Nâng Cao Hiệu Quả Kỹ Năng Nghe Và Nói Cho Sinh Viên Chuyên Ngành Tiếng Nhật Trình Độ Sơ Cấp Bằng Phương Pháp Shadowing 8442591.Pdf

45 26 0
Nâng Cao Hiệu Quả Kỹ Năng Nghe Và Nói Cho Sinh Viên Chuyên Ngành Tiếng Nhật Trình Độ Sơ Cấp Bằng Phương Pháp Shadowing 8442591.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BARIA VUNGTAU UNIVERSITY CAP Sa in t Iacques KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nâng cao hiệu quả kỹ năng nghe và nói cho sinh viên chuyên r f \ ngành tiêng Nhật trình độ sơ câp băng phương pháp Shadowing Trình độ[.]

BARIA VUNGTAU UNIVERSITY CAP Sa in t Ia cq ues KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nâng cao hiệu kỹ nghe nói cho sinh viên chuyên ngành tiêng Nhật trình độ sơ câp băng phương pháp Shadowing f r \ Trình độ đào tạo: Đ ại học Chinh quy Ngành: Đông Phương học Chuyên ngành: Ngôn ngũ: Nhật: Bạn G iảng viên hướng dẫn: ThS H aruka Sasamura GV N guyên M inh Tậm Sinh viên thực hiện: M SSV: 13030435 Đ ặng Trung H iên Lớp: DH 13NB BARIA VUNGTAU UNIVERSITY C ap Sa in t Ịacques KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nâng cao hiệu kỹ nghe nói cho sinh viên chun ngành tiếng Nhật trình độ sơ cấp phương pháp Shadowing Trình độ đào tạo: Đại học Chinh quy Ngành: Đông Phương học Chuyên ngành: Ngôn ngũ: Nhật: Bạn G iảng viên hướng dẫn: ThS H aruka Sasamura GV N guyên M inh Tậm Sinh viên thực hiện: M SSV: 13030435 Đ ặng Trung H iên Lớp: DH 13NB Tơi xin cam đoan, khố luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao hiệu kỹ nghe nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trình độ sơ cấp phương pháp Shadowing” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép ai, hướng dẫn giáo viên: ThS Haruka Sasamura cô Nguyễn Minh Tâm Cơng trình có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu khóa luận trung thực, bảo đảm tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng cơng trình nghiên cứu Người cam đoan ĐẶNG TRUNG HIỀN Để hồn thành khóa luận này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ thầy cô bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Nhà trường phòng ban khác trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu trường Tôi xin lời gửi cảm ơn chân thành đến thầy cô Ngành Đông Phương học trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu quan tâm, tận tình dạy dỗ, hướng dẫn đóp góp ý kiến thiết thực cho đề tài suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Haruka Sasamura cô Nguyễn Minh Tâm quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận Vì điều kiện thời gian cịn hạn chế, khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Vũng Tàu, 04 tháng 07 năm 2017 Tác giả khóa luận ĐẶNG TRUNG HIỀN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢ N G v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH Ả N H v L Ơ MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọn đề t i Mục đích nghiên c ứ u Nhiệm vụ nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên c ứ u Phương pháp nghiên c ứ u Các kết đạt .6 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SHADOW ING 1.1 Khái n iệ m .7 1.2 Đặc trư ng 1.3 Phân lo i .9 1.4 Ưu điểm 11 1.4.1 Cải thiện trọng âm ngữ điệu 11 1.4.2 Nâng cao lực nghe h iểu 11 1.4.3 Nâng cao khả nói, khả phản x .12 1.4.4 Lĩnh hội cách diễn đạt trau dồi vốn từ v ự n g 13 1.4.5 Tự chủ luyện tập 13 1.5 Chức 14 1.5.1 Phương pháp