1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận Văn Tốt Nghiệp Thiết Kế Và Chế Tạo Mô Hình Băng Tải Ống.pdf

50 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH BĂNG TẢI ỐNG GVHD PGS TS NGUYỄN THANH NAM Kĩ sư PHAN ĐÌNH TUẤ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY -• - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH BĂNG TẢI ỐNG GVHD : PGS.TS NGUYỄN THANH NAM Kĩ sư PHAN ĐÌNH TUẤN SVTH : ĐẶNG QUỐC HUY MSSV : 20501058 Tp HCM,Tháng 1/2011 Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống LỜI CẢM ƠN Luận Văn Tốt Nghiệp lúc thể người sinh viên tích lũy suốt thời gian học trường đại học Ngồi luận văn mơn học giúp sinh viên biết cách đưa kiến thức có từ lí thuyết áp dụng vào thực tế, bước đầu làm quen với cơng tác kĩ sư Đó kinh nghiệm em chặng đường dài làm người kĩ sư có trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần cầu tiến Những kinh nghiệm khơng dễ dàng khơng có hướng dẫn tận tình phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thanh Nam kĩ sư Phan Đình Tuấn, hướng dẫn người kĩ sư giàu kinh nghiệm đồng thời nhà giáo tận tâm Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn thầy Hà Xuân Cờ ( thầy chủ nhiệm lớp), thầy cô môn thiết kế máy, thầy khoa khí, thầy cô trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Với thời gian ngắn, kiến thức chưa có nhiều kinh nghiệm đúc kết từ thực tế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy bạn sinh viên để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thanh Nam kĩ sư Phan Đình Tuấn tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn tất bạn sinh viên K05 giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập tai trường Tp HCM Ngày 22 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Đặng Quốc Huy SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống TÓM TẮT Nền kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa nguồn lợi xuất số ngành hàng sau: khống sản thơ,dầu mỏ thơ, hàng mỹ nghệ gỗ, mặt hàng nông sản, lương thực thực phẩm Trong đó, phần lớn lượng nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm phế phẩm có dạng rời (bulk materials) Chính vậy, nhu cầu hệ thống thiết bị nâng chuyển – xử lý loại vật liệu rời đề cập cần thiết Tuy nhiên, thực tế, phần lớn hệ thống thiết bị phải nhập từ nhà cung cấp nước với giá thành cao.Ngoài ra, Việt Nam, kinh nghiệm tri thức loại thiết bị mỏng, dừng mức độ vận hành, bảo dưỡng, sữa chữa nhỏ, chưa thể chế tạo hoàn chỉnh Hiện nay, chưa thể lập quy trình thiết kế chế tạo hồn chỉnh thiết bị nâng chuyển dạng cáp dĩa dựa theo trình độ lực thiết kế, chế tạo gia cơng thực Việt Nam Quy trình thiết kế – chế tạo chép nước ngồi, khơng phù hợp với điều kiện cơng nghệ chế tạo, trình độ thiết kế điều kiện làm việc, yêu cầu riêng đặc thù trình sản xuất Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam quy trình thiết kế chế tạo hệ thống băng tải ống chưa nghiên cứu đầy đủ, nhu cầu đề tài cần thiết Với thời gian ngắn, kiến thức chưa có nhiều kinh nghiệm đúc kết từ thực tế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy bạn sinh viên để viết hoàn chỉnh Tp HCM Ngày 30 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực hiện: Đặng Quốc Huy SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống MỤC LỤC Đề mục ​Trang Trang bìa i Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn i​i Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vẽ vi Danh sách bảng biểu vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Nhu cầu vật liệu rời 1.2 Tình hình nghiên cứu nước giới thuộc lĩnh vực đề tài 1.3 Mục tiêu luận văn 1.4 Tính cấp thiết đề tài 1.5 Giới hạn luận văn 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THIẾT KẾ BĂNG TẢI ỐNG 1​1 2.1 Nguyên lý làm việc băng tải ống 1​1 2.2 Các thông số giới hạn băng tải ống 19 2.3 Thiết kế phận 2.3.1 Thiết kế kết cấu 25 2.3.2 Thiết kế khung 28 2.3.3 Thiết kế panel 31 2.3.4 Thiết kế roller 36 SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống 2.3.5 Thiết kế tang 37 2.3.6 Thiết kế hệ thống căng dây 38 2.3.7 Thiết kế trạm dẫn động 39 2.3.8 Thiết kế hệ lăn chuyển tiếp 40 2.3.9 Phương án lắp đặt bảo trì 4​1 2.4 Cơ sở lý thuyết tính tốn thiết kế 4​4 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG BĂNG TẢI ỐNG 61 3.1 Sơ đồ vận chuyển mơ hình hệ thống băng tải ống 61 3.2 Tính tốn thơng số chủ yếu hệ thống băng tải ống 63 3.3 Tính tốn thiết kế hệ thống truyền động cho mơ hình băng tải ống 69 3.4 Mơ hình hóa phân mềm Autodesk Inventor 74 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH BĂNG TẢI ỐNG 75 4.1 Mô ứng suất phần mềm Autodesk Inventor 75 4.2 Mơ hình thực tế 79 4.3 Kiểm tra thử nghiệm 84 Kết luận 85 Tài liêụ tham khảo SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn 86 GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống DANH SÁCH HÌNH VẼ HÌNH ​Trang Hình 1.1.A-Băng tải đai B-Xích tải Hình 1.2.A-Truyền treo B-Vít tải Hình 1.3 A-Gàu tải B-Băng tải lăn ống C-Băng tải lăn bánh D-Băng tải ống Hình 1.4 Cuộn trịn băng tải thành dạng ống Hình 2.1 Bộ lăn dẫn hướng 12 Hình 2.2 Vít me căng đai 13 Hình 2.3 Phễu nạp tháo liệu 14 Hình 2.4 Module khung định hình 14 Hình 2.5 Sơ đồ mơ hình hệ thống băng tải ống 15 Hình 2.6 Kết cấu băng tải trở úp 26 Hình 2.7 Kết cấu băng tải trở trùm lên 27 Hình 2.8 Kết cấu dạng “cũi chó” điển hình 29 Hình 2.9 Kết cấu “dàn khung dạng hộp mở” điển hình 29 Hình 2.10 Kết cấu “dàn khung dạng hộp đóng phần” điển hình 29 Hình 2.11 Kết cấu “dàn khung dạng hộp kín hịan tịan” điển hình 29 Hình 2.12 Kết cấu “dàn khung bê tơng” điển hình 29 Hình 2.13 Kết cấu “dàn khung dạng tam giác” điển hình 29 Hình 2.14 Kết cấu khung sắt 30 Hình 2.15 Kết cấu khung nhơm 31 Hình 2.16 Kết cấu lăn nằm phía 32 Hình 2.17 Kết cấu lăn nằm phía 32 Hình 2.18 Thiết kế 33 Hình 2.19 Thiết kế 34 Hình 2.20 Panel định hình ống 35 SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mô hình băng tải ống Hình 2.21 Thiết kế roller 36 Hình 2.22 Thiết kế tang 37 Hình 2.23 Thiết kế hệ thống dây 38 Hình 2.24 Thiết kế trạm dẫn động 39 Hình 2.25 Hệ lăn chuyển tiếp ngang tâm 40 Hình 2.26 Hệ lăn chuyển tiếp khơng ngang tâm 40 Hình 2.27 Mặt cắt ngang đoạn ống chuyển liệu dạng ống, thể vị trí trùng lên 41 Hình 2.28 Con lăn chống lật băng tải ống 42 Hình 2.29 Sơ đồ làm việc lăn chống lật 43 Hình 2.30 Sơ đồ động hệ thống truyền động băng tải ống 55 Hình 3.1 Sơ đồ mơ hình hệ thống băng tải ống 61 Hình 3.2 Sơ đồ động hệ thống truyền động băng tải ống 69 Hình 3.3 Mơ hình hồn chỉnh băng tải ống Autodesk Inventor 74 Hình 4.1 Mơ ứng suất nhơm định hình ống tác dụng lực từ lăn 75 Hình 4.2 Mơ ứng suất 76 Hình 4.3 Mơ ứng suất 77 Hình 4.4 Mơ chuyển vị tác dụng lực 78 Hình 4.5 Mơ hệ số an toàn SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng biểu ​Trang Bảng 2.1 Năng suất băng tải ống vận tốc băng tải 19 Bảng 2.2 Bảng kích thước băng tải 20 Bảng 2.3 Khoảng cách lăn bán kính cong đoạn uốn cong 22 Bảng 2.4 Bán kính cong tối thiểu (R) góc nâng lớn β 25 Bảng 2.5 Tải trọng phụ uốn ống Fp 45 Bảng 2.6 Tải trọng phụ ma sát khúc uốn cong Fc 46 Bảng 2.7 Các thông số ban đầu 47 Bảng 2.8 Các thông số chủ yếu băng tải ống 52 Bảng 2.9 Bản phân phối tỉ số truyền 57 Bảng 2.10.Các thông số chủ yếu hệ thống truyền động 60 Bảng 3.1 Các thông số ban đầu 62 Bảng 3.2 Các thông số chủ yếu băng tải ống 67 Bảng 3.3 Bản phân phối tỉ số truyền 71 SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Nhu cầu vật liệu rời Lịch sử phát triển dụng cụ trang thiết bị nâng chuyển vật liệu khởi phát từ nhu cầu thực tế loài người, từ bắt đầu có nhu cầu vận chuyển lương thực thực phẩm, ngày đầu lịch sử lồi người.Nó gùi thơ sơ, máng nghiêng, phễu, v.v… đến cổ máy hay dây chuyền thiết bị nhằm mục đích Thiết bị nâng chuyển khơng cịn gói gọn chế biến lương thực – thực phẩm (nơng sản) mà cịn mở rộng sang hầu hết ngành công nghiệp khác như: chế biến nước giải khát, hóa chất, phân bón, vật liệu xây dựng (xi măng, cát, đá, gốm - sứ, …), khai khống (thăm dị, tuyển quặng, khai thác khống sản, xử lý khoáng sản, …) lượng (nhiệt điện), … Ngành khoa học nghiên cứu thiết bị nâng chuyển vật liệu rời có “bước chuyển mình” liên tục ngày xây dựng, củng cố phát triển chắn với sở lý thuyết thực nghiệm kiểm chứng theo thời gian Trong đó, thiết bị nâng chuyển đóng vai trị trung gian nhằm đảm bảo tính liên tục khâu/ phận sản xuất quy trình sản xuất khép kín mở Trong q trình sản xuất ngày nay, với nhu cầu sản xuất liên tục, giảm thiểu tối đa hư hỏng, sửa chữa, thời gian sản xuất, thời gian ngừng máy, thời gian chờ chận trễ triong vận chuyển ví dụ: từ kho đến khâu sản xuất, khâu sản xuất, từ khâu sản xuất cuối đến với thị trường tiêu thụ hay khâu/ đầu mối phân phối yếu tố sống nhà sản xuất Là điều kiện để nhà sản xuất linh hoạt hơn, nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phức tạp gắt gao khách hàng (chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn hơn, mẫu mã đa dạng hơn, chi phí đầu tư ban đầu lớn hơn, chất lượng cao hơn, …) Trong ngành cơng nghiệp, xí nghiệp nhà máy sản xuất, tùy theo đặc trưng riêng theo yêu cầu quy trình cơng nghệ, thiết bị nâng SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống bố trí phối hợp với nhằm tối ưu hóa trình vận chuyển tải sản xuất nhằm đảm bảo suất, độ an toàn vận hành (an tồn – vệ sinh – tối ưu hóa suất lao động người vận hành (Hygeny – Safety – Ergonomy (HSE))), độ linh động bố trí lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa, độ bền, khả quản ly, chiến lược sản xuất, phát triển quy mô sản xuất khơng gian bố trí nhà xưởng Cơng tác nâng chuyển sản phẩm xét riêng rẽ cơng đoạn đơn vị quy trình sản xuất đơn giản (khi thiết bị nâng chuyển hoạt động độc lập), phối hợp quy trình với điều kiện yêu cầu cơng nghệ phức tạp (hệ thống sản xuất gồm thiết bị nâng chuyển làm việc theo sơ đồ liên động, có quan hệ ràng buộc lẫn nhau) Về tổng thể, có nhiều tiêu chí để phân loại thiết bị nâng chuyển chu kỳ tải (làm việc liên tục hay theo chu kỳ), theo chủng loại, cấu trúc thiết bị (cần cẩu, băng tải, gàu xúc, gàu tải, băng tải (Apron Feeder), vít tải, …), theo phương thức hoạt động (bằng cơ, khí động, thủy lực), … Trong cơng nghiệp ngày nay, thiết bị nâng chuyển ngày nghiên cứu rộng rãi cải tiến liên tục nhằm đáp ứng hàng loạt yêu cầu nhà sản xuất, khách hàng cộng đồng.Điều minh chứng thơng qua qtrình phát triển liên tục suốt thời gian dài, từ ngày đầu sản xuất tiểu thủ công đến ngày Công nghệ thiết bị nâng chuyển ngày đa dạng hơn, phục vụ cho nhiều nhu cầu thực tế khác liên tục phát triển, đặc biệt, ngành cơng nghiệp có liên quan sử dụng nguồn nguyên vật liiệu rời như: - Ngành nông nghiệp (ngũ cốc, bột ngũ cốc, …) - Ngành lâm nghiệp (xử lý gỗ, …) - Ngành nuôi trồng thủy hải sản (chế biến thủy hải sản, thức ăn cho thủy hải sản, ….) - Ngành công nghiệp giấy (vận chuyển mạt cưa, bột giấy, thành phẩm) - Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (cà phê, bột ngọt, bánh kẹo,…) - Ngành cơng nghiệp hóa chất (phân bón, thức ăn gia súc, …) - Ngành công nghiệp nhựa, ngành cơng nghiệp khai khống (than đá, quặng kim loại, đá vôi, …) SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Hình 2.12 Kết cấu “dàn khung bê tơng” điển hình SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Hình 2.13 Kết cấu “dàn khung dạng tam giác” điển hình GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Dựa so sánh kinh phí kết cấu thực tế khẳng định kết cấu dàn khung dạng tam giác đem lại hiệu kinh tế cao ● Các kết cấu chọn làm mơ hình thí nghiệm Hình 2.14 Kết cấu khung sắt SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Hình 2.15 Kết cấu khung nhôm Kết luận Kết cấu khung đỡ băng tải mô hình nên chọn nhơm định hình: - Dễ lắp ráp - Thay đổi dễ dàng khoảng cách- cần thiết cho mơ hình thử nghiệm - 2.3.3 u cầu thẩm mĩ Thiết kế panel So sánh kết cấu: kết cấu SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống a) Kết cấu lăn nằm phía Hình 2.16 Kết cấu lăn nằm phía Thiết kế nguyên thủy lăn năm phía panel thường làm cho đai vướng vào lăn gây hư hỏng đai b) Kết cấu lăn nằm sole phía panel [14] Ngày nay, bên panel gồm lăn nằm sole với lăn mặt bên để giảm thiểu hư hỏng đai SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Hình 2.17 Kết cấu lăn nằm phía [14] Tuy nhiên thiết kế hạn chế “điểm bấu” lăn băng đòi hỏi việc kiểm tra an tồn nghiêm ngặt q trình lắp băng Thiết kế panel xem lại bao qt lãng phí sử dụng thép Một số thiết kế xem xét ứng dụng tương lai gần Hình 2.18 Thiết kế [14] SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Hình 2.19 Thiết kế mới[14] c) Kết luận Dù nhiều hạn chế thời gian giới hạn, thiết kế băng tải lăn so le hai phía panel chọn SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Hình 2.20: Panel định hình ống SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: 2.3.4 _ Thiết kế chế tạo mô hình băng tải ống Thiết kế roller Hình 2.21: Thiết kế roller SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: 2.3.5 _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Thiết kế tang Hình 2.22: Thiết kế tang SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: 2.3.6 _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Thiết kế hệ thống căng dây: Hệ thống căng băng đối trọng đảm bảo lực căng băng có nhược điểm công kềnh nên ta chọn hệ thống căng băng vít-đai ốc, vừa có tác dụng căng băng vừa có tác dụng điều chỉnh cân băng lại gọn nhẹ Hình 2.23: Thiết kế hệ thống dây SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: 2.3.7 _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Thiết kế trạm dẫn động: Vì động phải nằm tang chủ động để đảm bảo không bị ảnh hưởng vật liệu từ phễu xả liệu nên truyền động từ động đến trục tang chủ động phải thông qua truyền xích đai Ta nên chọn truyền đai để đảm bảo tải nặng điện đột ngột khởi động lại dễ dàng Hình 2.24: Thiết kế trạm dẫn động SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: 2.3.8 _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Thiết kế hệ lăn chuyển tiếp Hình 2.25 Hệ lăn chuyển tiếp ngang tâm[14] Hình 2.26 Hệ lăn