1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên Đề Pháp Luật Kinh Doanh – Ts. Phạm Duy Nghĩa.pdf

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Vortrag Berlin 17 5 2002 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM LKT 02/2010 Luật kinh tế 02/2010 Chuyên đề pháp luật kinh doanh PGS TS Phạm Duy Nghĩa PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP[.]

PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Chuyên đề pháp luật kinh doanh PGS TS Phạm Duy Nghĩa 02/2010 LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Cải cách pháp luật VN: Một câu chuyện thành cơng  Làm luật: Số lượng Cơng báo 2001-2005 • • • • • • Năm 2001: 49 số Công báo Năm 2002: 66 số Công báo Năm 2003: 234 số Công báo Năm 2004: 359 số Công báo Năm 2005: 405 số Công báo (20.000 trang văn bản/một năm) Riêng tháng 12/2009: 12 số Công báo (www.chinhphu.vn)  Phát triển thiết chế  Luật sư: 2001: 1000 luật sư => 2006: 3000 luật sư; 2008: 4500 luật sư  Trường dạy luật: 2001: 03 trường => 2009: 30 trường, gần 20.000 sinh viên học luật/năm: (chính quy, mở rộng, chức, tự học có hướng dẫn), Học viện tư pháp => 500 thạc sĩ, 30 tiến sĩ luật học  Tư pháp bổ trợ: thẩm phán, cơng chứng, thi hành án  Cam kết trị: 03 Nghị Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật 2020 LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Khung khổ pháp luật kinh doanh Việt Nam          BLDS 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật Chứng khốn 2006 BLTTDS 2004 Luật Phá sản 2004 Luật Cạnh tranh 2004 Đang chuẩn bị ban hành sửa đổi: sửa đổi Luật đất đai 2003, Luật ngân sách, Luật tài sản công, Luật giám sát vốn tài sản nhà nước, Luật trọng tài thương mại LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Những khái niệm  Pháp luật  Nhân trị, pháp trị, pháp quyền  Luật, quy phạm, chế tài  Pháp luật định chế xã hội khác     Luật lệ Luật đạo đức Luật hành vi kinh tế Luật mệnh lệnh hành  Nguồn pháp luật  Luật thành văn  Án lệ  Phong tục, tập quán, học thuyết pháp lý, lẽ công LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Tác động từ bên đến pháp luật Việt Nam  Tác động người Mỹ:  BTA 2000  STAR Project: Phi quy chế hóa, minh bạch, tham gia dân chúng trình làm luật  Tác động EU:  MUTRAP: Sở hữu trí tuệ  Tác động người Nhật:  Hiệp định đầu tư Việt Nhật => JICA, JETRO  Những “người lữ hành cô đơn” khác:  SIDA, GTZ, AusAid, Danida, UNDP => Asean Charter  WTO 2006 => “Người lạ”: Khu vực kinh tế Trung Hoa LKT 02/2010 Luật kinh tế PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Nguồn pháp luật Việt Nam Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội (4) Pháp lệnh, nghị UBTV Quốc hội (2) Lệnh, định CT nước (2) Nghị định, nghị CP (2) Nghị HĐTP (1) Quyết định, thị, thông tư VKSND TC (3) Quyết định, thị TTg (2) Nghị HĐND tỉnh (1) Quyết định, thị UBND tỉnh (2) Quyết định, thị, thông tư bộ-công văn (3) Nghị HĐND huyện (1) Quyết định, thị UBND huyện (2) Văn liên tịch bộ, VKS, TAND TC, tổ chức xã hội (1) Nghị HĐND xã (1) Quyết định, thị UBND xã (2) Nguồn: §§ 13-19 Luật ban hành quy phạm pháp luật (sửa đổi 2002); © Phạm Duy Nghĩa LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Minh bạch: Làm cho 20.000 trang công báo đỡ rối?  29 đầu văn => không tiện cho người dân  Pháp điển hóa  Cơng báo hay pháp điển hóa kiểu US Code?  Bất ổn in luật  Hạn chế quyền lập quy hành pháp nào?  Lập pháp ủy quyền  Ai giám sát văn vi hiến hiệu nhất?  