giảng dạy từ v ự n g 14 1.5.2 Phương pháp giảng dạy Listening 15 1.5.3 Phương pháp giảng dạy kỹ n ó i 17 1.5.4 Phương pháp luyện đọc 19 1.6 Thời gian thực giáo trình sử dụng Shadowing 20 1.7 Phương pháp thực Shadowing .21 1.7.1 Tiếp cận giáo trình từ đầu 23 1.7.2 Tiếp cận giáo trình lúc đầu tập trung vào việc nghe (Tosawa, 2010 [41]) 24 1.7.3 Không tiếp cận với giáo trình lúc ban đ ầu 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO S Á T 28 2.1 Tình hình việc học tiếng Nhật Việt N a m 28 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2000 28 2.1.2 Giai đoạn sau năm 2000 30 2.2 Đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt N a m 33 2.2.1 Đánh giá tổng q u an 34 2.2.2 Ảnh hưởng phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam đến giao tiếp với người N h ật 35 2.3 Tình hình học tiếng Nhật Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 38 2.3.1 Đối tượng, phạm vi khảo sá t 38 2.3.2 Tình hình học tiếng Nhật sinh v iê n 39 2.3.3 Hiểu biết sinh viên phương pháp Shadowing .43 2.4 Thực nghiệm kết q u ả 44 2.4.1 Mục đích, đối tượng thời gian thực nghiệm 44 2.4.2 Nội dung thực nghiệm 44 2.4.3 Đánh giá kết 47 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SHADOWING TRONG VIỆC HỌC VÀ GIẢNG DẠY TIẾNG NH ẬT 51 3.1 Tự luyện tập với phương pháp Shadowing 51 3.1.1 Giáo trình sử dụng 51 3.1.2 Cách thực 55 3.2 Áp dụng phương pháp Shadowing lớp học tiếng Nhật 64 3.2.1 Lớp học giả thuyết 64 3.2.2 Nội dung chi tiế t 64 KẾT LU Ậ N 68 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 70 PHỤ L Ụ C 76 B1~8: Bước 1, bước 2, CD: Compact Disc - đĩa quang ĐNA: Đông Nam Á ĐVT: Đơn vị tính JF: Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản ORF: Oral reading fluency - khả đọc trôi chảy SV: Sinh viên THPT: Trung Học Phổ Thông VD: Ví dụ Bảng 2.1: Số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam năm 1993 1998 28 Bảng 2.2: Danh sách 12 quốc gia - khu vực có số lượng người học tiếng nhật cao giới tính đến năm 1998 .29 Bảng 2.3: Số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam năm 2012 2015 31 Bảng 2.4: Danh sách 10 quốc gia - khu vực có số lượng người học tiếng nhật cao giới năm 2015 32 Bảng 2.5: Danh sách tổng hợp câu trả lời khó khăn giao tiếp tiếng Nhật 42 Bảng 2.6: Bảng quy tắc chung nhóm thực nghiệm phương pháp Shadowing 45 Bảng 2.7: Tiến độthực nhóm thực nghiệm 47 Bảng 2.8: Kết cải thiện lỗi phát âm sau luyện tậ p 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: Cơ cấu số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam 1993-1998 29 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam 2012-2015 31 Biểu đồ 2.3: Số lượng người học tiếng Nhật nước ĐNA .33 Biểu đồ 2.4: Đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật SV Việt N am 34 Biểu đồ 2.5: Ảnh hưởng phát âm tiếng Nhật SV Việt Nam đến giao tiếp 36 Biểu đồ 2.6: Ân tượng nghe SV Việt Nam phát âm tiếng N h ậ t 37 Biểu đồ 2.7: Thành phần đối tượng khảo s t 38 Biểu đồ 2.8: Thời lượng trung bình học ngày 39 Biểu đồ 2.9: Phương pháp luyện tập S V 40 Biểu đồ 2.10: Tần suất tiếp xúc với giáo viên người Nhật SV 41 Biểu đồ 2.11: Số SV biết luyện tập Shadowing 43 Hình 3.1: Quyển Honsatsu sơ cấp I I 52 Hình 3.2: Quyển dịch sơ cấp I I I 53 Hình 3.3: Quyển Choukai Tasuku 25 sơ cấpI I I 54 Hình 3.4: Quyển Hyoujun Mondaishuu sơ câp I II 54 Hình 3.5: Quyển Kanji (Hán tự) sơ cấp I I I 55 