1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải Pháp Quản Trị Rủi Ro Tác Nghiệp Trong Hoạt Động Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Vietcombank - Luận Văn Thạc Sĩ 6675388.Pdf

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ====== PHAN THỊ MINH HẰNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI VIETCOMBANK CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI C[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ====== PHAN THỊ MINH HẰNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI VIETCOMBANK CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VŨ THỊ THÚY NGA TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TP.Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 09 năm 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị HSBC Ngân hàng Hồng Kơng-Thượng Hải KSNB Kiểm sốt nội NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QLRR Quản lý rủi ro QTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp RRTN Rủi ro tác nghiệp Sacombank Ngân hàng Sài Gịn thương tín Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Vietcombank, VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng Trang 1.1 Phân biệt ngân hàng bán buôn với ngân hàng bán lẻ 2.1 Một số tiêu hoạt động Vietcombank từ 2005 đến 06/2010 30 2.2 Tình hình tổng tài sản VCB số NHTM 2005 -06/2010 31 2.3 Thị phần vốn huy động VCB số NHTM 2005 - 2010 32 2.4 Kết huy động vốn VCB từ năm 2005- 06/2010 34 2.5 Các tiêu thẻ VCB năm 2005-06/2010 37 2.6 Tỷ trọng dư nợ thể nhân VCB từ năm 2005-2009 37 2.7 Tỷ trọng dư nợ thể nhân VCB số NHTM khác từ năm 2005-2009 38 2.1 Biểu đồ tổng tài sản Vietcombank 2005 -06/2010 30 2.2 Biểu đồ tăng trưởng vốn huy động 31 2.3 Biểu đồ lợi nhuận ròng VCB từ năm 2005- 06.2010 32 2.4 Biểu đồ vốn huy động dân cư VCB số NHTM tháng Biểu đồ đầu năm 2010 35 Biểu đồ thể tỷ lệ cho vay theo sản phẩm VCB năm 2009 39 1.1 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp 23 1.2 Khung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng DBS 24 3.1 Khung Quản trị rủi ro tác nghiệp 68 3.2 Minh họa nhiệm vụ QTRRTN 69 3.3 Ma trận rủi ro 73 2.5 Hình MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng bán lẻ (NHBL) 1.1.1 Các khái niệm ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.2 Các khái niệm dịch vụ ngân hàng 1.1.3 Các khái niệm ngân hàng bán lẻ 1.1.4 Đặc điểm hoạt động ngân hàng bán lẻ 1.1.5 Vai trò ngân hàng bán lẻ 1.1.5.1 Đối với kinh tế 1.1.5.2 Đối với xã hội 1.1.5.3 Đối với phát triển hệ thống ngân hàng 1.1.6 Các sản phẩm dịch vụ hoạt động ngân hàng bán lẻ 1.1.6.1 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ truyền thống 1.1.6.2 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đại 10 1.2 Tổng quan quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 12 1.2.1 Các khái niệm rủi ro 12 1.2.2 Khái niệm rủi ro tác nghiệp 13 1.2.3 Khái niệm quản trị rủi ro 14 1.2.4 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp 15 1.2.5 Khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt NHBL 15 1.2.6 Mục tiêu quản trị rủi ro tác nghiệp 15 1.2.7 Các loại rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 16 1.2.8 Nguyên nhân gây rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 17 1.3 Mơ hình quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM 17 1.3.1 Các công cụ sử dụng quản trị rủi ro tác nghiệp 17 1.3.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp theo chuẩn mực Basel II 18 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp 19 1.3.3.1 Xác định rủi ro 20 1.3.3.2 Đo lường rủi ro 21 1.3.3.3 Giám sát rủi ro 21 1.3.3.4 Quản lý giảm thiểu rủi ro 22 1.4 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp 23 1.4.1 Kinh nghiệm số NHTM giới 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp cho NHTMVN 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI VIETCOMBANK 2.1 Giới thiệu NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) 27 2.1.1 Giới thiệu khái quát NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam 27 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh VCB từ 2005 – 06/2010 29 2.1.2.1 Về tổng tài sản 30 2.1.2.2 Vốn huy động 31 2.1.2.3 Đánh giá tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng 32 2.2 Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ VCB 33 2.2.1 Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ VCB 33 2.2.1.1 Huy động vốn dân cư 34 2.2.1.2 Dịch vụ thẻ 35 2.2.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng bán lẻ 37 2.2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử 39 2.2.1.5 Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác 40 2.2.2 Các trường hợp điển hình rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 41 2.2.2.1 Rủi ro phát sinh từ cán ngân hàng 41 2.2.2.2 Rủi ro phát sinh tác động bên 44 2.2.3 Một số khó khăn tồn hoạt động NHBL 46 2.2.3.1 Tồn triển khai quy định nội từ HSC đến chi nhánh 46 2.2.3.2 Tồn từ hệ thống công nghệ hỗ trợ 47 2.2.4 Nguyên nhân rủi ro tồn 47 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL VCB 48 2.3.1 Cơ sở pháp lý quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL 48 2.3.2 Tình hình quản trị rủi ro rác nghiệp hoạt động NHBL VCB 48 2.3.2.1 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp Vietcombank 48 2.3.2.2 Điều tra rủi ro tác nghiệp Vietcombank 51 2.3.2.3 Nhận dạng rủi ro học kinh nghiệm hoạt động NHBL 53 2.3.3 Một số tồn quản trị rủi ro tác nghiệp VCB 59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI VIETCOMBANK 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 62 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ NHBL NHTM Việt Nam 62 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động NHBL Vietcombank đến năm 2015 63 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank 65 3.2.1 Nâng cao lực quản trị rủi ro 65 3.2.2 Nâng cao lực tài 66 3.2.3 Xây dựng mơ hình quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp 66 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro 69 3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý 72 3.2.6 Trang bị phần mềm quản trị rủi ro tác nghiệp 73 3.2.7 Xây dựng hoàn thiện sỡ liệu quản trị rủi ro tác nghiệp 74 3.2.8 Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp từ yếu tố bên 76 3.2.9 Xây dựng cẩm nang quản trị rủi ro 78 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 3.4 Giải pháp phối hợp từ phía khách hàng 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -Trang 1- PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Dưới áp lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng, NHTM Việt Nam quan tâm đẩy mạnh đại hóa, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào khai thác thị trường bán lẻ, tăng cường tiếp cận với khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa Khi chuyển sang bán lẻ, ngân hàng có thị trường lớn hơn, tiềm phát triền tăng lên, dấu hiệu khả quan, thành công ngân hàng Song thách thức không nhỏ ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói riêng chưa có khả quản lý rủi ro tác nghiệp hiệu So với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro khoản…thì rủi ro tác nghiệp rủi ro dễ dàng xảy ngân hàng phương pháp quản lý hay quản trị tốt Quản trị rủi ro tác nghiệp cách phòng bệnh tốt ứng dụng quản lý hiệu quả, chí cịn lợi cạnh tranh ngân hàng nhằm giảm thiểu tối đa chi phí tổn thất, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank” để nghiên cứu cho luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Với mong muốn hình thành sản phẩm khoa học có giá trị lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tác nghiệp nói chung rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ nói riêng Vietcombank, luận văn hướng đến mục tiêu: - Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ - Phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ, rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ trình quản trị rủi ro tác nghiệp Vietcombank - Đề xuất giải pháp cho Vietcombank công tác quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ -Trang 2- - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank - Mốc thời gian nghiên cứu: 2005 – 06/2010 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, thu thập thơng tin từ nguồn báo chí, thơng tin nội ngân hàng, internet… để phục vụ cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cố gắng vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, khảo sát thực tiễn từ NHTM khác để đúc kết kinh nghiệm, làm sáng tỏ vấn đề, tìm biện pháp phù hợp cho việc hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ VCB Ý nghĩa đề tài Luận văn vào thực tiễn quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank, nêu lên hạn chế tồn khẳng định vai trò quan trọng việc quản trị rủi ro tác nghiệp hệ thống NHTM Việt Nam Vietcombank Từ đó, tác giả đưa giải pháp thiết thực góp phần nâng cao, hồn thiện quy trình vận dụng vào tình hình thực tế ngân hàng Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn kết cấu 03 chương gồm 79 trang với hình vẽ, biểu đồ, bảng số liệu phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank -Trang 3- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ (NHBL) 1.1.1 Các khái niệm ngân hàng ngân hàng thương mại (NHTM) Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng địa phương nói riêng Ngân hàng định nghĩa qua chức mà ngân hàng thực kinh tế Theo tài liệu quản trị ngân hàng thương mại (Commercial Bank Management) Giáo sư Peter S Rose biên soạn có đưa định nghĩa ngân hàng theo cách tiếp cận sau: “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – ngân hàng thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế.” Trên giới khái niệm ngân hàng thương mại trình bày khác cách diễn đạt tất có điểm giống chất, chức ngân hàng thương mại :  Ở Mỹ : ngân hàng thương mại