Quyền sáng tạo án lệ tịa án  Học thuyết pháp lý,  Ví dụ:  Ví dụ: nghĩa vụ cẩn trọng đạo đức hành nghề LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Làm luật: Tương tác lực nhằm chung sống hịa bình NHÀ NƯỚC (Trung ương địa phương) Xà HỘI DÂN SỰ (Các lực tôn giáo sức ép) THỊ TRƯỜNG (Các nhóm lợi ích) TRUYỀN THƠNG LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Mơi Trường Kinh Doanh - Xếp hạng NHẤT tồn cầu LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Chuyên đề pháp luật kinh doanh Thành Lập Doanh Nghiệp - Thủ tục & Chi phí NHẤT toàn cầu NHẤT toàn cầu PLKD 01/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Đăng ký kinh doanh  §§ 13 – 37 Lex generalis => quy định chung cho loại hình cơng ty => lex specialis loại doanh nghiệp => quy định chuyên ngành  Điều kiện người thành lập doanh nghiệp  Điều kiện vốn, giấy phép, điều kiện kinh doanh khác  Thủ tục đăng ký, thành lập doanh nghiệp  Đối với cá nhân kinh doanh => chi phí nhận diện thương lượng thấp  Đối với liên kết => cần tới trình thương lượng dài (cơng ty phức hợp khế ước thành viên) LKT 02/2010 Luật kinh tế PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Phịng ĐKKD, Sở KH- ĐT: Phân tích thủ tục  Tiếp nhận (Văn phòng Sở)  Kiểm tra hợp lệ (Phòng ĐKKD)  Yêu cầu bổ sung, trả lời  Nhận Giấy chứng nhận ĐKKD  Một cửa liên thông   Đăng ký mã số thuế (02) Đăng ký khắc dấu (03)  Công bố LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Bình luận  Nhu cầu xây dựng hệ thống đăng ký kinh doanh liên thông (xã, huyện, tỉnh, quốc gia) => chia sẻ thơng tin, thành viên, vốn góp, tên cơng ty, lĩnh vực kinh doanh, người đại diện  Hai ý nghĩa đăng ký kinh doanh:  Quyền tự kinh doanh => nghĩa vụ thương nhân, kể thương nhân thực tế (de facto merchant)  Cơ sở liệu => cơng khai hóa  Chia sẻ thơng tin ĐKKD quan thuế => mã số  Cải cách nhỏ:  tiêu quản lý rườm dấu (UBND quận => thay địa chỉ)  Ngành kinh doanh: mã ngành, quan thuế hải quan LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Tin thêm: 2010 nửa triệu doanh nghiệp/90 triệu dân  Stephen M Brainbridge (2002) Hoa Kỳ:  23 triệu sở kinh doanh loại, 1/5 cơng ty, khoảng 4,6 triệu công ty, tạo 90% tổng doanh thu loại hình doanh nghiệp  CIEM (2005)  4.500 DNNN, 150.000 DN theo LDN, 3000 DN ĐTNN, 15.000 HTX, 2,4-2,9 triệu hộ kinh doanh, 13.000 hộ kinh tế trang trại, 10 triệu hộ nông dân  So sánh tương đối:  50 dân Mỹ có cơng ty,  400 dân VN có cơng ty => phấn đấu 180 dân có cơng ty => có xu hướng cơng ty hóa khu vực “phi thức”, xem § 11.2, 170.4 LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Du nhập hợp danh tới công ty  Khởi nguyên: (thợ - học nghề) => commanda => từ hợp danh đến cơng ty cổ phần  Pháp điển hóa: cơng ty đối nhân công ty đối vốn (Pháp-Đức); partnership công ty (Anh-Mỹ)  Phương Đông (VN)  Họ, hụi, biêu, phường => NĐ 144/2006/NĐ-CP 27/11/2006  Bang => bang => hội quán (Tàu)  Cuộc => lớn nhà nước tổ chức (Việt)  Công ty Đông Ấn Hà Lan  Du nhập pháp luật công ty qua người Pháp • 1883, 1931, 1942, 1972 LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Hợp danh thực tế      Liên danh đấu thầu BCC Liên kết kinh doanh Hợp đồng chia sẻ sản phẩm PSA Đặc điểm chung:  Khế ước (hợp đồng viết, đăng ký, hư cấu)  Cùng quản trị, nguyên tắc đồng thuận  Trách nhiệm riêng rẽ, không chịu thuế thu nhập doanh nghiệp  Bán lại “phần vốn góp” khó – tính khoản thấp  Chi phí rút khỏi thị trường thấp  Luật công chứng 2006: DNTN hợp danh, Kiểm toán độc lập LKT 02/2010 Luật kinh tế PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Một vài so sánh: Hợp danh, Cty TNHH, CTCP Hợp danh Cty TNHH CTCP Ủy quyền § 134.1.b; 133.2; 137.1 § 46 Chủ tịch § 97.2, 108.2, Giám đốc, § 49, 55 111.2, 116.2, 123 Tính khoản phần vốn góp § 131.4; 138.2; 138.5; 139 § 43, 44 § 77.1.d, 87.5 Thuế thu nhập § 3.1 Luật Thuế TNDN thuế thu nhập cá nhân § 3.1 Luật Thuế TNDN thuế thu nhập cá nhân § 3.1 Luật Thuế TNDN thuế thu nhập cá nhân Khả huy động vốn § 134.2 đ => dạng bảo lãnh luật định, kể năm sau rút khỏi hợp danh § 60.1, 52.2.a (HĐTV) § 108.2.c § 87 HĐQT § 93.2 cổ tức LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Chính sách & pháp luật đầu tư nước Việt Nam PGS TS Phạm Duy Nghĩa LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Nội dung buổi làm việc  Một số kênh đầu tư vào Việt Nam  Nhà đầu tư lần đầu: Lựa chọn địa điểm hình thức đầu tư  Nhà đầu tư hữu: Mua lại, chuyển đổi dự án  Thuê đất cho hoạt động đầu tư  Khu công nghiệp, khu chế xuất  Những vấn đề cần lưu ý: Thảo luận LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Một số kênh đầu tư vào Việt Nam  Đầu tư (từ góc nhìn quản lý dự án): đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp => tiếp tục chia theo hình thức cụ thể     Liên doanh, DN 100% NN, HĐ HTKD (BCC) Chuyển đổi, đăng ký lại, đầu tư Đầu tư gián tiếp: mua bán phần vốn góp, cổ phiếu Đầu tư vào VN, đầu tư nước ngồi  Đầu tư (từ góc nhìn tài dự án, hạ tầng): BOT, BT, BTO => KCN, KCX  Từ góc nhìn quản lý nhà nước: đăng ký dự án, thẩm tra dự án => xúc tiến, cấp phép, giám sát, giải tranh chấp, giải thể LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Nhà đầu tư lần đầu Luật kinh tế  Văn phòng đại diện => Luật thương mại  Đầu tư trực tiếp  Chuẩn bị dự án, thành lập DN, thực dự án  Thuê đất KCN, KCN  Đầu tư gián tiếp  Thảo luận: mua cổ phần, chứng khốn cơng ty Việt Nam LKT 02/2010 Luật kinh tế PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Nhà đầu tư lần đầu: Lựa chọn chuẩn bị  Tìm hiểu môi trường đầu tư, đề xuất dự án => trung tâm xúc tiến đầu tư  Mặt thuê đất  Giới thiệu địa điểm  Văn đồng ý nguyên tắc • Dạng văn bản: Quyết định hay cơng văn chấp thuận • Quy trình: Sở KH&ĐT, Sở QH&KT=> quận?  Xác nhận quy hoạch tổng thể LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Nhà đầu tư lần đầu: UBND Tỉnh BQL KCN Tải FULL (83 trang): https://bit.ly/3kBCYzw Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Phân quyền mạnh => Cục ĐTNN => 64 tỉnh khoảng 40 ban quản lý KCN/KCX  Năng lực thẩm tra:  Nhà đầu tư phải xuất trình giấy tờ gì? • Bản cơng chứng => dịch & cơng chứng • Hợp thức hóa lãnh  Năng lực tài (nhà đầu tư có nghĩa vụ chứng minh tự chịu trách nhiệm)  Nguy cơ: giành lấy đất bán lại dự án  Nguy cơ: cạnh tranh xuống đáy LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Giấy chứng nhận đầu tư Luật kinh tế Tải FULL (83 trang): https://bit.ly/3kBCYzw Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Một cửa => phịng chun mơn => lãnh đạo  Phân quyền (DN nước Phòng ĐKKD, đầu tư nước Chủ tịch tỉnh)  Vấn đề:  Đầu tư có điều kiện (trường tư, viện tư…)  Thẩm tra vốn tự khai vốn thực tế góp  Định giá vốn góp bên nước ngồi  Giám sát sau cấp phép LKT 02/2010 Luật kinh tế PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Nhà đầu tư hữu  Chuyển đổi, đăng ký lại  Tiếp tục theo luật cũ  Chuyển đổi  Thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư  Đầu tư  Vấn đề: Đa số vốn NN, thiểu số vốn NN 3193305 LKT 02/2010 ... PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Môi Trường Kinh Doanh - Xếp hạng NHẤT toàn cầu LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Chuyên đề pháp luật kinh doanh. .. TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Tổng quan loại hình doanh nghiệp (2) LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Cá nhân kinh doanh  Cơ sở pháp. .. PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh tế Chính sách & pháp luật đầu tư nước Việt Nam PGS TS Phạm Duy Nghĩa LKT 02/2010 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHKT TP HCM Luật kinh

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w