ĐẠI CƯƠNG KINH LẠC VÀ HUYỆT VỊ THẠC SỸ CHÂM CỨU BS CHUNG KHÁNH BẰNG 1 KHÁI NIỆM Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể, kinh là đường thẳng, là cái khung của hệ kinh lạc đi ở[.]
THẠC SỸ CHÂM CỨU BS CHUNG KHÁNH BẰNG 1.KHÁI NIỆM: Kinh lạc tên gọi chung kinh mạch lạc mạch thể, kinh đường thẳng, khung hệ kinh lạc sâu; lạc đường ngang, lưới, từ kinh mạch chia mạng lưới đến khắp nơi nơng Kinh lạc phân bố tồn thân đường vận hành âm dương, khí huyết, tân dịch, khiến cho người từ ngũ tạng lục phủ, can mạch, nhục, xương vv… kết thành thể thống 3 kinh âm Tay kinh dương kinh âm Chân kinh dương Thủ thái âm phế Thủ thiếu âm tâm Thủ âm tâm bào lạc Thủ thái dương tiểu trường Thủ thiếu dương tam tiêu Thủ dương minh đại trường Túc thái âm tỳ Túc thiếu âm thận Túc âm can Túc thái dương bàng quang Túc thiếu dương đởm Túc dương minh vị Nhâm mạch Âm mạch Đốc mạch Dương mạch Xung mạch Âm kiểu mạch Đới mạch Dương kiểu mạch c) 12 kinh biệt từ 12 kinh d) 12 kinh cân nối liền đầu xương tứ chi không vào phủ tạng đ) 15 biệt lạc: từ biệt lạc phân nhánh nhỏ f) Phù lạc: từ tơn lạc ngồi da 3.1 Về sinh lý: • Hệ thống kinh lạc thơng hành khí huyết tổ chức thể chống ngoại tà, bảo vệ thể • Hệ kinh lạc liên kết tổ chức thể (tạng, phủ, tứ chi, chín khiếu, cân, mạch, xương, da…) có chức khác thành khối thống 3.2 Về bệnh lý: Khi công hoạt động hệ kinh lạc bị trở ngại, gây kinh khí khơng thơng suốt dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh Bệnh thường truyền từ vào trong, từ da nhục vào tạng tức từ kinh mạch vào phủ tạng Bệnh phủ tạng thường có biểu bệnh lý đường kinh mạch qua: Vị nhiệt loét miệng, đau ngực co thắt động mạch vành đau tâm kinh 3.3 Về chẩn đoán: Kinh mạch nối liền với tạng phủ có đường vị trí định thể Căn vào thay đổi cảm giác (đau, tức, chướng) điện sinh vật đường kinh mạch người ta chẩn đốn bệnh thuộc tạng phủ gọi kinh lạc chẩn Thí dụ: nhức đầu vùng đỉnh can, đau nửa bên đầu đởm Đau sau gáy thuộc bàng quang vv… Ngồi ra, người ta cịn đo thông số điện sinh vật tỉnh huyệt (huyệt tận đầu chi kinh) hay nguyên huyệt (huyệt đường kinh) máy dị kinh lạc để đánh giá tình trạng hư thực khí huyết (huyết tay trái, khí tay phải) tình trạng hư thực tạng phủ, so với số liệu trung bình so bên thể với vv… Về chữa bệnh: Học thuyết kinh lạc ứng dụng nhiều vào phương pháp chữa bệnh châm cứu xoa bóp thuốc Châm cứu xoa bóp thành phương pháp chữa bệnh độc đáo đạt nhiều thành tựu to lớn Học thuyết kinh lạc đạo việc qui tác dụng thuốc tương ứng với tạng, phủ hay đường kinh gọi qui kinh thuốc: Thí dụ Quế chi vào phế nên chữa ho cảm mạo Ma hoàng vào phế nên chữa ho hen, vào bàng quang nên có tác dụng lợi niệu 12 ĐƯỜNG KINH CHÍNH MẠCH: NHÂM – ĐỐC KHÁI NIỆM VỀ HUYỆT Theo sách Linh khu thiên Cửu châm thập nhị nguyên: “Huyệt nơi thần khí hoạt động vào - ra; phân bố khắp phần ngồi thể” Có thể định nghĩa huyệt nơi khí tạng phủ, kinh lạc, cân xương khớp tụ lại, tỏa phần ngồi thể Nói cách khác, huyệt nơi tập trung hoạt động tạng phủ, kinh lạc…., nằm vị trí cố định thể người Việc kích thích huyệt vị (bằng châm - cứu hay day bấm huyệt) làm vị trí khác hay phận nội tạng có phản ứng nhằm đạt kết điều trị mong muốn TÁC DỤNG CỦA HUYỆT VỊ CHÂM CỨU THEO ĐƠNG