Hình 3.6: Từ vựng dịch 56 Hình 3.7: Phần Reibun Bunkei H onsatsu .58 Hình3.8: Phần Kaiwa 59 Hình 3.9: Phần Renshuu C 59 Hình 3.10: Mẫu câu, Ví dụ, Hội thoại dịch 60 Hình 3.11: Video Kaiwa 63 Hình 3.12: Renshuu A H onsatsu 65 Hình 3.13: Hình mẫu minh họa Renshuu C - câu 66 bạn nghe Torikai (2003)[39] trình bày tỷ lệ số từ vựng chưa xác định 5% Vì số giáo trình có nội dung mang tính quán tin tức hay thuyết trình, phù hợp với người học có trình độ trung cấp độ dài lý tưởng từ đến phút Hơn nữa, thời gian thực Shadowing khuyến cáo khoảng 10 phút ngày (trong giáo trình Saito Hitoshi, 2013 [23]) Bởi phương pháp cần khả tập trung cao cần phải cố gắng thực bạn luyện tập nhiều lúc Không thế, cần tiếp tục thực chút khoảng thời lượng từ 10 đến 15 phút ngày không khiến bạn bị căng thẳng mang lại hiệu tốt 1.7 Phương pháp thực Shadowing Trong nghiên cứu Kadota (2007)[46], phương pháp Shadowing áp dụng lớp học ngoại ngữ chia thành phương pháp sau đây: (A) Shadowing (B) Mumbling (Nhẩm theo) (C) Parallel Reading (đọc song song) (D) Contents Shadowing (Shadowing với nội dung) (E) Delayed Shadowing (Shadowing đuổi) Về bản, Phương pháp (A) thường sử dụng gần giống với định nghĩa Tuy nhiên Kadota, Tamai (2004)[47] lại gọi Prosodie Shadowing, hay Takizawa (1998)[36] gọi Prosody Shadowing Cả cách gọi có nghĩa Shadowing theo nhịp điệu sử dụng với mục đích nắm bắt ngữ điệu Trong giảng dạy tiếng Anh, Shadowing dạng (A) thường thực hình thức hoàn thành tổng thể, phương pháp thực sau hoàn thành tất yêu cầu Shadowing Phương pháp (B) Shadowing với giọng nhỏ Phương pháp (C) vừa nhìn văn vừa thực Shadowing thường gọi Synchronized Reading14 hay Shadowing With Text15 Phương pháp (D) phương pháp Shadowing có trọng đến việc hiểu ý nghĩa Phương pháp (E) phương pháp Shadowing thực chậm khoảng giây so với lời thoại mẫu Phương pháp xem phù hợp với việc đào tạo chun ngành thơng dịch, thời gian trễ khoảng giây nên áp lực để nắm bắt theo phát biểu lớn Bên cạnh đó, theo giáo trình Shadowing Saito Hitoshi, Yoshimoto Keiko, Fukazawa Michiko, Onoda Chikako, Sakai Rieko (2014)[24] Shadowing chia thành phương pháp: (I) Silent Shadowing (Shadowing câm) (II) Mumbling (Nhẩm theo) (III) Synchronized Reading (đọc đồng bộ) (IV) Script Shadowing (Shadowing lời thoại) (V) Prosody Shadowing (Shadowing theo nhịp điệu) (VI) Contents Shadowing (Shadowing với nội dung) Nhìn chung phương pháp giống với phương pháp đề cập trên, giáo trình nêu lên phương pháp Shadowing (I), phương pháp vừa nghe vừa nhẩm lại đầu mà không phát âm Phương pháp phù hợp để luyện tập hội thoại tốc độ nhanh có mẫu câu nói chưa thành thục Phương pháp (IV) phương pháp Shadowing With Text Phương pháp thực Shadowing có nhiều dạng khác phân loại từ bước đơn giản đến bước chi tiết tùy thuộc vào thời gian diễn đạt văn bản, trình thực xác nhận ngữ nghĩa giai đoạn, cách 14 Đọc đồng 15 Shadowing với văn thức truyền đạt lại, Qua tài liệu nghiên cứu tham khảo, xin giới thiệu số cách thực Shadowing 1.7.1 Tiếp cận giáo trình từ đầu 1.7.1.1 Theo giáo trình Shadowing Saito Hitoshi, Yoshimoto Keiko, Fukazawa Michiko, Onoda Chikako, Sakai Rieko (2013) [23] B1 Xem giáo trình xác nhận ý nghĩa B2 Vừa nhìn sách, đọc theo chữ Shadowing theo lời thoại mẫu phát từ CD B3 Khi quen, Shadowing mà khơng cần nhìn chữ 1.7.1.2 Theo nghiên cứu Hagiwara (2007) [10] B1 Vừa nghe lời thoại mẫu, vừa đọc với