Export Price - EP) EP = Giá giao dịch mua bán sản phẩm bị điều tra sang Mỹ (giá ghi hóa đơn thương mại, vận đơn thư tín dụng ) Để áp dụng cách tính Giá xuất cần đáp ứng lúc hai điều kiện sau: Có Giá xuất (Sản phẩm xuất theo hợp đồng mua bán nhà sản xuất/xuất với nhà nhập khẩu); Giá xuất giá tin cậy 44 (người bán người mua khơng có quan hệ phụ thuộc) Trên thực tế DOC thường dùng EP làm Giá xuất người bán người mua độc lập với Khi tính tốn Giá xuất theo cách này, DOC khơng tiến hành khấu trừ đặc biệt ngồi khấu trừ để đưa Giá cấp độ Giá xuất xưởng nước xuất (exwork) Cách 2: Giá xuất tính tốn (Constructed Export Price - CEP) CEP = Giá bán sản phẩm nhập cho người mua độc lập nước nhập khẩu; trị giá tính tốn theo tiêu chí hợp lý DOC định Lập luận đằng sau cách tính Giá xuất tính tốn là: Khơng phải lúc việc xuất hàng hoá từ nước sang nước khác thực sở hợp đồng mua bán ngoại thương (ví dụ: việc xuất việc chuyển hàng từ nước xuất sang Mỹ nội công ty; sản phẩm xuất theo hình thức trao đổi hợp đồng hàng đổi hàng, ) Do đó, trường hợp này, khơng có giá giao dịch để xác định giá xuất theo cách thông thường; số trường hợp, thực tế có hợp đồng mua bán ngoại thương giá nêu giao dịch khơng đáng tin cậy (ví dụ, giá giao dịch kết dàn xếp, bù trừ nhà xuất nhà nhập bên thứ ba; giá giao dịch sai lệch) Trên thực tế, DOC chủ yếu sử dụng CEP trường hợp người mua hàng Mỹ có quan hệ phụ thuộc với bên bán (rồi sau người mua bán lại hàng cho khách hàng độc lập Mỹ) Đối với CEP, tính tốn DOC tiến hành số điều chỉnh đặc biệt sau (ngoài điều chỉnh để đưa Giá xuất cấp độ xuất xưởng) giá bán cho khách hàng (người mua độc lập) Mỹ: Trừ chi phí phụ thêm cho nhà nhập Mỹ có quan hệ phụ thuộc, bao gồm chi phí bán hàng gián tiếp; Trừ phần lợi nhuận phân chia cho nhà nhập Mỹ có quan hệ phụ thuộc + Xác định biên độ phá giá cho doanh nghiệp 45 Đối với doanh nghiệp bị đơn bắt buộc, sau xác định Giá thông thường Giá xuất (đã điều chỉnh để đưa mức so sánh được) CONNUM (CONNUM ký hiệu “Control Number”, cách thức để DOC phân biệt loại sản phẩm khác nhóm sản phẩm đối tượng điều tra Biên độ phá giá tính chung cho nhóm sản phẩm bị điều tra có tính đến số liệu riêng số lượng giá loại sản phẩm nhóm Mỗi CONNUM biểu thị mẫu sản phẩm riêng, cho phép DOC tính tốn điều chỉnh biên độ phá giá dựa sở sản phẩm/mẫu cụ thể Các CONNUM khác biểu thị đặc điểm sản phẩm khác nhau.) DOC xác định biên độ phá giá doanh nghiệp theo Bước sau: Bước 1: Tính hiệu số chênh lệch Giá Thơng thường Giá Xuất CONNUM Việc tính tốn thực theo cơng thức thơng thường: ệ ố ê ệ ( ứ ( ố ượ á) ô ườ ả ẩ ấ ẩ ) ủ Trong đó: Giá Thơng thường: Giá thơng thường bình quân gia quyền tất giao dịch CONNUM Giá Xuất khẩu: Giá Xuất bình quân gia quyền tất giao dịch CONNUM Bước 2: Tính biên độ phá giá doanh nghiệp cách cộng tổng hiệu số chênh lệch tất CONNUM chia cho tổng trị giá giao dịch xuất sang Mỹ Trong bước này, DOC áp dụng phương pháp quy (zeroing) Cụ thể, tính biên độ phá giá bình qn