1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề Ánxây Dựng Ngân Hàng Tên Đường Phố Và Công Trình Công Cộng Trên Địa Bàn Tỉnh Khánh Hòa.pdf

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 415,16 KB

Nội dung

Chapters ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TÊN ĐƯỜNG PHỐ VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA Cơ quan chủ trì thực hiện Sở Văn hóa và Thể th[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HỊA SỞ VĂN HĨA VÀ THỂ THAO ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TÊN ĐƯỜNG PHỐ VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HỊA Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Văn hóa Thể thao Khánh Hòa Chủ nhiệm đề án: ThS Lê Văn Hoa Nha Trang, tháng 03/2017 THUYẾT MINH ĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP TỈNH I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN Tên đề án: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TÊN ĐƯỜNG PHỐ 1a Mã số đề án: VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐA-2017-50703-ĐL KHÁNH HÒA Loại đề án: - Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình), Mã số: -  Độc lập - Khác (ghi rõ tên) Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: Từ ngân sách nghiệp khoa học - Từ nguồn tự có tổ chức: - Từ nguồn khác: Phương thức khoán chi: □ Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần Chủ nhiệm đề án: Họ tên: LÊ VĂN HOA Ngày, tháng, năm sinh: 1966 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Khánh Hòa Điện thoại tổ chức: 058.3563441 Nhà riêng: Fax: 0583822260 Mobile: 0914252623 E-mail: lehoant@gmail.com Tên tổ chức công tác: Sở Văn hóa Thể thao Khánh Hòa Địa tổ chức: 01 Ngô Quyền, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa Địa nhà riêng: 120/19 Nguyễn ThiệnThuật, TP Nha Trang, Khánh Hòa Thư ký đề án: Họ tên: TRẦN NGỌC QUYỀN Ngày, tháng, năm sinh: 25-10-1977 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Cao học Chức vụ: Chuyên viên Điện thoại tổ chức: (058) 3860.880 Mobile: 0979.414077 E-mail: qtran75dlkh@gmail.com Tên tổ chức công tác: Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Du lịch Tâm linh Khánh Hòa Địa tổ chức: 54 Sinh Trung, TP Nha Trang, tỉn Khánh Hòa Địa nhà riêng: Tổ 15, thôn Ngọc Hội, xã Vĩnh Ngọc, TP Nha Trang Tổ chức chủ trì đề án 2: Tên tổ chức chủ trì đề án: Sở Văn hóa Thể thao Khánh Hòa Điện thoại : 0583.822.229 Fax : 058.3822229 E-mail: svhtt@khanhhoa.gov.vn Website : svhttdl.khanhhoa.gov.vn Địa chỉ: 01 Ngô Quyền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Khắc Hà Số tài khoản: 3713.0.108.0913.00000 3711.0.108.0913.00000 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho Bạc tỉnh Khánh Hòa Cơ quan chủ quản đề án: Các tổ chức phối hợp thực đề án: Tổ chức 1: TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – VIỄN THƠNG KHÁNH HỊA Cơ quan chủ quản: Bưu – Viễn Thơng Khánh Hòa Điện thoại: 058.33561234 Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thanh Giang Số tài khoản: 102010000583255 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: TMCP Công Thương VN chi nhánh Khánh Hòa Tổ chức : Tổ chức đăng ký chủ trì đề án tổ chức có tư cách pháp nhân, có chức hoạt động phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đề án 10 Các cán thực đề án: (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề án, không 10 người kể chủ nhiệm đề án Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Thời gian Họ tên, học hàm Tổ chức Nội dung công làm việc cho học vị công tác việc tham gia đề án ThS Lê Văn Hoa Nhà văn Giang Nam (Số tháng quy đổi) Sở Văn hóa Thể Chủ nhiệm đề án thao Khánh Hòa Chịu trách nhiệm chung 18 tháng Nguyên Phó Chuyên gia đánh CT.UBND tỉnh giá, tổng hợp, phân tích lập hồ sơ tên đường 9.5 tháng ThS Nguyễn Phan Nguyên Thái Trung tâm Công Xây dựng CSDL nghệ Thông tin – ngân hàng tên Viên Thông Khánh đường Hòa CN Đặng Quốc Văn Phòng Văn hóa Nhập liệu, xây Thông tin Cam dựng CSDL Ranh ngân hàng tên đường 10.5 tháng Trưởng phòng QLDS Văn hóa – Sở VHTT&DL Thừa Thiên Huế 9.5 tháng ThS Lê Tuấn Anh CN Trần Hạnh Huy Nhập liệu, xây dựng CSDL ngân hàng tên đường Phòng VHTT Tham gia kiểm kê, huyện Diên Khánh viết báo cáo tổng hợp 9.5 tháng 9.5 tháng CN Luyện Mạnh Cường Hội Bảo tồn DS Điền dã, báo cáo văn hóa kiểm kê, lập hồ sơ CN Trần Ngọc Quyền Hội Bảo tồn DS Điền dã, báo cáo văn hóa kiểm kê, lập hồ sơ 9.5 tháng CN Nguyễn Thị Thương Sở Văn hóa Thể Điền dã, báo cáo, thao Khánh Hòa biên tập 9.5 tháng 9.5 tháng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 11 Mục tiêu đề án: Mục tiêu chung: Xác lập ngân hàng tên đường phố cơng trình cơng cộng nhằm phục vụ đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Khánh Hòa 12 Tình trạng đề án: Mới X Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả X Kế tiếp nghiên cứu người khác 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề án: 13.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề án 13.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến án a Một số đề án đặt tên đường tỉnh thành toàn quốc Trên địa bàn nước đã có nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai đề án đặt, đổi tên đường phố cơng trình cơng cộng; xây dựng sở liệu ngân hàng tên đường tiêu biểu thành phố Hà Nội, thành phố Huế, thành phố Cần Thơ, đã triển khai đề án: - Thành phố Hà Nội: Việc đặt, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng Hà Nội có nhiều kết đáng khích lệ Hà Nội địa phương nước có quy chế tạm thời cho cơng tác này, kể từ sau năm 1954 Chính nhờ đó, tính qn, tính khoa khọc, bản, nề nếp đã sớm có để làm sở cho sau Cơ quan thường trực cho hội đồng đặt, đổi tên đường phố cơng trình cơng cộng Sở Văn hóa - Thơng tin trước đây, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đã xây dựng ngân hàng liệu phong phú với yêu cầu khoa học tương đối cao để phục vụ cho công tác cách chủ động Đến năm 2016 đã đặt tên cho 860 đường, phố, 425 tuyến đường mang tên danh nhân, chiếm 49,4% Đây tỷ lệ lớn, tiêu chí danh nhân còn nhiều điều phải thảo luận, nhiều lĩnh vực khác chưa quan tâm thích đáng (nghề cổ truyền, di tích lịch sử văn hóa, kiện lịch sử), nhiều tên gọi số bị trùng lặp Một số đường phố trước tên địa danh, làng nghề, phố nghề, kiện…, sau đổi thành tên danh nhân, không đem lại hiệu ứng tốt cho xã hội Theo Tiến sĩ Phạm Quốc Quân1: Vấn đề đặt cho đô thị có nhiều điều đáng nói Đó là, thiếu quán cách đặt tên Đó tràn lan tên gọi nước ngồi, mang nặng tính tự phát, gây phản cảm ghê gớm công chúng Trong khu đô thị ấy, việc đặt tên đường, tên phố cần sớm thống triển khai để tiện ích cho người dân đảm bảo cho công tác quản lý đô thị Việc đặt tên đường, phố làng xã thị hóa thành phường, đường giao thơng nơng thơn, tuyến đê có kết hợp giao thơng… vấn đề đặt ra, số lượng ngày nhiều trước chủ trương xây dựng nông thôn Đảng, Nhà nước Hà Nội - Thành phố Cần Thơ Là tỉnh gần xây dựng Đề án số 1500/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2009, việc đặt đổi, đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng địa bàn thành phố Cần Thơ đến năm 2020 Theo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch thành phố Cần Thơ, từ có Đề án 1500 đến 2, thành phố có thêm 47 tuyến đường đặt tên, đổi tên Nhìn chung, việc đặt tên, đổi tên đường tương đối kịp thời Tuy nhiên, việc đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng còn nhiều khó khăn Từ năm 2009 đến năm 2015, có 06 cơng trình cơng cộng đặt tên Tính chung, thành phố có 202 trường học, 19 chợ, 44 cầu, bệnh viện, quảng trường đặt tên, 02 công viên, 01 cầu Đề án 1500, công tác đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng địa bàn thành phố Cần Thơ cấp ủy, quyền, đồn thể, nhân dân đồng tình Đề án đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng đã góp phần đáp ứng nhu cầu quản lý thị, quản lý hành chính, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động giao dịch kinh tế- văn hóa- xã hội, góp phần giáo dục truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc, nêu cao tinh thần yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc Tuy nhiên, theo nhiều đại biểu, Đề án 1500 còn số quy định chưa rõ ràng, gây khó thực hiện, nên cần điều chỉnh, bổ sung, như: quy trình, thủ tục cấp quận việc lấy ý kiến tổ chức đảng, quyền, đồn thể nhân dân địa bàn; tiêu chí xác định nhóm đường cơng trình cơng cộng; quy trình, thủ tục lập dự tốn kinh phí khảo sát, thống kê, lập hồ sơ đặt tên đường phố công trình cơng cộng Qua báo cáo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch thành phố Cần Thơ cho biết, số lượng đường cơng trình cơng cộng đặt tên, đổi tên không nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Nguyên nhân phối hợp cấp, ngành thành phố tham mưu triển khai thực Đề án còn chậm, chưa chặt chẽ; quận, huyện còn lúng túng Đặt đổi, tên đường phố Hà Nội, http://thegioidisan.vn/ Đề án triển khai năm 2009 nghiệm thu năm 2012 báo cáo năm 2015 trình thực hiện; lãnh đạo số quận, huyện chưa có quan tâm, đạo chặt chẽ, chưa xem công tác đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng địa bàn công việc thường xuyên cần thực Bên cạnh đó, còn quy trình, thủ tục đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng cần nhiều thời gian hoàn thành; nhiều tuyến đường, cơng trình cơng cộng đã, xây dựng chưa quan chủ quản, chủ đầu tư bàn giao cho địa phương, nên thiếu sở đề nghị đặt tên, đổi tên; số cơng trình cơng cộng đã chủ đầu tư tự đặt tên mà chưa thơng qua quy trình đặt tên, đổi tên theo quy định - Thành phố Huế Việc đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng thành phố Huế từ năm 1977 đến năm 2014 đã có lần đặt đổi tên đường phố Thành phố Huế đã nhiều lần tiến hành điều chỉnh đặt tên đường, đến năm 2015 địa bàn thành phố đã có 361 tuyến đường đã có tên Tuy nhiên năm qua đô thị Huế không ngừng phát triển, nhiều khu định cư mở rộng, nhiều khu quy hoạch đời, nhiều cơng trình sở hạ tầng thị cải tạo xây dựng nên đã xuất thêm nhiều tuyến đường chưa có tên Một tiêu chí mang tính thống xác lập lâu toàn tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, là, tên đường dù đặt tên địa phương địa bàn tồn tỉnh khơng trùng lặp với Đây xem tiêu chí thiết thực hiệu cao vừa giúp cho công tác quản lý đô thị chặt chẽ, đảm bảo hơn, đồng thời giúp cho nhân dân thuận lợi việc giao dịch, liên lạc Trong thực tế, để tình trạng ngày xuất đường ngắn, nhỏ tất khu đô thị, khu quy hoạch với yêu cầu đặt tên liệu ngân hàng tên đường, phố tỉnh có đáp ứng khơng? Đây vấn đề cần quan tâm, xem xét cách kỹ lưỡng Để giải bất cập nêu trên, thiết nghĩ, cấp, ngành chức địa phương tiến hành mở rộng quy mô đô thị, quy hoạch khu đô thị, khu dân cư tập trung cần quan tâm đến công tác quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông để vừa đảm bảo tính hài hòa thị, dễ dàng công tác quản lý, đồng thời, tạo thuận lợi cho việc đặt tên đường dễ dàng Ngoài ra, quan chuyên môn xây dựng đề án phân bổ quỹ tên đường cho đô thị cần trọng đến việc xác lập số tiêu chí cụ thể tiêu chuẩn đường đặt tên để giúp cho địa phương có sở triển khai thực đảm bảo yêu cầu đề Tất nhiên, khó tạo hợp lý tuyệt đối, có trường hợp cần phải trao đổi, xem xét thận trọng Đường phố còn tiếp tục biến động trình phát triển Nhưng tâm sửa điều chưa phù hợp, chọn cách đặt tên đường gắn với kiện lịch sử đã để lại dấu ấn vùng đất Việc làm có tác dụng tăng cường ý thức gìn giữ, bảo vệ phát huy di sản lịch sử văn hóa Theo số liệu Báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên – Huế năm 2015 dân tộc Huế; tạo nét độc đáo, Huế, hấp dẫn người nghiên cứu khách tham quan du lịch - Việc đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng để đáp ứng cơng tác quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động, đồng thời góp phần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hoá, nâng cao tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ - Về việc công bố, giới thiệu tên đường, phố, CTCC số địa phương trang thông tin điện tử tỉnh, thành như: + Sử dụng mã nguồn map.google, vietbando.vn thiết kế từ phần mềm: corel draw, mapinfo, flash media… xây dựng chuyên mục đồ tuyến phố chung Cổng/trang thông tin điện tử tỉnh, thành phố có tên miền: .gov,vn theo quy định Chính phủ + Có số chun mục Cổng thơng tin điện tử tỉnh: Chuyên trang Dành cho du khách thuộc Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên – Huế (http://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-duong-pho), trang tin điện tử thành phố Cần Thơ (http://cantholib.org.vn: 2010/) xây dựng theo từ điển (ABC) Doanh nghiệp, du khách, cơng dân muốn tham khảo, tìm kiếm tuyến đường dễ dàng Khi chọn tên tuyến đường, trang xuất thông tin: tiểu sử, kiện tên đường, thông số liên quan: chiều dài, lộ giới, điểm đầu, điểm kết thúc; số hình ảnh bật tuyến đường + Các địa phương nói việc sử dụng số chương trình tin học thơng dụng: M.Word, M Excel, để lưu trữ, số hóa ngân hàng tên đường địa phương để cần tham khảo, đối chiếu thuận lợi Từ thực tế kinh nghiệm việc đặt đổi xây dựng ngân hàng tên đường tỉnh, thành phố nói đã có thuận lợi tác dụng lớn việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đặc biệt thuận lợi cho giao dịch, lại nhân dân * Một số điểm còn hạn chế số tên đường xây dựng ngân hàng: - Một số ngân hàng nêu tên danh nhân, kiện, địa danh chưa đầy đủ thông tin cần thiết để người đọc tham khảo, từ giảm hiệu giáo dục, tuyên truyền Cơ sở liệu đóng làm cho người tham khảo người quản lý, sử dụng khó thực - Số lượng khơng nhiều so với nhu cầu mang tính dài hơi: Thị xã Đông Triều (400 tên), thành phố Cần Thơ (364), thành phố Bắc Ninh (400) - Tên đường giao thông nông thôn lấy từ tên anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa lớn để đặt đơi lúc gây nên phản cảm lối sống nơng thơn đã hình thành thói quen thay đổi sớm chiều Hầu hết tỉnh đã thực triển khai xây dựng tiểu sử danh nhân, địa danh văn hóa – lịch sử để phục vụ cho công tác đặt tên đường, phố, cơng trình cơng cộng địa phương Tuy nhiên địa phương thực sưu tầm, biên soạn để đáp ứng cho thời điểm, cho việc đặt tên đường chưa thực có ngân hàng tên triển khai cách đồng bộ, hệ thống Do đó, “tầm vóc” số tuyến đường, CTCC chưa thực phù hợp với quy mơ: chiều dài, lộ giới, vị trí địa lý… tuyến đường Do vậy, tránh khỏi “độ vênh” định tên danh nhân, địa danh đặt trước tuyến đường phố, CTCC bổ sung thời gian sau Đối với chun khảo, cơng trình nghiên cứu địa danh liên quan đến địa bàn tỉnh Khánh Hòa nước áp dụng để xây dựng ngân hàng tên đường liệt kê số tác phẩm/cơng trình tiêu biểu sau: Địa danh đơn vị hành ngày xưa, bật có Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ An trở (khuyết danh) Dương Thị The Phạm Thị Thoa biên dịch (1981), Từ vựng làng xã Bắc Kỳ (Nomenclature des communes du Tonkin – classées par cantons, phu, huyen ou chau et par provinces) Ngô Vi Liễn biên soạn (1928) Các công trình Địa danh Việt Nam, Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Nguyễn Văn Âu… đã nêu vấn đề lý luận địa danh, địa danh học nghiên cứu địa danh từ cách tiếp cận địa lý-lịch sử văn hóa Riêng Nguyễn Quang Ân với Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1947-1997, trình bày cụ thể trình thay đổi địa danh nước ta (xã, phường, thị trấn) 50 năm qua kể từ ngày nước ta giành độc lập Một số cơng trình nghiên cứu lý ḷn vấn đề địa danh Từ điển địa danh thành phố Sài gòn - Hồ Chí Minh, Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh; Từ điển Từ nguyên địa danh Việt Nam Lê Trung Hoa, Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (Sơ so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Nguyễn Kiên Trường, Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Từ Thu Mai, Những đặc điểm địa danh Dak Lak, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trần Văn Dũng Đặc biệt, số cơng trình nghiên cứu lý ḷn tương đối hồn chỉnh vấn đề địa danh học Địa danh học Việt Nam Lê Trung Hoa Đặc biệt có ḷn án Tiến sĩ Q trình xác lập chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nguyễn Nhã có tên đầy đủ đảo thuộc huyện Trường Sa (Khánh Hòa) Ngoài còn có số tài liệu liên quan viết danh nhân, địa danh như: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (Bộ cũ Bộ tái năm 2006)); Danh tướng Việt Nam (tập 1), Nguyễn Khắc Thuần (Nhà xuất Giáo Dục năm 1996); Từ điển Địa danh văn hóa thắng cảnh Việt Nam Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thành Chương, Bùi Thiết (NXB Khoa học Xã hội, năm 2003); Việt Nam Danh nhân Từ điển Nguyễn Huyền Anh (Nhà xuất Khai Trí, năm 1972)… sách lớn nhà xuất có liên quan đến thông tin đề án như: Bách khoa tri thức phổ thông; Từ điển văn học; Danh tướng Quân đội nhân dân Việt Nam… * Một số đề án đặt tên đường, cơng trình cơng cộng tỉnh thành nói trên, sở kinh nghiệm để nhóm thực xây dựng Đề án triển khai tốt nội dung, mục tiêu đề b Một số cơng trình nghiên cứu tỉnh liên quan đến đề án Cơng trình có đề cập đến lịch sử, văn hóa, địa danh Khánh Hòa Phủ biên tạp lục tác giả Lê Quý Đôn Tác phẩm biên soạn vào năm 1776 Sách gồm phần: (1)Lịch sử khai thác hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam; (2) Núi sông, thành lũy, đường sá, quán, trạm ; (3) Ruộng công, ruộng: số lượng, sản phẩm, thuế lệ, quan chế, quân chế, phu phen, tạp dịch ; (4) Thượng du, biên phòng, thuế đò, thuế chợ, thuế mỏ, vận chuyển; (5) Nhân tài, thơ văn; (6) Phẩm vật, phong tục Sách có giá trị nhiều mặt sử học, địa lý, xã hội, văn hóa Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn đã nhắc đến số địa danh tỉnh Khánh Hòa Bình Khang, Nha Trang, Diên Khánh (Khánh Hòa ngày nay) Tiếp đến sách Đại Nam thống chí sách dư địa chí – lịch sử Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Đại Nam thống chí (tập 3), viết tỉnh Khánh Hòa với mục: phân dã, dựng đặt diên cách, hình thế, khí hậu, phong tục thành trì, hộ khẩu, tơ ruộng, núi sơng, cổ tích, cửa quan sở, nhà trạm, chợ quán, cầu cống, đền miếu, chùa quán, nhân vật, liệt nữ, thổ sản Một số địa danh núi Đại An, vụng Nha Trang, núi Tam Phong, sơng Vĩnh An, sơng Phú Lộc, đảo Bình Ngun, Cù Huân liệt kê tác phẩm Đặc biệt, cơng trình Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Khánh Hòa nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, qua việc mô tả ghi nhận quyền sở hữu mảnh ruộng đất quan lại phụ trách ngày xưa, đã phần đề cập đến vấn đề địa danh như: cách đặt tên xã, thống kê danh mục hành Hán - Việt tỉnh Khánh Hòa lúc (gồm 175 danh mục hành chính) Các tác phẩm tiêu biểu Khánh Hòa đề cập đến vấn đề lịch sử - địa danh Xứ Trầm Hương Quách Tấn, Non nước Khánh Hòa Nguyễn Đình Tư, Địa chí Khánh Hòa tập thể nhà nghiên cứu Khánh Hòa nhiều lĩnh vực Xứ Trầm Hương Qch Tấn cơng trình ghi chép hay đẹp Khánh Hòa mặt thiên nhiên mặt xã hội, người Cơng trình thiên phong cảnh, cổ tích, giai thoại, huyền thoại “những thuộc dễ đi” tác giả nhận định Tác phẩm thiên tập du ký biên khảo, nghĩa chu du khắp 10 nơi mà ghi lại điều mắt thấy tai nghe non nước Khánh Hòa; tên phong cảnh đẹp địa danh tiếng Khánh Hòa [Quách Tấn 2002: 6] Non nước Khánh Hòa Nguyễn Đình Tư vậy, theo tác giả, địa phương chí khảo cứu địa lý lịch sử tỉnh, câu thơ, ca, chuyện hoang đường huyền thoại đưa vào “chẳng qua lớp đường mỏng bọc ngồi viên thuốc thơi” [Ngũn Đình Tư 2003: 11] Trong tác phẩm, tác giả nêu số địa danh tên làng xã, tên đường sá, tên đơn vị hành chính, tên đường thị xã Nha Trang năm 1966 Đây sở để người làm đề tài nghiên cứu thay đổi số địa danh qua thời kỳ Địa chí Khánh Hòa “bách khoa thư Khánh Hòa”, cơng trình nghiên cứu khoa học tổng hợp, tồn diện, quy mô biên soạn với phối hợp đông đảo nhà nghiên cứu, vị lão thành cách mạng, quan chức trung ương địa phương địa lý tự nhiên, dân cư, lịch sử truyền thống đấu tranh yêu nước, thành tựu tiêu biểu lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Trên lĩnh vực nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu văn hóa dân gian, Khánh Hòa xuất nhiều cơng trình, viết tác giả tập thể tác Lê Quang Nghiêm, Trần Quốc Vượng, Quách Giao, Trần Việt Kỉnh, Nguyễn Công Bằng, Ngô Văn Ban, Nguyễn Viết Trung, Thái Thị Hoàn Bên cạnh phản ánh vốn văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể vùng đất Khánh Hòa, tác giả phần giới thiệu lịch sử, văn hóa đất nước người, địa danh tiêu biểu địa phương Cơng trình Khánh Hòa - Diện mạo văn hoá vùng đất (10 tập) Chi hội Văn nghệ dân gian Khánh Hòa (4 tập đầu đã xuất từ năm 1998 - 2004, tập còn lại dạng thảo) - cơng trình lớn nhiều tác giả giới thiệu Khánh Hòa thơng qua biểu văn hố vật thể phi vật thể Tập giới thiệu mảnh đất người Khánh Hòa; tập 2, tập 3, tập sâu nghiên cứu vấn đề lĩnh vực khảo cổ văn hoá tộc người Trong trình giới thiệu, vấn đề địa đanh tìm hiểu đề cập Một số tác phẩm khác đề cập đến địa danh như: Diên Khánh, di tích lịch sử – văn hóa quốc gia Ban Tuyên giáo Huyện ủy Diên Khánh [2003] Khánh Hòa, địa văn hóa danh thắng Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hòa [2007], Khánh Hòa, di tích – danh thắng tiêu biểu Trung tâm quản lý di tích danh lam thắng cảnh [2011] Gần đề tài khoa học cấp tỉnh đã nghiệm thu: Đề tài địa danh văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Khánh Hòa Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thực hiện, Thạc sĩ Huỳnh Lê Xuân Phương chủ nhiệm đề tài đã nghiệm thu năm 2015; cơng trình nghiên cứu biên soạn Dư địa chí Khánh Hòa đến năm 2010 Một số cơng trình nghiên cứu lịch sử truyền thống cách mạng tỉnh Khánh Hòa như: Lịch sử Đảng Khánh Hòa 1930 – 2005; lịch sử đảng Tp Nha Trang, Ninh Hòa, 11 Diên Khánh, Vạn Ninh, Cam Lâm, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn ; hồi kí nhân chứng hai kháng chiến * Những cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa địa danh tiêu biểu có giá trị nói sở giúp cho nhóm thực đề án có nhiều tư liệu kế thừa thực tốt đề án 13.1.2 Thực trạng hệ thống đường cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Khánh Hòa Hệ thống đường phố, CTCC địa bàn tỉnh qua nhiều thời kỳ đặt, đổi tên, đã bước ổn định, góp phần đáp ứng yêu cầu quản lý đô thị, quản lý hành chính; tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động giao dịch kinh tế, văn hóa xã hội; góp phần giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, nâng cao tình u q hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc; tên đường CTCC đặt sử dụng ngày quen thuộc, ăn sâu vào tiềm thức, tình cảm tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh Đường, phố công trình cơng cộng (CTCC) phận hợp thành, gắn bó mật thiết với q trình phát triển thị Trong có nhiều tuyến đường đã đặt tên, còn hàng trăm tuyến đường khắp địa bàn toàn tỉnh chưa phân loại để đặt tên Kể CTCC như: trường học, bệnh viện, cầu, chợ, sân vận động Phần nhiều CTCC chưa đặt tên gọi theo tên đơn vị hành tên gọi tự phát nhân dân địa phương tự gọi Tuy nhiên, việc đặt tên đường CTCC thời gian qua chưa theo kịp với tốc độ thị hóa phát triển hệ thống giao thông Nhiều tuyến đường CTCC xây dựng hoàn chỉnh chưa đặt tên; số tên không còn tương xứng với quy mô đường bất hợp lý độ dài, ngắn, chậm sửa đổi; việc sử dụng địa danh, kiện lịch sử, danh nhân, anh hùng chỗ để đặt tên đường CTCC còn Tồn có nhiều nguyên nhân, chủ yếu tỉnh chưa thực Đề án đặt tên, đổi tên đường CTCC, gắn với xây dựng Ngân hàng tên đường CTCC; chưa đưa việc đặt tên, đổi tên đường CTCC trở thành việc làm thường xuyên, nề nếp, khoa học, đáp ứng kịp thời tiến trình thị hóa Những thị lớn TP.HCM hay Hà Nội có chung tình trạng việc đặt tên đường, tên phố lộn xộn Quan điểm triển khai Đề án cần phải có dự báo xây dựng ngân hàng sở liệu tên đường, CTCC theo quy hoạch đã phê duyệt Nếu khơng có dự báo trước cho khu vực thị khơng tránh khỏi tình trạng lộn xộn, bất cập Nếu khơng có quy hoạch khơng tính tương thích sở hạ tầng, quy mô, giới… tuyến đường với nhân vật cụ thể Có nhân vật tầm ảnh hưởng mặt giáo dục, lịch sử, khoa học lớn có để tên đường nhỏ, 12 nhân vật nhỏ lại đặt tên cho đường lớn Việc đặt tên đường, tên phố hay có thay đổi, có tên cũ hay, phù hợp lại bị đổi tên làm phá vỡ quy hoạch Có thực tế việc đặt tên đường tên danh nhân tình trạng lạm dụng Có người chưa đến tầm đặt tên, thậm chí có tên đường nhân vật mà địa danh xa lạ gây tình trạng phân vân, thắc mắc số phận công dân nhắc đến tuyến đường Việc có quỹ, ngân hàng tên đường, tên phố cần tính tốn có nghiên cứu cơng phu, tỉ mỉ với nhân vật, lý lịch trích ngang, làm thảo luận trước đưa vào ngân hàng liệu Khơng có quy hoạch, dự báo việc đặt tên đường giải theo kiểu tình 13.2 Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề án * Cơ sở pháp lý thực đề án - Căn Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính Phủ việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng; - Căn Thơng tư số 36/2006/TT-BVHTT ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) hướng dẫn thực số điều Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng (ban hành kèm theo Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ); - Căn Quyết định số 05/2006/QĐ-BXD ngày 08 tháng năm 2006 Bộ Xây dựng ban hành quy chế đánh gắn biển số nhà; Căn sơ đồ quy hoạch mạng lưới giao thông đô thành phố Nha Trang, Cam Ranh, thị xã Ninh Hòa, huyện Diên Khánh, Cam Lâm, Vạn Ninh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Trường Sa - Căn Nghị số 08/2016/NQ-HĐND Chương trình phát triển thị Khánh Hòa đấn năm 2020, tầm nhìn đến 2030 * Cơ sở thực tiễn - Khánh Hòa vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, tồn tỉnh có huyện, thị, thành phố với 140 xã, phường 992 tổ dân phố, khu dân cư địa bàn toàn tỉnh Những năm qua việc đặt tên đường Khánh Hòa đã triển khai đáp ứng nhu cầu phát triển văn minh đô thị gắn với xây dựng Nông thôn nhiều tuyến đường mở mang, bê tơng hóa Song việc đặt tên đường số địa phương chưa đáp ứng kịp thời, còn lúng túng, tên đường trùng lặp, nhiều tuyến đường đặt tên chưa bám sát lịch sử văn hóa, nhân vật địa phương, còn vay mượn địa phương khác, làm cho thơng tin thiếu xác, không khoa học 13 - Thực đề án xây dựng ngân hàng tên đường phố công trình cơng cộng Khánh Hòa, nhóm tác giả cần phải bám sát tên, tuổi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh có giá trị tiêu biểu quốc gia địa phương đã xếp hạng theo quy định Luật Di sản văn hoá Tên danh nhân bao gồm danh nhân nước ngồi Danh nhân phải người tiếng, có đức, có tài, có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc địa phương có đóng góp đặc biệt cho đất nước, có cơng lớn hoạt động văn hố, nghệ tḥt, khoa học, kỹ tḥt, phát triển tình hữu nghị dân tộc, nhân dân suy tôn thừa nhận - Do vậy, vấn đề đặt đề án, thống kê tư liệu hóa, rà soát, hệ thống, tổng hợp, đánh giá, phân loại tên đường toàn tỉnh đã đặt chưa đặt, để có liệu tên đường cho phù hợp lịch sử văn hóa địa phương đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà đáp ứng nhu cầu người dân Qua làm sở tham mưu cho tỉnh, ngành việc quy hoạch, đặt tên đường hợp lý hơn, dễ hiểu hơn, gắn với địa danh tên làng, xã qua thời kỳ lịch sử * Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Tên đường phố đặc trưng Văn hóa - Văn minh thị quan trọng Việc đặt tên đường phố, cơng trình công cộng luôn vấn đề quan trọng, thiết công tác quản lý đô thị Tỉnh Khánh Hồ đã nhiều lần có điều chỉnh địa giới hành thay đổi bổ sung đặt tên cho đường phố, cơng trình cơng cộng, văn hóa khác (vườn hoa, cơng viên, quảng trường)…Tuy nhiên, còn nhiều điều chưa hợp lý, bất cập, thiếu đồng bị động Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh nhà khoa học nguyên tắc liệu khoa học phục vụ cho việc đặt tên đường phố Khánh Hòa mà có số viết địa danh đề tài nghiên cứu theo chun đề nhỏ Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu giải pháp, đưa tiêu chí để hồn chỉnh, bổ sung cho quy chế để phù hợp với thực tiễn ứng dụng thực tế Khánh Hoà Cho đến nay, quy hoạch phát triển tỉnh Khánh Hòa, có nhiều khu chung cư, đường phố xây dựng hồn thiện cần có tên gọi để khơng gây trở ngại cho hoạt động kinh tế, trị, văn hóa giao lưu xã hội Chính vậy việc nghiên cứu sở khoa học cho việc đặt tên đường phố Khánh Hoà đã trở thành vấn đề cấp thiết cần quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý cấp quyền Tỉnh huyện, thị xã, thành phố trực thuộc + Hiện nhiều danh nhân văn hóa lịch sử, danh nhân cách mạng khoa học kỹ thuật, anh hùng liệt sĩ tiêu biểu Khánh Hoà nước chưa nghiên cứu để đặt tên đặt tên chưa hợp lý, chưa tương xứng công trạng danh nhân quy mơ, vị trí đường phố cơng trình mang tên 14 + Nhiều đường làng ngõ xóm cũ sáp nhập vào nội thành, nhân dân địa phương đề nghị đặt tên thiết, cần có thống việc đặt tên với việc đánh biển số nhà, ngõ, ngách tránh phức tạp chỉnh lý sửa đổi sau + Việc phát triển đô thị chưa có quy hoạch tổng thể, lâu dài, thực có tính chất bị động, lại hay thay đổi, vậy việc “ Xây dựng ngân hàng tên đường phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Khánh Hòa” đã trở thành vấn đề xúc cần nghiên cứu Từ sở pháp lý thực tiễn nói trên, việc thực đề án xây dựng ngân hàng tên đường CTCC Khánh Hòa có ý nghĩa lớn, có tác động đến kinh tế - xã hội, văn hóa Do việc đặt tên đường, CTCC công việc cần thực khoa học Thực Quyết định số 1603/QĐ-UB ngày tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ cho Sở Văn hóa Thể thao thực đề án “Xây dựng ngân hàng tên đường, phố CTCC địa bàn tỉnh Khánh Hòa” cần thiết giai đoạn Những đóng góp mới khoa học đề án: Đề án xây dựng ngân hàng quỹ tên đường phố hồ sơ liệu tên loại (danh nhân, địa danh, mỹ tự, kiện lịch sử dạng tên khác) để sử dụng cho việc đặt, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng Khánh Hồ phục vụ cơng tác đạo điều hành UBND tỉnh 14 Liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu nước ngồi nước có liên quan đến đề án trích dẫn đánh giá tổng quan: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930-1975), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa Ban Chấp hành Đảng huyện Cam Ranh (1994), Lịch sử Đảng huyện Cam Ranh, thời kỳ 1930-1975 Ban Chấp hành Đảng huyện Khánh Sơn (1995), Lịch sử Đảng huyện Khánh Sơn, thời kỳ 1930-1945 Ban Chấp hành Đảng Huyện Khánh Vĩnh, Lịch sử Đảng huyện Khánh Vĩnh, thời kỳ 1945-1975 Ban Chỉ đạo Kỷ niệm Khánh Hòa 350 năm (2003), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xác định thời gian hình thành địa phận tỉnh Khánh Hòa, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa Ban Tuyên giáo Huyện ủy Diên Khánh (2003), Diên Khánh, di tích lịch sử Văn hóa quốc gia 15 Ban Tuyên giáo Huyện ủy Diên Khánh (1998), Trần Quý Cáp, chí sĩ u nước, Phòng Văn hóa Thơng tin Diên Khánh Báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cần Thơ năm 2015 Báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế năm 2015 10 Dương Thị The - Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh trở (các tổng trấn xã danh bị lãm), Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Nxb Khoa học Xã hội 11 Địa chí Khánh Hòa (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Huỳnh Lê Thị Xuân Phương (2009), Văn hóa qua địa danh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 13 Lê Quang Định (2005), Hồng Việt thống dư địa chí, Phan Đăng dịch, Nxb Tḥn Hóa, Huế 14 Lê Q Đơn (1972), Phủ biên tạp lục, Tập (Quyển 1,2,3) Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật 15 Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, Tập II (Quyển 4,5,6) Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật 16 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội 17 Lê Trung Hoa (cb) (2003), Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 18 Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh, Nxb Khoa học Xã hội 19 Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội 20 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 21 Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Khánh Hồ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đình Tư (2000), Từ Bình Khang đến Khánh Hòa, Khánh Hòa - Xưa nay, 15-17 23 Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-2002, Nxb Thơng Hà Nội 16 24 Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khánh (2002), Đôi nét đất nước người Khánh Hòa lịch sử, Khánh Hòa - Diện mạo văn hóa vùng đất (Tập 4), Bảo tàng Khánh Hòa Chi hội Văn nghệ dân gian Khánh Hòa, tr 5-11 27 Nguyễn Văn Siêu (1960), Phương Đình dư địa chí, Ngơ Mạnh Nghinh dịch, Nxb Tự Do, Sài Gòn 28 Nguyễn Đình Tư, Non nước Khánh Hòa, Sông Lam xuất bản, 1969, tr 120 29 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 30 Nhiều tác giả (1998 - 2004), Khánh Hoà - Diện mạo Văn hoá vùng đất (4 tập: Tập xuất năm 1998; Tập 2: xuất năm 2000; Tập 3: xuất năm 2001; Tập 4: xuất năm 2004); Bảo tàng Khánh Hoà, Phân hội Văn nghệ dân gian Khánh Hoà, 31 Nhiều tác giả (1989), Khánh Hòa ngày nay, Nxb Tổng hợp Phú Khánh 32 Nhiều tác giả (2001), Yersin Nha Trang, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 33 Quách Tấn (2008), Xứ Trầm Hương, Hội VHNT Khánh Hòa 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thống chí, tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch (Bản đời Duy Tân), Nha Văn hóa - Bộ Văn hóa Giáo dục, Sài Gòn 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 3, Phạm Trọng Điềm dịch (Bản đời Tự Đức), Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hòa (2001), Diên Khánh, vùng đất văn hóa 38 Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hòa (2007), Khánh Hòa – Địa văn hóa danh thắng 39 UBND tỉnh Khánh Hòa (2003), Địa chí Khánh Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Viện Sử học (1971), Đại Nam thống chí (Nhất thống), Tập 3, Nxb Khoa học xã 17 hội, Hà Nội Văn pháp quy 01 Luật Di sản văn hóa, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (28/2001/QH 10) 02 Luật Du lịch, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (44/2005/QH 11) 03 Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (32/2009/QH 12) 04 Luật Biển Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (18/2012/QH 13) 05 Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính Phủ việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng 06 Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 07 Quyết định số 518/QĐ-TTg, ngày 22/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc cơng nhận thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ thị loại I trực thuộc tỉnh Khánh Hồ 08 Thơng tư số 36/2006/TT-BVHTT ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) hướng dẫn thực số điều Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng 09 Quyết định số 05/2006/QĐ-BXD ngày 08 tháng năm 2006 Bộ Xây dựng ban hành quy chế đánh gắn biển số nhà 10 Nghị số 08 –NQ/HĐND, ngày 11 tháng năm 2016, Ban hành Chương trình phát triển thị tỉnh Khánh Hòa từ đến 2020 định hướng 2030 15 Nội dung nghiên cứu đề án: - Căn Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính Phủ việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố công trình cơng cộng; Căn Thơng tư số 36/2006/TT-BVHTT ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) hướng dẫn thực số điều Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình công cộng (ban hành kèm theo Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ); Căn Quyết định số 05/2006/QĐ-BXD ngày 08 tháng năm 2006 Bộ Xây dựng ban hành quy chế 18 đánh gắn biển số nhà; - Căn Nghị số 08/2016/NQ-HĐND Chương trình phát triển thị Khánh Hòa đấn năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Căn sơ đồ quy hoạch mạng lưới giao thông đô thành phố Nha Trang, Cam Ranh, thị xã Ninh Hòa, huyện Diên Khánh, Cam Lâm, Vạn Ninh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Trường Sa Từ sở pháp lý thực tiễn Đề án tiến hành Nội dung sau: NỘI DUNG Tổng quan số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc đặt, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng nước tỉnh Khánh Hòa Nội dung cần tập trung làm rõ số vấn đề gồm: • Cơ sở lý luận việc đặt, đổi xây dựng sở liệu, phần mềm quản lý ngân hàng tên đường phố cơng trình cơng cộng; • Các tiêu chí, nguyên tắc, phương pháp đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng nay; • Kinh nghiệm đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng số tỉnh thành nước; • Thực trạng đặt tên đường phố cơng trình cơng cộng toàn tỉnh Khánh Hòa Tải FULL (41 trang): https://bit.ly/3yT5y5k Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sản phẩm Nội dung 1: Báo cáo chuyên đề “Cơ sở lý luận thực tiễn việc đặt, đổi tên đường phố cơng trình cơng cộng nước” NỘI DUNG Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tên đường phố cơng trình cơng cộng huyện, thị xã, thành phố toàn tỉnh đặt tên Nội dung đề án tiến hành bước tổng kiểm kê toàn tuyến đường đã đặt tên toàn tỉnh 9/9 huyện, thị, thành phố 140 xã, phường, thị trấn • Mỗi đơn vị có hồ sơ riêng xếp theo thể loại: Tên anh hùng, vị nhân dân tộc, tỉnh Khánh Hòa; tên địa danh, danh từ có ý nghĩa tiêu biểu; tên di tích lịch sử - văn hóa – danh lam, thắng cảnh; tên phong trào cách mạng; kiện lịch sử, chiến thắng tiêu biểu • Mỗi loại tên đường huyện, thị, thành phố xếp theo thứ tự A, B, C để dễ phân biệt • Nội dung kiểm kê chi tiết theo mẫu phiếu điều tra • Phân tích đánh giá kết tổng kiểm kê, phát tên đường phố cơng trình công cộng trùng nhau, chưa chưa hợp lý cân đối, cần đề xuất 19 điều chỉnh Sản phẩm Nội dung 2: Báo cáo chuyên đề Kết kiểm kê, phân loại, đánh giá tình trạng tên đường phố, cơng trình cơng cộng huyện, thị, thành phố toàn tỉnh NỘI DUNG Nghiên cứu xác lập ngân hàng (cơ sở liệu) tên đường phố, cơng trình cơng cộng Xây dựng phần mềm quản lý sở liệu tên đường phố công trình cơng cộng địa bàn tỉnh Khánh Hịa 3.1 Nghiên cứu xác lập hồ sơ ngân hàng (cơ sở liệu) tên đường - Nội dung này, Chương trình phát triển thị tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 định hướng đến 2030, theo Nghị số 08/2016-HĐND, ngày 11 tháng năm 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh, khóa VI, kỳ họp thứ 2; Chương trình phát triển thị; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã, thành phố đến năm 2020 định hướng đến 2030 để xây dựng nhu cầu đặt tên đường phố cơng trình công cộng cho đơn vị - Trên sở nguồn tư liệu cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Địa chí Khánh Hòa 2010; Khánh Hòa Xứ Trầm Hương Quách Tấn; Non nước Khánh Hòa Nguyễn Đình Tư; Lịch sử Đảng tỉnh Khánh Hòa; Lịch sử Đảng 9/9/huyện, thị xã, thành phố; Văn hóa qua địa danh Khánh Hòa Huỳnh Lê Thị Xuân Phương; Lịch sử lực lượng Vũ trang tỉnh Khánh Hòa mời nhà khoa học sưu tầm nghiên cứu viết hồ sơ khoa học tên đường mới, đảm bảo tiêu chí sát với tình hình thực tiễn địa phương tỉnh Khánh Hòa • Dự kiến sưu tầm, nghiên cứu lập khoảng 350 hồ sơ tên đường cho 9/9 huyện, thị, thành phố đưa vào ngân hàng tên đường tỉnh cần đặt tên đường Tải FULL (41 trang): https://bit.ly/3yT5y5k Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net • Mỗi huyện, thị xã, thành phố có 01 liệu ngân hàng tên đường riêng để phục vụ cho việc đặt tên đường thời gian tới • Hồ sơ 350 tên đường gồm: - Tiểu sử lãnh tụ, anh hùng, liệt sĩ, lãnh tụ, người có công với đất nước liên quan đến vùng đất tỉnh Khánh Hòa; - Tiểu sử danh nhân văn hóa lịch sử, danh nhân cách mạng, khoa học kỹ thuật, anh hùng, liệt sĩ tiêu biểu Khánh Hoà - Tiểu sử địa danh, danh lam – thắng cảnh tiêu biểu Khánh Hòa 3.2 Nghiên cứu xác lập ngân hàng (cơ sở liệu) tên đường, phố cơng trình 20 ... MINH ĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP TỈNH I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN Tên đề án: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TÊN ĐƯỜNG PHỐ 1a Mã số đề án: VÀ CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐA-2017-50703-ĐL KHÁNH HÒA Loại đề. .. Xây dựng ngân hàng tên đường phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Khánh Hòa” đã trở thành vấn đề xúc cần nghiên cứu Từ sở pháp lý thực tiễn nói trên, việc thực đề án xây dựng ngân hàng tên đường. .. thành phố toàn tỉnh NỘI DUNG Nghiên cứu xác lập ngân hàng (cơ sở liệu) tên đường phố, cơng trình cơng cộng Xây dựng phần mềm quản lý sở liệu tên đường phố công trình cơng cộng địa bàn tỉnh Khánh

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w