công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài  Ở Pháp: ngân hàng thương mại doanh nghiệp thực nghiệp vụ nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác để thực nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài ngân hàng  Ở Việt Nam: Khái niệm ngân hàng hiểu sau: Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997, khái niệm ngân hàng thương mại hiểu “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm: NHTM, NH phát triển, NH Đầu tư, NH Chính sách, NH hợp tác loại hình NH khác” -Trang 31- 2.1.2.2 Vốn huy động Tổng vốn huy động Vietcombank tăng lên từ 108.313 tỷ đồng năm 2005 đến 169.457 tỷ đồng vào năm 2009 Điều khẳng định lớn mạnh không ngừng Vietcombank năm qua dù phải đối mặt với nhiều biến động thị trường vốn cạnh tranh gay gắt NHTM Cùng với sách lãi suất linh hoạt, đa dạng sản phẩm huy động vốn, VCB trì trạng thái khoản ổn định, đồng thời hỗ trợ vốn tích cực kịp thời cho ngân hàng khác, giúp bình ổn hệ thống ngân hàng đảm bảo gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho VCB Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng trưởng vốn huy động Bảng 2.3: Thị phần vốn huy động VCB số NHTM 2005 – 30.06.2010 Đơn vị: tỷ đồng STT Ngân hàng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 30.06.2010 Agribank 120.162 163.616 233.638 305.928 343.000 360.963 VCB 108.313 120.695 144.810 159.989 169.457 182.602 BIDV 85.747 106.496 138.233 166.291 219.732 221.526 Vietinbank 84.387 91.505 112.692 121.634 155.000 181.352 Á Châu 19.984 29.394 55.283 64.216 115.064 119.326 Sacombank 10.479 17.511 44.231 46.128 80.031 88.069 (Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng từ năm 2005-2010 báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2010 VCB) Thị phần huy động vốn Vietcombank năm 2009 tháng năm 2010 tiếp tục tăng xếp vị trí thứ 3, sau Agribank BIDV Bên cạnh đó, NHTM -Trang 32- khác có tốc độ tăng mạnh đe dọa vị trí VCB, cho thấy có cạnh tranh khốc liệt ngân hàng Nguyên nhân vai trò độc quyền Vietcombank giảm niềm tin an toàn tiền gửi NHTMCP tăng lên; sản phẩm huy động chưa có khác biệt với ngân hàng khác… 2.1.2.3 Đánh giá tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng Biểu đồ 2.3: Biểu đồ lợi nhuận ròng VCB từ năm 2005- 06.2010 Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rõ phát triển vượt bậc Vietcombank, lợi nhuận ròng từ 1.293 tỷ đồng vào năm 2005 tăng tới 205% (tương ứng tăng 2.652 tỷ đồng), đạt 3.945 tỷ vào năm cuối 2009 Tuy lợi nhuận Vietcombank vào năm 2007 có giảm so với năm 2006 phần lý vào năm 2007 Vietcombank thức IPO lần đầu công chúng, lợi nhuận ròng vào năm Vietcombank 2.728 tỷ đồng vào năm 2008, 3.945 tỷ đồng vào năm 2009 dự đoán 4.209 tỷ đồng vào năm 2010 Nỗ lực không tập thể cán cơng nhân viên mà cịn phải kể đến đối tác khách hàng trung thành với Vietcombank suốt chặng đường vừa qua Trong trình hình thành phát triển, Vietcombank không ngừng cải tiến sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt Trong tương lai khơng xa, khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng tiên tiến hệ thống toán điện tử 24/24, dịch vụ ngân hàng Internet, dịch vụ ngân hàng nhà, ngân hàng điện thoại,… Với bối cảnh lợi nhuận khó khăn đan xen, Vietcombank ln nỗ lực hồn thành thắng lợi hầu hết tiêu kinh doanh, giữ nhịp độ tăng trưởng ổn định trì vị trí ngân hàng thương mại Nhà nước hoạt động hiệu nhất; hướng -Trang 33- tới việc nâng cao chất lượng hoạt động, tăng cường sức cạnh tranh, sẵn sàng để hội nhập với hệ thống tài khu vực giới 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ VÀ CÁC RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NHBL TẠI VCB 2.2.1 Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ VCB Nhận thức cạnh tranh không ngân hàng nước với ngân hàng nước ngày khốc liệt để giành thị phần tìm kiếm lợi nhuận, năm gần đây, NHTM Việt Nam có chiến lược phát triển dịch vụ NHBL theo mơ hình xây dựng ngân hàng đa với cơng nghệ cung cấp dịch vụ NHBL cho khách hàng cách tốt Xu hướng ngày thể rõ ràng, ngân hàng nắm hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ NHBL cho lượng dân cư khổng lồ “đói” dịch vụ tài kinh tế trở thành gã khổng lồ toàn cầu tương lai Theo xu hướng chung đó, năm 2009, Vietcombank xây dựng chiến lược cho hoạt động bán lẻ giai đoạn 2010-2015 nhóm giải pháp để hướng tới vị trí “ Một ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam” Các sách áp dụng cho khách hàng cá nhân xây dựng, điều chỉnh theo sát diễn biến thị trường, từ khuyến mãi, chăm sóc khách hàng tới sách giá, phí, lãi suất cung cấp sản phẩm Kết thúc năm, tiêu kế hoạch bán lẻ thực tốt tương đối toàn diện, thể qua số kết sau: 2.2.1.1 Huy động vốn dân cư Trong bối cảnh bị cạnh tranh gay gắt, huy động tiền gửi tổ chức kinh tế bị giảm dần, song huy động từ dân cư lại có mức tăng trưởng tốt đặn nhờ chương trình huy động trải năm, sách lãi suất linh hoạt, đa dạng sản phẩm huy động vốn với cố gắng, nỗ lực hầu hết chi nhánh toàn hệ thống Vốn huy động từ dân cư Vietcombank năm 2009 đạt 64.394 tỷ đồng, tăng 3,1% (tương ứng tăng 1.918 tỷ) so với năm 2008 chiếm tỷ lệ 38% tổng vốn huy động kinh tế Trong đó, vốn VNĐ tăng 29,6% vốn ngoại tệ (quy USD) tăng 11,4% Tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng giảm so với năm 2008 tiền gửi ngắn hạn (có kỳ hạn 12 tháng) lại tăng 23,5%, nguyên nhân lãi suất tiết kiệm thường xuyên biến động, chương trình quà tặng hấp dẫn lại hướng vào kỳ hạn ngắn nên người gửi tiền thường gửi kỳ hạn -Trang 34- để chờ đợi đợt tăng lãi suất quà tặng khuyến ngân hàng Đáng ý tháng đầu năm 2010, VCB tăng huy động cá nhân tổng huy động từ 38% (2009) đến 41% Bảng 2.4: Kết huy động vốn VCB từ năm 2005- 06/2010 Đơn vị:tỷ VNĐ, triệu USD Chỉ tiêu Nền kinh tế Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 30.06.2010 108.313 120.695 144.810 159.989 169.457 182.602 Tốc độ NS/NT - 11,4% 20% 10,5% 5,9% 7,8% Tổ chức kinh tế N/A 70.359 89.934 97.513 105.063 107.735 27,82% 8,43% 7,7% 2,5% 54.876 62.476 64.394 74.867 9% 13,8% 3,1% 16,3% Tốc độ NS/NT Dân cư N/A 50.336 Tốc độ NS/NT (Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD qua năm 2005- 06/2010 VCB báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2010 VCB) Biểu đồ 2.4: Biểu đồ vốn huy động dân cư VCB số NHTM tháng đầu năm 2010 (Nguồn: Hội nghị tập huấn sản phẩm dịch vụ NHBL VCB năm 2010) Mặc dù triển khai thành cơng chương trình huy động vốn gối đầu tiết kiệm Lộc phát, tiết kiệm gửi 15 lãi 24, tiết kiệm linh hoạt thưởng…nhưng nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy đối thủ VCB rút ngắn khoảng cách huy động vốn từ dân cư, điều đòi hỏi VCB cần tập trung cho mảng huy động từ dân cư với nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ đa dạng, tiện ích, tính cho phân đoạn khách hàng 2.2.1.2 Dịch vụ thẻ Luôn dẫn đầu hoạt động kinh doanh thẻ, dù chịu tác động không nhỏ khủng hoảng mang tính tồn cầu Vietcombank khắc phục khó khăn, phát huy lợi để đến thành cơng để tiếp tục giữ vị trí đứng đầu thị -Trang 35- trường công tác phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ (chiếm 20% thị phần thẻ nước) Ngay từ đưa thẻ Connect24 vào thị trường năm 2002, VCB đặt vấn đề công nghệ lên hàng đầu Thẻ Connect24 không thẻ ngân hàng với tính rút tiền mặt ngun thủy mà cịn chuyển khoản, tốn loại hóa đơn, dịch vụ tốn tiền điện, tiền nước, phí điện thoại, mua sắm hàng hóa siêu thị, nhà hàng Thẻ Connect24 trở thành ví điện tử khách hàng với tính an toàn tiện lợi Sự phát triển thẻ Connect24 năm 2009 nói “bùng nổ” rực rỡ đầu năm 2009 chào đón chủ thể thứ triệu, tháng 6/2010 triệu thẻ Doanh số sử dụng năm 2009 đạt 90.655 tỷ đồng đứng đầu thị trường, chiếm gần 20% thị phần Đây khẳng định hiệu niềm tin khách hàng vào an toàn tiện lợi thẻ Connect24 Riêng tổng số thẻ ghi nợ quốc tế (Master Debit Visa Debit) năm 2009 phát hành đạt 156.490 thẻ doanh số sử dụng 8.053 tỷ đồng Cũng năm 2009, VCB triển khai việc đổi thẻ Visa Master cho khách hàng từ “thẻ từ” sang “thẻ chip” với tính bảo mật cao Thị phần thẻ nâng cao qua cung ứng dịch vụ gia tăng thẻ, phát hành thêm 30.840 thẻ tín dụng quốc tế (bao gồm thẻ chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip) Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế VCB phát hành đạt 2.120 tỷ đồng, 131,8% doanh số năm 2008 Doanh số toán thẻ tín dụng quốc tế năm 2009 567 triệu USD, 88,2% so với năm trước, đến tháng 6/2010 347 triệu USD đứng đầu thị trường với 52% thị phần Trong thương hiệu Visa tiếp tục thương hiệu dẫn đầu số lượng thẻ phát hành doanh số tốn Khơng vậy, Vietcombank cịn ngân hàng có mạng lưới chấp nhận thẻ lớn Việt Nam gồm 1.530 máy ATM (chiếm 16% thị phần) 9.700 máy POS (chiếm gần 40% thị phần) Bảng 2.5: Các tiêu thẻ VCB năm 2005-06/2010 Chỉ tiêu Doanh số TT thẻ quốc tế (triệu USD) Phát hành thẻ Connect 24 (thẻ) Năm Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 30.06.10 315 387 453 643 567 347 440.000 580.000 826.602 745.135 782.913 404.010 -Trang 36- Phát hành thẻ ghi nợ quốc tế 11.553 65.543 98.055 156.490 49.000 15.266 20.907 20.528 25.523 30.840 14.620 19.353 30.688 49.547 72.941 100.828 60.186 779 1.013 1.358 1.609 2.120 1.386 - Ghi nợ quốc tế 426 1.035 5.175 8.053 4.800 - Ghi nợ nội địa 18.574 29.249 47.154 66.157 90.655 54.000 Đơn vị chấp nhận thẻ N/A N/A N/A 1.292 1.942 1.215 1.244 1.500 1.530 (thẻ) Phát hành thẻ tín dụng quốc tế (thẻ) Doanh số sử dụng thẻ VCB phát hành (tỷ VND) - Tín dụng Số máy ATM (tích lũy) 565 705 1.090 (Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD năm 2009 phương hương hoạt động năm 2010 VCB) Bên cạnh thành công nêu trên, nhiều đề án phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ VCB triển khai năm qua, bật là: - Triển khai dịch vụ tốn thương mại điện tử (ecommerce) góp phần gia tăng tính tiện ích cho chủ thẻ nội địa Vietcombank, đồng thời giúp Vietcombank trở thành ngân hàng Việt Nam triển khai dịch vụ thẻ quốc tế lẫn thẻ nội địa - Dịch vụ toán vé máy bay qua internet thẻ quốc tế thẻ nội địa - Hợp tác với Smartlink Viettel việc cung cấp dịch vụ tốn ví điện tử thẻ trả trước thông qua điện thoại di động 2.2.1.3 Tình hình hoạt động tín dụng bán lẻ Từ hoạt động cho vay cá nhân nhỏ lẻ ban đầu, theo thời gian, sản phẩm tiền vay bước chuẩn hóa thành nhóm sản phẩm cho phân đoạn khách hàng, cụ thể như: Gói khơng có TSĐB cho cán công nhân viên (thông thường, thấu chi, thẻ tín dụng); Gói khơng có TSĐB cho cán quản lý điều hành; Cho vay khơng có TSĐB cho cán công nhân viên VCB; Cho vay IPO cho cán công nhân viên VCB; Thấu chi KH đại chúng, KH VIP; Cho vay mua nhà dự án; Cho vay mua ô tô; Kinh doanh tài lộc; Cầm cố, chấp GTCG; Cho vay trả góp; Cho vay sản xuất kinh doanh; Bảo lãnh giao dịch nhà đất; Bancassurance Tính đến đến hết 31/12/2009, dư nợ tín dụng thể nhân đạt 13.774 tỷ đồng, chiếm 9,8% tổng dư nợ tăng 27% so với năm 2008, nợ ngắn hạn tăng 14,1% nợ trung dài hạn tăng tới 65,8% Tỷ lệ dư nợ thể nhân thấp so với -Trang 37- kế hoạch ngân hàng thực biện pháp thắt chặt tín dụng hầu hết chi nhánh, khách hàng thể nhân bị áp dụng hạn chế cho vay nhiều Đến 06/2010 dư nợ thể nhân đạt 14.876, vẫm chiếm 9,8% tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu năm 2009 giảm 2,5% thấp nhiều so với mức 4,5% cuối năm 2008 mức tương đồng với tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ thể nhân VCB từ năm 2005-06/2010 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 30.06.10 Tổng dư nợ 61.043 66.260 95.908 111.643 140.547 151.796 Thể nhân 4.206 5.785 9.231 10.148 13.774 14.876 6,9 8,7 9,5 9,7 9,8 9,8 Tỷ trọng dư nợ thể nhân (%) (Nguồn:Báo cáo tổng kết HĐKD Vietcombank qua năm 2005-06/2010) Bảng 2.7: Tỷ trọng dư nợ thể nhân VCB số NHTM từ năm 2005-2009 Đơn vị tính: % Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ACB 51,2 50 47 48 Sacombank 46,8 49,1 46,8 47 Techcombank 53,9 36,2 30,2 34 BIDV 10,1 13,1 13,5 10,4 VCB 8,7 9,5 9,7 9,8 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo thường niên NH tác giả) Nhìn tổng thể ta thấy hoạt động cho vay bán lẻ VCB thấp NHTM khác, chưa có tên danh sách NHTM hàng đầu mảng cho vay tiêu dùng Trong phần lớn ngân hàng khác, tỷ trọng cho vay bán lẻ chiếm 30-50% VCB đạt 9,8%, nguyên nhân VCB chưa thật trọng mảng hoạt động này, cịn tâm lý “ngại” bán lẻ tốn nhiều thời gian, chi phí nhân lực; chưa trọng việc tìm kiếm hội hợp tác, liên kết với đối tác doanh nghiệp địa bàn để bán sản phẩm cho vay bán lẻ ban hành Đối thủ bán lẻ Vietcombank NHTM có tên tuổi ACB, Sacombank Techcombank Tỷ lệ cho vay theo sản phẩm VCB thể qua biểu đồ bên dưới: chiếm tỷ trọng cao loại cho vay truyền thống sản xuất kinh doanh chiếm tỷ -Trang 38- trọng đến 53% , kế cho vay tiêu dùng khác 23,27%; thấp cho vay du học nước (0,05%) - sản phẩm cho vay triển khai hai năm gần nên chưa phát triển tốt Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể tỷ lệ cho vay theo sản phẩm VCB năm 2009 (Nguồn: Hội nghị tập huấn sản phẩm dịch vụ NHBL VCB năm 2010) 2.2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử Cùng với dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng trực tuyến Internet B@nking, SMS B@nking tốn hóa đơn tự động (billing payment) đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích, góp phần củng cố hình ảnh Vietcombank động ứng dụng công nghệ đại - Dịch vụ Internet B@nking(VCB-iBanking): Ngay từ đầu năm 2001, khách hàng sử dụng dịch vụ VCB-iBanking với chức truy vấn thông tin tài khoản nay, việc hợp tác với nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ, Vietcombank gia tăng tiện ích cho khách hàng sử dụng với tính chuyển khoản, tốn dịch vụ du lịch, cước phí điện thoại/internet, tiền vé máy bay… Chính việc gia tăng tiện ích giúp số lượng khách hàng sử dụng Internet B@nking tăng đáng kể Tính đến cuối năm 2009, số lượng khách hàng đăng ký sử dụng đạt 250.581 khách hàng, tăng 84,2% so với năm trước Tổng số giao dịch đạt gần 194.000 với tổng số tiền toán 874.649 triệu đồng - Dịch vụ SMS B@nking đón nhận tích cực từ phía khách hàng: số lượng thuê bao di động đăng ký sử dụng đạt 437.539, tăng 97,3% so với cuối năm 2008, với tổng số tin nhắn năm lên đến gần triệu Số thuê bao đăng ký dịch vụ nhắn tin chủ động 97.736 thuê bao -Trang 39- - Dịch vụ tốn hóa đơn tự động (Billing payment) dịch vụ trả nhận lương qua tài khoản ngân hàng ví dụ tiêu biểu khác việc phát triển mạnh mẽ sản phẩm bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân HIện nay, Vietcombank cung cấp dịch vụ billing cho khách hàng hầu hết mảng dịch vụ quan trọng tốn hóa đơn điện, nước, viễn thông, bảo hiểm với đa số nhà cung cấp dịch vụ tên tuổi thị trường Dịch vụ VCB-Direct- Billing toán cước internet đạt doanh số gần 4,7 tỷ đồng Vietcombank ký kết hợp đồng trả lương cho 4000 đơn vị doanh nghiệp tổ chức hành nghiệp, kèm theo triệu lao động sử dụng dịch vụ nhận lương qua tài khoản Vietcombank, góp phần đáng kể vào chiến lược thúc đẩy toán không dùng tiền mặt chung đất nước - Dịch vụ VCB Securities- Online (dịch vụ kết nối trực tuyến tài khoản tiền gửi nhà đầu tư ngân hàng với tài khoản đầu tư chứng khoán họ cơng ty chứng khốn) đạt doanh số năm 2009 2.846,9 tỷ đồng, doanh số mua 1.454,9 tỷ doanh số bán 1.392 tỳ Số nhà đầu tư tham gia đạt gần 4.400 người với số dư tài khoản trung bình 9,1 triệu đồng/tài khoản - Các dịch vụ khác: Dịch vụ VCB-Phone B@nking triển khai từ tháng 5/2009, tính đến cuối năm có 10.148 khách hàng đăng ký sử dụng Dịch vụ VCB – Etopup nạp tiền cho điện thoại di động đạt gần 91.000 tin nhắn với tổng số tiền toán gần 6,7 tỷ đồng Dịch vụ V-Cash toán trực tuyến đạt tổng doanh số 21 tỷ đồng với gần 6.000 giao dịch Tất thành tựu nói hoạt động kinh doanh bán lẻ có nhờ định hướng đắn kịp thời Ban lãnh đạo Vietcombank phát triển dịch vụ NH bán lẻ, phát triển mạng lưới, tâm huyết đội ngũ cán nhân viên chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng Tuy vậy, để tiếp tục đứng vững trước đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh nay, bên cạnh định hướng đắn, đầu tư nhân lực lẫn công nghệ… Vietcombank cần đặc biệt trọng công tác quản trị rủi ro, rủi ro tác nghiệp sản phẩm NHBL, “quản trị rủi ro tốt lợi cạnh tranh công cụ tạo giá trị, góp phần tạo chiến lược kinh doanh hiệu hơn” (Tiến sỹ S.L.Srinivasulu, chủ tịch tập đoàn KESDEE Inc - nơi cung cấp giải pháp học trực tuyến tài có trụ sở California, Mỹ) -Trang 40- 2.2.1.5 Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác Ngoài số sản phẩm, dịch vụ NHBL nêu trên, loại hình dịch vụ bán lẻ khác được VCB cung cấp cho khách hàng cá nhân như: dịch vụ chuyển tiền nước quốc tế Thời gian qua, hoạt động toán nước VCB phát triển ổn định với tốc độ tốn nhanh chóng, an tồn, xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu toán khách hàng * Dịch vụ chuyển tiền quốc tế - Tổng doanh số chuyển tiền đến trực tiếp cho khách hàng cá nhân năm qua 1.016 triệu USD, doanh số chuyển tiền cá nhân gián tiếp qua doanh nghiệp ngân hàng làm dịch vụ đạt khoảng 300 triệu USD - Dịch vụ chuyển tiền đến từ nước qua SWIFT có số giao dịch giảm 8,7% so với năm 2008, tổng số tiền chuyển đạt 974 triệu USD - tương đương 70% năm 2008 - Dịch vụ chuyển tiền nhanh MoneyGram tăng trưởng tương đối tốt với số món, số tiền chuyển số phí NHNT đạt năm 2009 tương ứng 57.011 món, 41,3 triệu USD doanh số 278 nghìn USD phí, tăng tương ứng 37,5%, 25,6% 20,2% so với năm 2008 Để tăng doanh số dịch vụ chuyển tiền đến, VCB tăng cường quan hệ ngân hàng đại lý truyền thống, tăng cường mạng lưới chi trả MoneyGram (chuyển tiền nhanh), xây dựng công cụ hỗ trợ cấp phép, tra soát đối chiếu giao dịch chuyển tiền nhanh…Với tảng công nghệ đại, quản lý liệu tập trung, Vietcombank không ngừng nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, tăng sức cạnh tranh cho Vietcombank nhiều (Phụ lục 01) 2.2.2 Các trường hợp điển hình rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL Rủi ro tác nghiệp tồn từ lâu đời, ngóc ngách hoạt động ngân hàng gần đây, sau hàng loạt vụ đổ bể ngân hàng giới, người ta thấy hết tầm quan trọng rủi ro tác nghiệp Tại Việt Nam, trước năm 2006, rủi to tác nghiệp chưa quan tâm, hầu hết công tác quản trị rủi ro NHTM thống kê, đánh giá phận kiểm soát nội sau rủi ro xảy ra, mà khơng phát huy hiệu cơng tác phịng chống rủi ro tác nghiệp Nhưng vòng năm trở lại đây, nhận thức tầm quan trọng việc quản trị rủi ro tác nghiệp tồn phát triển hệ -Trang 41- thống ngân hàng, số ngân hàng lớn Vietcombank, BIDV, Công thương Techcombank có phận quản trị rủi ro tác nghiệp Những năm vừa qua, với thành tựu được, NHTMVN nói chung Vietcombank nói riêng gặp khơng rủi ro tác nghiệp lĩnh vực bán lẻ toán, thẻ, ngân hàng điện tử, tín dụng…điều minh chứng qua số trường hợp điển hình sau: 2.2.2.1 Rủi ro phát sinh từ cán ngân hàng Rủi ro tác nghiệp khơng tn thủ quy trình, hành vi gian lận, vi phạm đạo đức nhân viên ngân hàng, cố ý làm sai, cấu kết với bên để thực hành vi gian lận, gây uy tín tài sản ngân hàng Một số rủi ro xảy thực tiễn như: * Trường hợp 1: Vụ án giả mạo giao dịch rút tiền Vietcombank Đà Nẵng Ngày 22.1.2009, Nguyễn Anh Tuấn đánh cắp mã số tài khoản Công ty Maori Việt Nam - có trụ sở đóng Đồng Nai, mở Vietcombank Đồng Nai Sau đó, Tuấn sử dụng giấy CMND giả để đến Vietcombank Đà Nẵng thực quyền ủy nhiệm để rút 50.000 USD công ty Maori Việt Nam Vụ việc phát Vietcombank Đồng Nai có giấy báo đến cơng ty Maori Việt Nam số phát sinh tài khoản Ngay lập tức, phía cơng ty có phản hồi, đề nghị Vietcombank Đồng Nai kiểm tra lại, công ty không rút tiền chi nhánh Vietcombank nước PA15 Đà Nẵng vào nhanh chóng vánh phá án, ngày 27/2/2009, trinh sát bắt thủ phạm Nguyễn Anh Tuấn - nhân viên giao dịch chi nhánh Vietcombank Hà Nội Tuấn làm giả chứng minh thư người khác, in chứng từ có chữ ký giám đốc công ty Maori để tập ký nhái cho giống tìm chỗ đặt làm dấu giả công ty Khi thành thạo chữ ký làm xong dấu giả, Nguyễn Anh Tuấn lấy tờ giấy rút tiền Vietcombank điền tất thông tin cần thiết vào, ký đóng dấu giả đến Vietcombank Đà Nẵng thực việc rút tiền trót lọt Từ lời khai nhận Tuấn, nghiệp vụ, điều tra viên tiếp tục đấu tranh khai thác Nguyễn Anh Tuấn khai nhận thêm, trước lần sử dụng CMND người khác thực hành vi phạm tội tương tự, lừa đảo chiếm đoạt khách hàng Vietcombank Hải Dương: 15.000 USD Vietcombank HCM: 50.133 USD (Tác giả tổng hợp từ www.laodong.com.vn www.hongson.net) -Trang 42- * Trường hợp 2: Vụ án xác nhận khống số dư sổ tiết kiệm VCB Thành Cơng, VCB Thái Bình Các cán bị truy tố BIDV Đông Đô VCB Thành Công bao gồm: Trần Lệ Thủy, Vũ Khắc, Hồng Trung Thơng, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Mnh Hằng…Từ năm 2003-2008, đối tượng chiếm đoạt 200 tỷ đồng nhà nước Theo tài liệu hồ sơ vụ án, bị cáo “đầu vụ” Trần Lệ Thủy, nguyên thủ quỹ Quỹ Tiết kiệm số thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) Thái Bình từ năm 2003 đến tháng 7/2004 Từ tháng 8/2004 đến 4/2008, Thủy chuyển sang làm giao dịch viên Phòng Dịch vụ ngân hàng BIDV Đông Đô Trên cương vị này, Trần Lệ Thủy cấu kết với số người thân gia đình, bạn bè số cán thuộc Vietcombank Thành Công, lừa đảo nhằm chiếm đoạt tiền ngân hàng Trần Lệ Thủy với trách nhiệm trực tiếp quản lý tài sản cầm cố giấy tờ có giấy chứng nhận tiền gửi, “đạo diễn” để Trần Chí Dân, Trần Thị Huyền bàn bạc, sửa chữa, tráo đổi, làm giả giấy chứng nhận tiền gửi, giấy tờ giải chấp, xác nhận khống số dư giấy chứng nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VCB Thái Bình VCB Thành Cơng, đem chấp Quỹ Tiết kiệm số BIDV Thái Bình BIDV Đơng Đơ để chiếm đoạt tiền Trong “thương vụ” này, đối tượng đa “ẵm” trót lọt 29,5 tỷ đồng Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Chưa dừng lại đó, với vai trị cầm đầu, Trần Lệ Thủy cịn lơi kéo, đạo đối tượng Trần Chí Dân, Nguyễn Thị Thu (30 tuổi, Phó trưởng phịng Giao dịch I, VCB Thành Công), Thái Thị Yên Ngô Thị Thanh Huyền sửa chữa, làm giả 23 giấy chứng nhận tiền gửi, lập khống giấy đề nghị xác nhận kiêm phong tỏa giấy tờ có giá để gửi làm thủ tục vay tổng cộng 260,5 tỷ đồng BIDV Đông Đô Những hành vi vi phạm pháp luật kéo dài thời gian dài Vụ việc lộ tháng 4/2008, BIDV Việt Nam BIDV chi nhánh Đông Đô phát khuất tất giao dịch có cơng văn đề nghị Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Hà Nội vào làm rõ nghi vấn số cán thuộc BIDV Đông Đô cấu kết với số cán ngân hàng khác người xã hội, để làm giả sổ tiết kiệm đem chấp vay, sau chiếm đoạt tiền BIDV Đông Đô với số lượng lớn Sau chiếm đoạt số tiền lớn, bị cáo vụ án đầu tư kinh doanh bất động sản, chứng khoán, vàng tiêu xài cá nhân, khắc phục phần hậu -Trang 43- (Tác giả tổng hợp từ www.taichinh.saga.vn,www.baomoi.com, www.vnexpress.net) * Trường hợp 3: Cán VCB lợi dụng sách kích cầu để trục lợi Ngày 15/10, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (PC 15) có kết luận điều tra hành vi lợi dụng sách kích cầu Chính phủ để trục lợi, Phạm Cơng Hải, Phó trưởng Phịng Giao dịch thị xã Hồng Ngự thuộc VCB Đồng Tháp đồng bọn thực Phạm Công Hải bị bắt hành vi nhận hối lộ, Huỳnh Vũ Thuận, Huỳnh Thanh Bình hành vi đưa hối lộ lừa đảo Theo quan điều tra, tháng 6.2009, nhiều người dân phản ánh muốn vay vốn gói kích cầu Chính phủ để sản xuất phải thơng qua "cị" phải trả phí hoa hồng 5% tổng số tiền vay, cộng thêm 500 ngàn đồng để cán ngân hàng không thẩm định tài sản Sau nhận làm "dịch vụ", Thuận Bình dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) người cần vay cấu kết với Hải "phù phép" để vay nhiều số tiền người dân đề nghị Đến hồ sơ duyệt, đối tượng đưa lại cho người vay số tiền mà họ yêu cầu, chiếm giữ số lại Với thủ đoạn nêu trên, vài tháng, đối tượng thu gom giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 22 hộ dân xã Hịa Bình, Tân Cơng Sính Phú Đức, huyện Tam Nông để đưa vào chấp ký 12 hợp đồng vay vốn với tổng số tiền tỷ 600 triệu đồng Sau giao tỷ 615 triệu đồng cho hộ dân, đối tượng "cò" chiếm giữ tỷ 985 triệu đồng (Tác giả tổng hợp từ www.atpvietnam.com www.tin247.ipvnn.com) 2.2.2.2 Rủi ro phát sinh tác động bên ngồi Khơng yếu tố nội bên ngân hàng chế, sách, quy trình chưa phù hợp, lỗi gian lận, sai sót cán ngân hàng, lỗi từ hệ thống công nghệ hỗ trợ…gây rủi ro tác nghiệp, mà rủi ro tác nghiệp hành động cố ý gian lận, không tuân thủ pháp luật gây người ngân hàng, làm tăng thêm rủi ro cho ngân hàng, vụ án sau: * Trường hợp 1: Khách hàng sử dụng hộ chiếu giả mở tài khoản để rút tiền Công an TP Hà Nội phá vụ án sử dụng hộ chiếu giả mở tài khoản để rút tiền ngân hàng Việt Nam Musasa Paul, sinh năm 1972, quốc tịch Zambia nhập cảnh vào Việt Nam ngày 7/8/2005 qua cửa quốc tế Nội Bài