gia quyền doanh nghiệp, DOC lấy xác hiệu số dương (lớn 0), hiệu số 46 âm (nhỏ 0) bị chuyển thành Phương pháp khiến cho biên độ phá giá cuối tính cho doanh nghiệp (chung cho tất CONNUM) bị tăng lên đáng kể Trên thực tế, qua vụ tranh chấp khuôn khổ WTO, việc sử dụng phương pháp quy Mỹ bị số Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm WTO xác định trái với nguyên tắc liên quan WTO sau nhiều tranh cãi phản đối, Mỹ đồng ý không sử dụng phương pháp cho vụ điều tra bắt đầu tiến hành vào thời điểm (ngày 16/01/2007) Điều có nghĩa DOC sử dụng phương pháp cho vụ kiện giai đoạn rà sốt hành hàng năm rà sốt cuối kỳ năm năm vụ kiện có giai đoạn điều tra diễn trước năm 2007 Việc trừ biên độ biên độ tính dựa số liệu sẵn có tính thuế suất tồn quốc mức cao thể rõ sách CBPG Mỹ tận dụng triệt để tối đa việc áp dụng biện pháp thuế CBPG Tải FULL (111 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ + Xác định mức thuế chống bán phá giá cho doanh nghiệp bị đơn Mức thuế xác định cho nhóm theo cách khác nhau: (i) Mức thuế cho bị đơn bắt buộc (Calculated rates): Là mức thuế suất tính tốn riêng cho bị đơn lựa chọn điều tra Mức thuế với biên độ phá DOC xác định cho doanh nghiệp bị đơn bắt buộc (ii) Mức thuế riêng cho bị đơn tự nguyện (Separated rates): Là mức thuế suất riêng cho bị đơn không lựa chọn tự nguyện xin tham gia, làm đơn DOC chấp nhận cho hưởng mức thuế suất riêng Mức thuế riêng cho bị đơn áp dụng cho sản phẩm nhà xuất liên quan tính tốn bình qn gia quyền biên độ phá giá bị đơn bắt buộc (trừ biên độ 0% biên độ tính dựa thơng tin sẵn có bất lợi) (iii) Mức thuế suất toàn quốc (Country-wide rate): Là mức thuế áp dụng cho tất bị đơn lại vụ điều tra Mức thuế suất CBPG DOC tính toán trường hợp mức thuế nhất, áp dụng chung cho tất sản phẩm bị điều tra nhập vào Mỹ không phân biệt nguồn sản xuất, xuất Đối tượng chịu mức thuế suất toàn quốc bao gồm: Các nhà sản xuất không 47 chọn bị đơn bắt buộc không trả lời đầy đủ Bảng câu hỏi DOC số lượng giá trị (Q&V); Không nộp Đơn xin áp dụng mức thuế suất riêng có đơn không chấp nhận không đủ điều kiện Mức thuế suất toàn quốc thường lấy từ đơn kiện ngành sản xuất nội địa Mỹ thường mức thuế suất cao chứng thực việc sử dụng số liệu khác báo cáo + Phương pháp tính tốn biên độ phá giá cho trường hợp kinh tế phi thị trường Tải FULL (111 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trong ADA WTO, khơng có quy định thức kinh tế phi thị trường lại có điều khoản ghi nhận trường hợp nước mà phủ kiểm sốt giá việc tính tốn theo cách tính chuẩn khơng hợp lý Và nước điều tra sử dụng phương pháp khác phù hợp Vận dụng quy định này, pháp luật Mỹ điều tra CBPG có số quy định riêng phương pháp tính tốn trường hợp nước xuất nước có kinh tế phi thị trường (theo xác định DOC) Cụ thể: (i) Phương pháp tính tốn Giá Thông thường riêng (dựa trị giá thay thế): Logic mà phía Mỹ đưa với tính chất kinh tế phi thị trường, giá nước xuất liên quan không phản ánh giá thị trường, khơng