Y 2.1 Tác dụng sinh lý: Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch tạng phủ mà phụ thuộc Ví dụ huyệt thái un thuộc kinh Phế có quan hệ mật thiết: - Với kinh Phế - Với tổ chức có đường kinh Phế qua - Với chức sinh lý tạng Phế 2.2 Tác dụng bệnh lý: Theo YHCT, huyệt cửa ngõ xâm lấn nguyên nhân gây bệnh từ bên Khi sức đề kháng thể (chính khí) bị suy giảm ngun nhân bên ngồi (YHCT gọi tà khí) dễ xâm lấn vào thể qua cửa ngõ để gây bệnh Mặt khác, bệnh tạng phủ kinh lạc phản ánh huyệt: đau nhức tự nhiên, ấn vào đau, màu sắc huyệt thay đổi (trắng nhợt, đỏ thẫm), hình thái thay đổi (bong biểu bì, mụn nhỏ sờ cứng bên huyệt) 2.3 Tác dụng chẩn đoán: Dựa vào thay đổi huyệt nêu (đau nhức, đổi màu sắc, co cứng ) ta có thêm tư liệu giúp chẩn đoán chẩn đoán vị trí bệnh (ví dụ huyệt Tâm du đau ấn đau làm ta nghĩ đến bệnh Tâm) Những biểu bất thường huyệt thường có giá trị gợi ý cho chẩn đốn Để có chẩn đốn xác định cần dựa vào toàn phương pháp chẩn đốn YHCT 2.4 Tác dụng phịng bệnh: Huyệt cịn nơi tiếp nhận kích thích khác Tác động lên huyệt với lượng kích thích thích hợp làm điều hịa rối loạn bệnh lý, tái lập lại hoạt động sinh lý bình thường thể Tác dụng điều trị huyệt tùy thuộc vào mối liên hệ huyệt kinh lạc tạng phủ, ví dụ: Phế du (bối du huyệt Phế) có tác dụng chứng khó thở, ho…; Túc tam lý (hợp huyệt kinh Vị) có tác dụng chứng đau bụng PHÂN LOẠI HUYỆT Căn vào học thuyết Kinh lạc, chia huyệt làm loại chính: 3.1 Huyệt nằm đường kinh (huyệt kinh - kinh huyệt): Tải FULL (34 trang): https://bit.ly/37TVCz9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Huyệt kinh huyệt 12 kinh mạch Nhâm, Đốc Tất huyệt vị châm cứu có tác dụng chung sinh lý bệnh lý nêu Tuy nhiên, có huyệt có vai trị quan trọng huyệt khác điều trị chẩn đoán Tải FULL (34 trang): https://bit.ly/37TVCz9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net * Huyệt nguyên: - Thường người thầy thuốc châm cứu xem “huyệt đại diện” đường kinh Mỗi kinh có huyệt nguyên - Vị trí huyệt nguyên thường nằm cổ tay, cổ chân gần - Do tính đại diện nguyên huyệt mà chúng thường dùng để chẩn đoán điều trị bệnh hư, thực tạng, phủ, kinh lạc tương ứng * Huyệt lạc: Huyệt lạc nơi khởi đầu lạc ngang giúp nối liền kinh dương kinh âm tương ứng, thể quy luật âm dương, mối quan hệ ngồi, quan hệ biểu lý Mỗi kinh mạch Nhâm, Đốc có huyệt lạc Ngồi tính chất quan trọng hệ thống Tỳ mà có thêm đại lạc Tỳ Tổng cộng có 15 huyệt lạc Do đặc điểm giúp nối liền kinh có quan hệ biểu lý mà huyệt lạc thường dùng để điều trị bệnh kinh có huyệt đó, đồng thời điều trị bệnh kinh có quan hệ biểu lý với 4237983 ... Căn vào học thuyết Kinh lạc, chia huyệt làm loại chính: 3.1 Huyệt nằm đường kinh (huyệt kinh - kinh huyệt) : Tải FULL (34 trang): https://bit.ly/37TVCz9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Huyệt kinh. ..1.KHÁI NIỆM: Kinh lạc tên gọi chung kinh mạch lạc mạch thể, kinh đường thẳng, khung hệ kinh lạc sâu; lạc đường ngang, lưới, từ kinh mạch chia mạng lưới đến khắp nơi nơng Kinh lạc phân bố tồn... 12 kinh biệt từ 12 kinh d) 12 kinh cân nối liền đầu xương tứ chi không vào phủ tạng đ) 15 biệt lạc: từ biệt lạc phân nhánh nhỏ f) Phù lạc: từ tơn lạc ngồi da 3.1 Về sinh lý: • Hệ thống kinh lạc