hộ chiếu số ZJ02949, Zambia cấp Ngoài hộ chiếu này, Musasa Paul sở hữu hộ chiếu khác Qua giám định, thị thực nhập cảnh Đại sứ quán Việt -Trang 44- Nam Cộng hòa Nam Phi cấp dấu nhập cảnh cửa Nội Bài liên quan tới hộ chiếu giả Sau bị bắt chiều 28/10/2005, Musasa khai sử dụng hộ chiếu giả để mở tài khoản cá nhân ngân hàng Hà Nội, thực rút tiền trót lọt Vietcombank với số tiền 35.000 euro 13.200 USD (Theo www.vietbao.vn) Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ * Trường hợp 2: Vụ án tiền đổi tiền cho khách vãng lai Sự việc xảy phòng giao dịch VCB TP.HCM, khách hàng vãng lai người Trung Quốc đến xin đổi 50 triệu đồng từ mệnh giá 200.000 đồng sang 500.000 để tiện việc cất giữ lại Khi đổi xong, người lại yêu cầu đổi sang tiền USD khơng đáp ứng Vì vậy, đối tượng khơng đổi mà địi lại số tiền 50 triệu đồng mệnh giá 200.000 đồng trả lại loại 500.000 đồng vừa đổi lúc Lợi dụng nhân viên ngân hàng thiếu cảnh giác, đối tượng rút lõi lấy 20 triệu đồng tẩu thoát Do khách vãng lai, thông tin ghi nhận lại không đầy đủ nên khơng thể truy tìm đối tượng, cán ngân hàng phải đền vào số tiền bị * Trường hợp 3: Vụ án trưởng phòng giao dịch Vietcombank bị đâm hụt Vụ việc xảy trưa 11/2/2009, ông Phan Trung Hiếu - Trưởng Phòng giao dịch Long Khánh thuộc Vietcombank Đồng Nai, vừa bước khỏi cổng quan bị đối tượng băng qua đường dùng dao Thái Lan truy sát Bị đâm, ông Hiếu né người tránh nên không bị thương, lưỡi dao đâm trượt vào xe máy dựng trước cửa văn phòng văng xuống đất Khi bị bảo vệ tri hô, đuổi bắt, thủ lên xe gắn máy đồng bọn chờ sẵn phóng chạy Theo ơng Hiếu, ngun nhân ơng bị truy sát đối tượng vay tiền bị từ chối nên tìm cách trả thù Trước ngày (10/2) ơng tiếp hai người đến vay tiền, họ không đủ điều kiện theo quy định nên ngân hàng từ chối… (Theo www.tintuc.timnhanh.com) * Trường hợp 4: Vụ án cướp tiền phòng giao dịch 6, chi nhánhVietcombank đường Nguyễn Trãi, Hà Nội Theo điều tra ban đầu, chiều ngày 3/11/2008, Sự đến trụ sở Phòng giao dịch số 6, 277 đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung đề nghị vay tỷ đồng 100.000 USD Tuy nhiên, nhân viên Ngân hàng cho biết chưa có đủ tiền Sự vay Thấy vậy, Sự cố ý nhân viên ngân hàng nhìn thấy súng ngắn “đồ chơi” dao gấp mà mang theo doạ không cho vay cho nổ -Trang 45- tung ngân hàng Quá hoảng sợ nhân viên báo bảo vệ công an Sau tiếp cận trường, lực lượng bảo vệ công an bắt Sự Tại quan công an, Sự khai tốt nghiệp Đại học kinh tế Quốc dân năm 2005 chơi chứng khoán (chủ yếu sàn OTC) bị thua gần tỷ Bí quá, Sự lên Lạng Sơn mua súng đồ chơi Trung Quốc với giá 700.000 đồng dao nhọn để thực “vụ cướp” (Theo www.tin247.com) 2.2.3 Một số khó khăn tồn hoạt động NHBL 2.2.3.1 Tồn triển khai quy định nội từ Hội sở đến chi nhánh  Việc triển khai thực tiễn quy định ban lãnh đạo đến chi nhánh chưa kịp thời gây khó khăn cho chi nhánh tiếp xúc khách hàng: Thời gian qua, có trường hợp cơng văn ban hành quy định điều chỉnh lãi suất huy động tiền gửi thường trễ thời gian áp dụng thực hiện, ví dụ ngày 1.1.2010 áp dụng chiều ngày 1.1.2010 có cơng văn, hệ thống công nghệ chưa cập nhật kịp lãi suất, mã sản phẩm có sản phẩm tiết kiệm mới, điều gây khó khăn cho nhân viên giao dịch việc điều chỉnh sổ tiết kiệm mở trước có cơng văn phải giải thích với khách hàng thay đổi điều chỉnh lãi suất…  Một số sản phẩm dịch vụ chưa phát huy tác dụng yêu cầu triển khai Trước đây, Vietcombank có phát hành thẻ SG24, thẻ với chức giống thẻ Connect24 sử dụng nước, với ưu tốn phí truyền hình cáp SCTV máy ATM VCB giảm phí đăng ký học anh văn số trung tâm ngoại ngữ, phí làm thẻ cao thẻ Connect24 mà lại có phí thường niên cao, so với thẻ Master debit hay Visa debit tính thẻ khơng có trội, khơng có tính cạnh tranh, khơng thu hút khách hàng nên số lượng phát hành loại thẻ thấp ngưng phát hành thẻ SG24  Nhân viên tác nghiệp bị đọng q trình xử lý cơng việc, xử lý giao dịch Hiện nay, theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, Vietcombank có chủ trương đổi lại thẻ Connect 24 miễn phí cho tất khách hàng Thẻ chi nhánh tập trung phát hành trung tâm thẻ Hà Nội thời gian nhân viên hẹn khách hàng lấy thẻ thông thường tuần Nhưng số lượng thẻ phát hành lại phát hành nhiều nên trung tâm thẻ phát hành kịp thường lệ, 6675388 ... trạng quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng bán lẻ Vietcombank -Trang 3- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... trị rủi ro tác nghiệp Quản trị rủi ro tác nghiệp vấn đề hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng nên sở lý thuyết quản trị rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL dựa tảng Quản trị. .. niệm rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp, tác giả đưa khái niệm quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL sau: Quản trị rủi ro tác nghiệp hoạt động NHBL trình ngân hàng tiến hành hoạt động

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w