thể sử dụng trị giá (bao gồm Giá thực Chi phí thực) doanh nghiệp xuất mà phải dùng trị giá thay từ nước có kinh tế thị trường khác phù hợp (ii) Điều kiện riêng doanh nghiệp bị đơn tự nguyện xin hưởng thuế suất riêng (chứng minh độc lập pháp lý thực tế với Chính phủ) Khơng có giải thích hợp lý điều kiện Mỹ Ngoài hai điểm khác biệt nêu trên, tất quy định khác trình tự, thủ tục, nội dung… điều tra áp dụng biện pháp CBPG áp dụng chung cho trường hợp kinh tế thị trường kinh tế phi thị trường + Xác định thiệt hại mối quan hệ bán phá giá thiệt hại ITC chịu trách nhiệm điều tra để xác định xem ngành sản xuất nội địa Mỹ có chịu thiệt hại đáng kể khơng liệu thiệt hại có phải việc nhập BPG gây 48 khơng Q trình thường đề cập đến tên chung Điều tra thiệt hại Theo quy định, hoạt động điều tra thiệt hại ITC bao gồm nhóm cơng việc sau (sắp xếp theo trình tự thời gian): Định nghĩa “sản phẩm tương tự” (để từ xác định phạm vi ngành sản xuất nội địa Mỹ có liên quan; Xác định thành phần ngành sản xuất nội địa Mỹ có liên quan (chủ yếu xác định doanh nghiệp khơng nằm diện này); Xác định tình trạng ngành sản xuất nội địa Mỹ liên quan (để xác định xem có có nguy bị thiệt hại đáng kể hay không); Xác định mối quan hệ nhân việc hàng nhập BPG thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nội địa Mỹ Khác với điều tra DOC với phương pháp tính tốn chi tiết mang tính kỹ thuật, điều tra ITC khó định lượng (bởi yếu tố liên quan chủ yếu định tính) Vì vậy, có chuẩn chung (theo chuẩn WTO nội dung bắt buộc phải điều tra) chuẩn xem xét ITC để kết luận có hay khơng có thiệt hại mối quan hệ nhân mang tính chủ quan DOC Tóm tại, từ số phân tích hệ thống luật pháp quan thực thi luật pháp CBPG Mỹ cho thấy, quy định pháp luật CBPG phù hợp với quy định WTO chặt chẽ, tỉ mỉ, đòi hỏi nước xuất sang thị trường phải có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt pháp lý Tuy nhiên, hệ thống luật pháp CBPG Mỹ đầy rẫy quy định bất cập, có xu hướng thiên vị cho phía nguyên đơn (những ngành sản xuất nước cần bảo hộ phủ trước cạnh tranh hàng hóa nước ngồi) Các quan thực thi pháp luật CBPG trao nhiều quyền hạn, việc tự định lựa chọn sở liệu để tính tốn biên độ phá giá (thơng số có ý nghĩa định vụ kiện CBPG) Điều minh chứng rõ ràng thể tính chất bảo hộ triệt để sách CBPG lối chơi “không công bằng” quen thuộc Mỹ khiến nước gặp phải phản đối nhiều đối tác thương mại 49 6754567 ... ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ MINH QUANG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC... Phương pháp nghiên cứu Chương Những ảnh hưởng từ sách chống bán phá giá Mỹ tới hàng hóa xuất Việt Nam Chương Một số giải pháp cho Việt Nam để đối phó với sách chống bán phá giá xuất hàng hóa vào... hưởng sách chống bán phá giá Mỹ với hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ 74 3.3.1 Ảnh hưởng tới kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ .74 3.3.2 Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan