Du thao thuyet minh De an doc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc “DỰ THẢO” ĐỀ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021 2025 Năm 2021 III CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI[.]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - “DỰ THẢO” ĐỀ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021-2025 Năm 2021 III CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - ĐỀ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2021-2025 Năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V Phần 1: MỞ ĐẦU I.SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN III.PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Phần 2: THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 10 I.KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 10 1.Ấn Độ .10 2.Trung Quốc .10 3.Vương Quốc Anh 11 4.Hàn Quốc 12 5.Singapore 12 6.Philippines 13 II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CẤP NƯỚC NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 13 III CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 14 1.Về tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước .14 2.Về hoạt động cơng trình cấp nước tập trung 15 3.Về nguồn lực đầu tư cấp nước nông thôn 16 4.Về chất lượng nước và cấp nước an toàn 17 5.Về cấp nước khu vực khan hiếm, khó khăn nguồn nước, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, biên giới, hải 21 6.Về cấp nước vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, ô nhiễm nguồn nước 21 7.Về chế sách 22 8.Về tổ chức, máy quản lý nước nông thôn 26 IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG 27 1.Ưu điểm 27 2.Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân 28 3.Bài học kinh nghiệm 31 4.Kết luận .32 Phần 3: NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 33 I.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 33 1.Quan điểm 33 2.Mục tiêu 33 III a)Mục tiêu tổng quát: .33 b)Mục tiêu cụ thể: 33 II NHIỆM VỤ 33 III.GIẢI PHÁP 34 1.Thể chế sách 34 2.Huy động nguồn lực 35 3.Đầu tư phát triển hạ tầng nước nông thôn 35 4.Cấp nước quy mơ hộ gia đình 41 5.Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế 42 6.Công tác truyền thông .43 7.Giám sát đánh giá 47 8.Chất lượng nước và đảm bảo cấp nước an toàn 49 9.Đảm bảo cấp nước điều kiện thiên tai 49 IV.NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN .50 I.TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ, NGÀNH 51 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 51 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 52 Bộ Tài .52 Bộ Xây dựng 52 Bộ Y tế .52 Các quan khác: 52 II.TRÁCH NHIỆM CỦA ĐỊA PHƯƠNG .53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 I.KẾT LUẬN 54 II.KIẾN NGHỊ 55 IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT HGĐ HTX HVS KHCNAT MTQG NN&PTNT NSNN NS&VSMTNT NTM QCVN TTNS VSMT UBND Cấp nước tập trung Hộ gia đình Hợp tác xã Hợp vệ sinh Kế hoạch cấp nước an toàn Mục tiêu Quốc Gia Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân sách nhà nước Nước và Vệ sinh môi trường nông thôn Nông thôn Quy chuẩn Việt Nam Trung tâm nước và vệ sinh môi trường nông thôn Vệ Sinh môi trường Uỷ ban nhân dân V Phần 1: MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Nước là nhu cầu thiếu đời sống hàng ngày người Mọi người dân có quyền sử dụng nước Việc đảm bảo cung cấp nước cho người dân nông thôn là nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo sức khỏe, nâng cao chất lượng sống người dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đóng góp cơng sức Nhân dân và tổ chức quốc tế, thơng qua thực Chương trình mục tiêu quốc gia Nước và Vệ sinh môi trường nông thôn (3 giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2015), Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nơng thơn giai đoạn 2010-2020, Chương trình 134, Chương trình 135, Chương trình 30a, viện trợ khơng hoàn lại tổ chức Chính phủ Nhật bản, Úc, Đan Mạch, Hà Lan, Vương quốc Anh, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc…, vốn vay ưu đãi Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á…, lĩnh vực nước nông thôn đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh, xã hội cho người dân nông thôn và bước tiến tới đạt mục tiêu thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam cam kết với Liên Hợp Quốc Đó là tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 32% năm 1999 lên 88,5% năm 2020 sau 20 năm thực hiện, tỷ lệ nước đạt quy chuẩn tăng từ 15% năm 1999 lên 51% năm 2020 với khoảng 44% dân số nông thôn (hơn 28,3 triệu người) cấp nước từ cơng trình cấp nước tập trung, 56% dân số nông thôn (36,2 triệu người) sử dụng cơng trình cấp nước quy mơ hộ gia đình Toàn quốc có 16.573 cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn, đó: hoạt động bền vững 5.489 cơng trình chiếm 33,1%, tương đối bền vững 5.847 cơng trình chiếm 35,3%, bền vững 2.814 cơng trình chiếm 17% và khơng hoạt động 2.423 cơng trình chiếm 14,6% Bên cạnh kết đạt được, cơng tác nước nơng thơn cịn số tồn tại, hạn chế chế sách chưa hoàn thiện, thiếu tính đồng bộ, số sách chưa phù hợp với đặc thù cấp nước nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ; văn pháp luật chưa quy định theo hướng thể quyền sử dụng nước là quyền người, quyền người tiêu dùng; sách khuyến khích xã hội hóa nước nông thôn chưa thực thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý vận hành; nguồn lực đầu tư từ ngân sách chưa đáp ứng nhu cầu và có xu hướng giảm dần; tỷ lệ cơng trình cấp nước hiệu quả, khơng hoạt động cao, cơng trình hoạt động tiềm ẩn nhiều yếu tố thiếu bền vững; lực quản lý vận hành số địa phương thiếu tính chuyên nghiệp, chế hỗ trợ quản lý vận hành cho vùng khó khăn chưa cụ thể nên việc thực có lúng túng; nguồn nhân lực sở hạn chế thu nhập thấp, không ổn định; nhận thức người dân nông thôn đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng nước chưa có chuyển biến rõ rệt; cấp nước hộ gia đình chưa quan tâm đầy đủ và tầm quan trọng… Trong giai đoạn nay, tác động trình phát triển kinh tế xã hội, biến đổi khí hậu toàn cầu gây tượng thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn…đã dẫn tới nguồn nước ngày càng suy thoái Cấp nước sinh hoạt nơng thơn là lĩnh vực mang tính chất đặc thù vừa là hoạt động sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo an sinh xã hội chịu giám sát, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực khác môi trường, giao thông, điện lực, y tế…nên trước tác động thiên tai, dịch bệnh và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, lĩnh vực này đứng trước khó khăn, thách thức sau đây: (1) Yêu cầu ngày càng cao chất lượng nước dẫn đến khó đảm bảo trì bền vững kết đạt (đến hết năm 2020, toàn quốc có 51% dân số nơng thơn sử dụng nước đạt quy chuẩn) Thực tế cịn 31 triệu người dân nơng thơn chiếm 49% dân số nông thôn chưa sử dụng nước đạt quy chuẩn và số này cao yêu cầu ngày càng cao chất lượng nước Bên cạnh đó, tỷ lệ người dân sử dụng nước từ cơng trình cấp nước tập trung nhiều địa phương cịn thấp và có chênh lệch lớn vùng miền tỷ lệ cơng trình cấp nước tập trung hoạt động hiệu và không hoạt động chiếm tỷ lệ cao (31,6%) dẫn đến thiếu tính bền vững hoạt động cấp nước (2) Chưa đảm bảo cấp đủ nước sinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, biên giới, hải đảo, khu vực khan hiếm, khó khăn nguồn nước thiếu nguồn lực đầu tư, khó thu hút xã hội hóa tham gia đầu tư (3) Tác động cực đoan biến đổi khí hậu toàn cầu và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao khiến nguồn nước bị sụt giảm số lượng, chất lượng gây ảnh hưởng đến hoạt động cấp nước cơng trình, đặc biệt vùng thường xuyên bị thiên tai, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước Nhiều cơng trình cấp nước ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng thiếu trữ lượng nước đầu vào, nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến không đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt cho người dân vùng bị ảnh hưởng (4) Nguồn lực ngân sách nhà nước đầu tư cho cấp nước nông thôn ngày càng giảm dần, phân bổ phân tán và chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư ngày càng tăng để đáp ứng yêu cầu chất lượng nước, đảm bảo cấp nước bền vững điều kiện thiên tai và biến đổi khí hậu, cụ thể: từ năm 1999 đến năm 2015, nguồn lực đầu tư chủ yếu từ Chương trình MTQG Nước và VSMTNT qua giai đoạn 1999 – 2005, 2006 – 2010 và 2011 – 2015 Từ năm 2016 đến nay, sau Chương trình MTQG Nước và VSMTNT kết thúc, nguồn lực đầu tư chủ yếu từ Chương trình MTQG Xây dựng Nơng thơn mới, nhiên chế đầu tư có 400 triệu đồng/xã 19 tiêu chí nên vốn bố trí khơng đủ nhu cầu cho đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước Trước khó khăn và thách thức nêu trên, cần phải thực đồng giải pháp cơng trình và phi cơng trình để nâng cao tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước từ cơng trình cấp nước tập trung đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cấp nước sinh hoạt phục vụ an sinh cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, bãi ngang, ven biển, biên giới, hải đảo và cấp nước an toàn, ổn định, bền vững điều kiện thiên tai, biến đổi khí hậu Trong giải pháp cơng trình đưa là ưu tiên nguồn lực đầu tư nâng cấp, mở rộng cơng trình cấp nước tập trung đáp ứng quy chuẩn chất lượng nước và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; đầu tư xây dựng cơng trình dẫn nước, trữ nước, tạo nguồn cấp nước vùng thường xuyên bị thiên tai, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước; đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước đặc thù vùng khan hiếm, khó khăn nguồn nước Các giải pháp này thực song song với giải pháp phi cơng trình bao gồm hoàn thiện thể chế, sách; huy động nguồn lực; truyền thơng, giám sát; thí điểm chuyển giao cơng nghệ cấp, xử lý nước phù hợp với đặc điểm vùng miền, ứng dụng phần mềm, công nghệ quản lý vận hành thơng minh, đại; thí điểm áp dụng mơ hình thu, xử lý, trữ nước an toàn hộ gia đình và thực quy trình cấp nước đảm bảo an toàn điều kiện thiên tai, biến đổi khí hậu Để tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian qua, đồng thời chủ động vượt qua khó khăn, thách thức giai đoạn tới, việc xây dựng “Đề án cấp nước nông thôn giai đoạn 2021-2025” là cần thiết nhằm mục đích vừa đảm bảo cấp nước phục vụ an sinh xã hội, vừa phát triển theo xu hướng thị trường, đảm bảo ổn định, bền vững điều kiện thiên tai, biến đổi khí hậu và đạt mục tiêu cấp nước đến năm 2025 đảm bảo 60% dân số nông thôn sử dụng nước đạt quy chuẩn, góp phần thực mục tiêu thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam cam kết với Liên Hợp Quốc theo Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình Nghị 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 16/5/2017 “Đến năm 2030, đảm bảo khả tiếp cận đầy đủ với nước uống sinh hoạt an toàn khả chi trả cho tất người” II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Nghị số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 Bộ Chính trị nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy nguồn lực kinh tế - Nghị số 30/NQ-CP ngày 12/3/2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 Bộ Chính trị nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy nguồn lực kinh tế - Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 - Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 16/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động Quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững - Văn số 3073/VPCP-TH ngày 11/5/2021 Văn phịng Chính phủ Chương trình công tác tháng cuối năm 2021 III PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN Phạm vi: triển khai khu vực nông thôn phạm vi toàn quốc Thời gian: từ năm 2021 đến năm 2025 - Tình trạng nguồn nước nhiễm vi sinh hồ treo cấp nước sinh hoạt nông thôn huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang (Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ), nước hồ đổi màu thành xanh lục, rêu tảo váng bề mặt mùa khơ Ngun nhân là dịng chảy không lưu thông, nguồn nước thu hồ là nước mưa chảy tràn bề mặt theo cặn bẩn Trong năm tới nhiều thách thức, căng thẳng nguồn nước tác động lớn tới phát triển kinh tế xã hội bối cảnh nhu cầu gia tăng Thực tế cho thấy, năm 2020 là năm hạn mặn lịch sử, lớn từ trước đến đồng sơng Cửu Long đến sớm tháng so với nhiều năm lại xâm nhiễm vào sâu Mặn xâm nhập vào cửa sông 60-70km, cá biệt có cửa sơng vào sâu đến 90km Mặc dù dự báo và sớm, hoàn toàn chủ động trước hạn mặn, có khoảng 60.000 lúa giảm suất 30%-70%, khoảng 96.000 hộ dân thiếu nước b) Về chất lượng nước đáp ứng quy chuẩn Đến hết năm 2020, toàn quốc có 51% dân số nông thôn (tương đương khoảng 33 triệu người) sử dụng nước đạt quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao chất lượng nước sạch, số này có khả giảm xuống năm Theo quy định Thông tư số 41/2018/TTBYT ngày 14/12/2018 Bộ Y tế có hiệu lực từ ngày 15/6/2019, quy chuẩn chất lượng nước yêu cầu ngày càng cao, cụ thể: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt bảo đảm có hiệu lực trước ngày 01/7/2021; trường hợp chưa ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương, địa phương áp dụng xét nghiệm toàn 99 thông số chất lượng nước theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-1:2018/BYT thay 14 tiêu theo quy chuẩn chất lượng nước quy định trước (QCVN 02:2009/BYT) Tuy nhiên, đến tại, phần lớn địa phương chưa ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương nên việc phải áp dụng xét nghiệm toàn 99 thông số chất lượng nước với chi phí cao dẫn đến khó đảm bảo xét nghiệm chất lượng nước đạt quy chuẩn Mặt khác, lực và nguồn lực kiểm soát chất lượng nước nhiều địa phương cịn hạn chế Hiện có khoảng gần 50% Trung tâm Nước và vệ sinh nơng thơn tỉnh có phịng phân tích chất lượng nước đạt tiêu chuẩn hàng năm ngân sách nhà nước phân bổ cho hoạt động phân tích chất lượng nước không đủ so với nhu cầu và chủ yếu bố trí từ nguồn vốn tự chủ Trung tâm Nước và vệ sinh môi trường nông thôn có khả tự chủ tài c) Về thực cấp nước an toàn Ngày 9/8/2016, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 1566/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia đảm bảo cấp nước an toàn giai đoạn 2016 – 2025 với mục 19 ... thực Đề án cấp nước nông thôn giai đoạn 2021-2025 đảm bảo khả thi, hiệu Sau là số bài học kinh nghiệm triển khai thực hoạt động cấp nước số quốc gia: Ấn Độ Để quản lý hoạt động cấp nước nông thôn, ... và mức độ tiêu thụ nước từ cơng trình cấp nước tập trung nơng thôn tăng nhanh đáng kể Cung cấp nước nông thôn coi là loại dịch vụ công vừa phải đảm bảo số lượng nước (cấp nước liên tục) vừa... nghiệm từ cấp nước sinh hoạt nông thôn Ấn Độ mà Việt Nam nghiên cứu, áp dụng là phát triển hạ tầng cấp nước nông thôn bền vững theo hướng quản lý, giám sát hiệu nguồn nước cấp và chất lượng nước