giọng nhỏ theo giáo trình khoảng lần B2 Khơng nhìn giáo trình thực Shadowing B3 Nhìn giáo trình nghe lại lần nữa, sau tra cứu từ khó đọc, từ nghe khơng rõ hay không hiểu đánh dấu lại B4 Thực lại Shadowing mà khơng nhìn giáo trình B5 Khi thục, thu âm lại kết Shadowing B6 Hỏi ý kiến giáo viên phần kết thu âm Lưu ý: từ bước ~ 4, nên luyện tập với tốc độc chậm Khi quen dần tăng tốc độ từ buớc 1.7.1.3.Theo giáo trình Theo giáo trình Shadowing Saito Hitoshi, Yoshimoto Keiko, Fukazawa Michiko, Onoda Chikako, Sakai Rieko (2014) [24] B1 Lựa chọn học giáo trình B2 Xác nhận ý nghĩa nội dung B3 Nắm bắt âm (thực Silent Shadowing Synchronized Reading) B4 Tập nói (thực Mumbling Script Shadowing) B5 Thực Prosody Shadowing B6 Thực Contents Shadowing 1.7.2 Tiếp cận giáo trình lúc đầu tập trung vào việc nghe (Tosawa, 2010 [41]) B1 Nghe nhiều lần lời thoại mẫu vừa nhìn giáo trình B2 Thực Prosody Shadowing mà khơng nhìn giáo trình (ở bước tập trung nghe ý đến nhịp điệu, ngữ điệu Nếu gặp từ khó khơng hiểu tiếp tục nghe đọc theo) B3 Xem giáo trình, xác nhận nội dung từ vựng B4 Khơng nhìn giáo trình, thực Contents Shadowing thu âm lại B5 Kiểm tra lại kết Shadowing thu âm thân 1.7.3 Khơng tiếp cận với giáo trình lúc ban đầu 1.7.3.1 Theo nghiên cứu Kadota (2007) [46]; Kadota, Tamai (2004) [47]; Torikai (2003) [39] B1 Thực Listening (Nghe lời thoại mẫu khơng nhìn giáo trình) B2 Thực Mumbling (nói nhẩm theo khơng nhìn giáo trình) B3 Thực Parallel Reading (Nhìn giáo trình đọc đồng thời với lời thoại mẫu) B4 Xác nhận ý nghĩa nội dung B5 Thực Prosody Shadowing B6 Thực Contents Shadowing 1.7.3.2 Theo nghiên cứu Kumai Nobuhiro, Paul Daniels (2010)[20] B1 Nghe lời thoại mẫu lần B2 Xác nhận mẫu câu đoạn văn, giáo trình B3 Nghe lời thoại mẫu lần xác nhận mức độ hiểu kỹ True/Fail (T/F - Đúng/Sai, hiểu đánh ký hiệu T/Đúng cuối câu, hiểu sai đánh ký hiệu F/Sai) B4 Nghe nhiều lần, sau thực Shadowing mà khơng nhìn giáo trình thu âm lại B5 Vừa nghe lại thu âm vừa nhìn giáo trình để kiểm tra lỗi B6 Giáo viên chia thành đoạn, câu ngắn đọc lên Học sinh lặp lại theo giáo viên xác nhận ngữ nghĩa B7 Mỗi học sinh tự luyện tập Parallel Reading B8 Khơng nhìn giáo trình thu âm lại B9 Nghe lại thu âm tự đánh giá học sinh nghe bạn khác đánh giá lẫn 1.7.3.3 Theo nghiên cứu Iwashita (2008) [13] B1 Nghe lời thoại mẫu lần khơng nhìn giáo trình B2 Chỉ nhìn dịch giáo trình B3 Vừa nghe vừa nhìn dịch B4 Thực Shadowing mà khơng nhìn giáo trình lẫn dịch B5 Thu âm lại Lưu ý: sau thực Shadowing từ đến ngày mà khơng nhìn giáo trình, ngày thứ thu âm lại phần luyện tập Shadowing khơng nhìn giáo trình Trên vài ví dụ bước thực Shadowing tổng hợp từ loạt cơng trình nghiên cứu Do vậy, để áp dụng vào tiết học giáo viên cần phải xây dựng hình thức tự luyện tập cho phù hợp với trình độ học viên mục đích lớp học Ví dụ nên cho học sinh tham khảo giáo trình trước hay cho học sinh thực Prosody Shadowing trước tiếp xúc giáo trình, làm để tương tác với học sinh Cách tổ chức học theo phương pháp Shadowing kết hợp việc cho học sinh tiếp xúc với giáo trình từ đầu, hướng dẫn giải thích cụ thể áp dụng kỹ Parallel Reading giúp tạo mối liên kết mặt chữ âm cho không tốn thời gian giảm bớt áp lực cho học sinh Nếu tài lệu, phần mềm nghe CD, liệu âm sử dụng tối đa mang lại hiệu đáng kể phát triển khả nghe thực Shadowing Theo Mochizuki (2006)[45], để bổ sung cho hạn chế Shadowing ngày có xu hướng trở thành tập lặp lặp lại đơn điệu, để tăng cường hiểu biết nội dung, ông tạo sơ đồ đơn giản biểu đồ phân tích tâm lý chủ đề công cụ hỗ trợ vào thời điểm giới thiệu Sau giới thiệu cách thực Shadowing, ông đưa sơ đồ biểu đồ Kết khảo sát có 70% người học trả lời “hữu ích” Như thử nghiệm mà Mochizuki làm, có khả hoạt động Shadowing phát triển thành hoạt động giao tiếp cho học sinh thực Shadowing nội dung có giá trị thơng tin mà họ quan tâm hay u thích làm phát biểu ngắn chủ đề Theo phương pháp Iwashita (2008)[12], để tập trung vào việc tái tạo lời thoại mà ta nghe thấy, phương pháp đưa dịch mà không đưa nội dung văn gốc dường tác động khó khăn cho người học Tuy nhiên, phương pháp phù hợp với người có trình độ cao, người tích lũy đầy đủ kiến thức cách cấu thành câu Đây không vấn đề mức độ thành thạo, mà vấn đề cá nhân người học Ví dụ việc lắng nghe xác đến mức điều hồn tồn khơng biết (ngoại trừ nội dung hiểu được) tự tái tạo lại điều Với phương pháp Iwashita, có lẽ số người phát huy hết khả có số người cảm thấy chán nản lùi bước Trong nghiên cứu Iwashita (2010)[13] có trình bày giáo trình chìa khóa để người học xác định âm Vì thế, việc xem qua giáo trình thực Shadowing giúp người học tái tạo lời thoại mẫu xác so với trường hợp thực Shadowing thông thường Theo Iwashita, việc tham khảo trước giáo trình cịn có lợi ích giúp cho người học có trình độ Shadowing tốt giảm bớt áp lực học tập Nhưng mặt khác, việc luyện tập sử dụng giáo trình khiến cho người học trở nên thụ động dựa dẫm vào đó, khiến họ khơng thể nghe khơng có giáo trình Do đó, cần phải cân nhắc phương pháp phù hợp với đối tượng người học Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu tìm nhiều phương pháp có mức độ khó phù hợp để giúp người học tự tin không cảm thấy căng thẳng học CHƯƠNG 2: THỰC t r n g v k ế t q u ả k h ả o s t 2.1 Tình hình việc học tiếng Nhật Việt Nam Trong phần này, nêu so sánh tình trạng việc học tiếng Nhật Việt Nam giai đoạn trước sau năm 2000 Lý tơi chọn cột mốc năm 2000 thời điểm mà Việt Nam có bước chuyển to lớn kinh tế, trị, ngoại giao, giáo dục, 16 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2000 Tính đến năm 1998, số luợng người học tiếng Nhật Việt Nam theo khảo sát Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản (JF) 10.106 người (tăng 7.000 người so với năm 1993) Trong đó, trường THPT có 18 người, trường Đại Học 2.353 người, sở khác 7.735 người Bảng 2.1: Số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam năm 1993 1998 Đơn vị tính (ĐVT): Người Số lượng người học Năm THPT Đại học Khác Tổng 1993 850 2.205 3.055 1998 18 2.353 7.735 10.106 Nguồn: Khảo sát JF năm 1998 16 10 kiện kinh tế Việt Nam bật năm 2000 - http://vietbao.vn/Kinh-te/10-su-kien-kinh-te-Viet-Namnoi-bat-trong-nam-2000/10709393/87/; 10 kiện bật Việt Nam năm 2000 - http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/10-su-kien-noi-bat-viet-nam-nam-2000-1953377.html Qua số liệu, thấy lượng người học tiếng Nhật khơng nhiều tăng nhanh giai đoạn trước năm 2000 Trong giai đoạn 1993 1998, số lượng người học tăng gấp lần nhiên số cho thấy biến đổi lớn chưa rõ rệt Biểu đồ 2.1: Cơ cấu số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam 1993-1998 Trong giai đoạn này, Việt Nam xếp thứ 12 số quốc gia, khu vực có số lượng người học tiếng Nhật cao giới (tính đến năm 1998) Bảng 2.2: Danh sách 12 