ĐẠI CƯƠNG HỆ KINH LẠC HUYỆT Giảng viên Th S Phạm Tiến Dũng MỤC TIÊU ■ Trình bày được đại cương về hệ kinh lạc – huyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO I HỆ KINH LẠC 1 Định nghĩa ■ Kinh là đường thẳng hay đường chín.
ĐẠI CƯƠNG HỆ KINH LẠC HUYỆT Giảng viên: Th.S Phạm Tiến Dũng MỤC TIÊU ■ Trình bày đại cương hệ kinh lạc – huyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO I HỆ KINH LẠC Định nghĩa: ■ Kinh đường thẳng hay đường chính, lạc đường ngang nối đường với ■ Hệ kinh lạc gồm đường kinh nối liền từ tạng phủ ngoài, đường ngang (lạc) nối đường kinh với nhau, tạo thành mạng lưới chằng chịt khắp thể để dinh dưỡng toàn thể làm thể thích ứng với hồn cảnh bên ngồi Trong đường kinh có kinh khí vận hành, đường kinh có huyệt I HỆ KINH LẠC Cấu tạo ■ Các đường kinh: gồm 12 đường kinh đường kinh phụ ■ - 12 đường kinh chính: Gồm đường kinh xuất phát từ tạng kinh âm, đường kinh xuất từ phủ kinh dương; chia kinh tay, kinh chân I HỆ KINH LẠC + kinh tay: kinh âm: Phế kinh, Tâm bào lạc kinh, Tâm kinh kinh dương: Đại trường kinh, Tam tiêu kinh, Tiểu trường kinh + kinh chân: kinh âm: Can kinh, Tỳ kinh, Thận kinh kinh dương: Đởm kinh, Vị kinh, Bàng quang kinh I HỆ KINH LẠC ■ - đường kinh phụ: Không xuất phát từ tạng phủ ra, mà đường đặc biệt để bổ sung chức cho 12 đường kinh Trong kinh phụ có kinh quan trọng là: nhâm mạch (đi dọc theo đường trước thể để điều hoà kinh âm từ tạng ra); đốc mạch (đi dọc theo cột sống lưng để chi phối kinh dương xuất phát từ phủ ra) ■ kinh phụ gồm: Nhâm, Đốc, Xung, Đới, Dương kiểu, âm kiểu, Dương duy, Âm I HỆ KINH LẠC ■ - 15 lạc: Mỗi đường kinh 12 đường kinh đường kinh phụ (Nhâm, Đốc) có đường ngang nối liền kinh biểu lý với gồm 14 lạc mạch có trung tâm liên lạc huyệt Đại bao thuộc tỳ kinh (vị trí liên sườn đường nách giữa) Tổng cộng 15 lạc ■ - 12 vùng da 12 đường kinh tỏa chi phối bề mặt da ■ Các huyệt: gồm 365 huyệt nằm 14 kinh mạch, kể bên 670 huyệt – 200 huyệt đường kinh II HUYỆT Định nghĩa Huyệt nơi thần khí hoạt động vào Nó khơng phải hình thái chỗ da, cơ, xương… phân bố khắp phần thể Huyệt nơi có hoạt tính sinh dược học cao Huyệt nơi kinh khí khí tạng phủ đến thể; nơi dùng để áp dụng thủ thuật châm cứu chữa bệnh II HUYỆT Huyệt điểm nằm da, cơ, chỗ lõm đầu xương khớp thể Theo sách Linh khu: “Huyệt nơi hoạt động thần khí vào ra, phân bố khắp phần ngồi (phần biểu), khơng phải hình thái chỗ da, cơ, gân, xương…” Huyệt có quan hệ chặt chẽ với hoạt động quan tạng phủ, thần kinh, mạch máu… nơi huyệt cư trú, cửa ngõ vào “khí” (chính tà, tà khí) huyệt nơi tiếp nhận hình thức chữa bệnh (như châm cứu, xoa bóp, đắp thuốc) ... I HỆ KINH LẠC + kinh tay: kinh âm: Phế kinh, Tâm bào lạc kinh, Tâm kinh kinh dương: Đại trường kinh, Tam tiêu kinh, Tiểu trường kinh + kinh chân: kinh âm: Can kinh, Tỳ kinh, Thận kinh kinh dương:... HỆ KINH LẠC Cấu tạo ■ Các đường kinh: gồm 12 đường kinh đường kinh phụ ■ - 12 đường kinh chính: Gồm đường kinh xuất phát từ tạng kinh âm, đường kinh xuất từ phủ kinh dương; chia kinh tay, kinh. .. ■ Trình bày đại cương hệ kinh lạc – huyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO I HỆ KINH LẠC Định nghĩa: ■ Kinh đường thẳng hay đường chính, lạc đường ngang nối đường với ■ Hệ kinh lạc gồm đường kinh nối liền