chuyển tiếp không ngang tâm[14] Ta chọn hệ lăn chuyển tiếp ngang tâm cho mơ hình để thích hợp với khơng gian hẹp hạn chế mỏi băng tải SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống 2.3.9 Phương pháp lắp đặt bảo trì băng tải [14] Băng tải ống bao gồm vô số thành phần thiết kế đặc trưng mà phận Quản lý bảo trì phải quan tâm Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/30AjHHN Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Sự thẳng hàng băng tải ống quan trọng để phòng tránh đai va quệt với kết cấu, đường trượt,… mà kết hư hỏng vĩnh viễn cho đai kết cấu bị ảnh hưởng Thêm vào đó, đai thẳng hàng yếu tố định để tránh sản phẩm rơi rớt khỏi ống hành trình đoạn “overlap” nằm khơng vị trí Hình Hình 2.27 : Mặt cắt ngang đoạn ống chuyển liệu dạng ống, thể vị trí trùng lên A: Kết cấu thẳng hàng, góc chồng phải hạn chế 20° bên B: Kết cấu không thẳng hàng nên đoạn chồng xoay nhiều làm rớt vật liệu Sự thằng hàng lăn chống lệch băng phải kiêm tra điều kiện làm việc không tải, tải phần tải nặng Trường hợp kiểm tra thẳng hàng ban đầu hay nói cách khác băng băng thay, băng tải phải cho chạy lần tất SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Băng tải sau cho chạy không tải, với giám sát người suốt chiều dài băng tải Một băng tải chạy, đoạn băng overlap phải quan sát với liên hệ đến kết cấu lại Sự thẳng hàng băng đoạn đầu đuôi phải giám sát khởi động đoạn overlap di chuyển hay ngược chiều kim đồng hồ kết cấu 20° trên, băng cần có lăn chống lật Con lăn chống lật băng tải tốt thực với Nó đảm bảo khơng có điều chỉnh trùng lặp lăn, đặc biệt ví dụ minh họa với chiều dài đai Thêm vào đó, chống lật nên điểm đuôi băng tải bắt đầu với pulley đuôi, đoạn cấp liệu ,… tiếp tục suốt đoạn băng chứa liệu , cắt ngắn quay trở lại pulley đuôi theo đường nhánh không tải Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/30AjHHN Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Hình 2.28 : Con lăn chống lật băng tải ống SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Đễ điều chỉnh băng, panel lăn băng tải ống có lăn điều chỉnh, riêng đoạn có tải không tải Những lăn lăn nằm sáu lăn, lắp hình Khi băng tải uốn cong đoạn nằm ngang, lăn điều chỉnh dịch chuyển vào cung uốn Để điều chỉnh chống lật băng, phải xác định băng cần phải xoay hay ngược chiều kim đồng hồ để đoạn overlap năm (nhánh có tải ) hay (nhánh không tải ) lăn Thứ hai, phải xác định lăn panel lăn cần phải điều chỉnh Để làm điều đó, Ngun nhân việc khơng thằng hàng phải tìm hay nói cách khác nơi mà băng bắt đầu không thẳng hàng, lăn phải điều chỉnh Những bulong điều chỉnh phải nới lỏng, để giá đỡ xoay dễ dàng Để điều chỉnh băng thẳng hàng, giá đỡ lăn phải xoay theo hướng thích hợp Hình ảnh hưởng xoay giá đỡ lăn 5463925 SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình ... Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mô hình băng tải ống Hình 2.21 Thiết kế roller 36 Hình 2.22 Thiết kế tang 37 Hình 2.23 Thiết kế hệ thống dây 38 Hình 2.24 Thiết kế trạm dẫn động 39 Hình. .. kế chế tạo mơ hình băng tải ống Thiết kế roller Hình 2.21: Thiết kế roller SVTH: Đặng Quốc Huy _ Tuấn GVHD: Nguyễn Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: 2.3.5 _ Thiết kế chế tạo mô hình băng. .. Thanh Nam, Phan Đình Luận văn tốt nghiệp: _ Thiết kế chế tạo mơ hình băng tải ống Hình 2.19 Thiết kế mới[14] c) Kết luận Dù nhiều hạn chế thời gian giới hạn, thiết kế băng tải lăn so le hai phía

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:26

w