quốc gia - khu vực có số lượng người học tiếng nhật cao giới tính đến năm 1998 STT Quốc gia - Khu vực Số lượng (Người) Hàn Quốc 948.104 Australia 307.760 Trung Quốc 254.869 Đài Loan 161.872 Mỹ 112.977 Indonesia 54.016 New Zealand 41.507 Thái Lan 39.822 Canada 21.784 10 Brazil 16.678 11 Hồng Kông 16.646 12 Việt Nam 10.106 Nguồn: Khảo sát JF năm 1998 Từ bảng danh sách, thấy rõ 10 Quốc gia, khu vực có đến Quốc gia đến từ Châu Âu, Mỹ Việt Nam xếp thứ 12 với số lượng 1/9 so với Hàn Quốc có số lượng người học tiếng Nhật cao Qua đó, thấy tình hình giáo dục tiếng Nhật Việt Nam thời điểm trước năm 2000 chưa phổ biến rộng rãi 2.1.2 Giai đoạn sau năm 2000 Theo khảo sát Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản (JF), tính đến năm 2015, số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam 64.863 người (tăng gần 20.000 người so với năm 2012) Trong đó, trường THPT 10.995 người, trường Đại Học 19.602 người, sở giáo dục khác 34.266 người Bảng 2.3: Số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam năm 2012 2015 Đơn vị tính (ĐVT): Người Số lượng người học Năm THPT Đại học Khác Tổng 2012 5.496 16.812 24.454 46.762 2015 10.995 19.602 34.266 64.863 Nguồn: Khảo sát JF năm 2015 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam 2012-2015 Qua số liệu, thấy lượng người học tiếng Nhật gia tăng nhanh chóng giai đoạn năm 2012 - 2015 Hơn nữa, số lượng người học tiếng Nhật trường THPT tăng nhanh cách đáng kể (tăng gấp lần) cho thấy việc áp dụng giáo dục tiếng Nhật bậc THPT hiệu Tuy nhiên, số lượng người học trường Đại học lại khơng tăng mạnh (chỉ tăng khoảng 3.000 người), sở giáo dục khác lại tăng nhanh ổn định (gần 10.000 người) Qua đó, ta thấy nhiều hạn chế giáo dục đại học lại có bật sở giáo dục Trung tâm tiếng Nhật, Trung tâm du học, Theo thống kế JF, Việt Nam đứng vị trí thứ bảng danh sách nước có số người học tiếng học tiếng Nhật cao giới (tính đến 2015) Bảng 2.4: Danh sách 10 quốc gia - khu vực có số lượng người học tiếng nhật cao giới năm 2015 STT Quốc gia - Khu vực Số lượng (Người) Trung Quốc 953.283 Indonesia 745.125 Hàn Quốc 556.237 Australia 357.348 Đài Loan 220.045 Thái Lan 173.817 Mỹ 170.998 Việt Nam 64.863 Philippines 50.038 10 Malaysia 33.224 Nguồn: Khảo sát JF năm 2015 Từ bảng danh sách, thấy rõ 10 Quốc gia có đến Quốc gia đến từ Châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á (ĐNA) Để giải vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực, Nhật Bản tăng cường phổ cập tiếng Nhật Quốc gia khu vực nhằm tìm kiếm nguồn nhân lực biết tiếng Nhật Với nhu cầu tuyển dụng người lao động biết tiếng Nhật tăng cao, việc nhiều người định theo học tiếng Nhật điều tất yếu Tuy nhiên, Việt Nam có 1,795 người giáo viên tiếng Nhật với 219 sở giáo dục (theo khảo sát JF năm 2015) dường chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho 60,000 người học Không thế, chất lượng đào tạo mơi trường học tập cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng nhiều đến số lượng người học Tải FULL (88 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Năm 2012 (1,132,701 người) Năm 2015 (1,094,437 người) 1,200,000 ■ V iệ t N a m ■ T hái L an ■ I n d o n e s ia Biểu đồ 2.3: Số lượng người học tiếng Nhật nước ĐNA (Nguồn: Khảo sát JF năm 2015) 2.2 Đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam Trong đánh giá Sái Thị Mây (2016) trình độ phát âm tiếng Nhật SV Việt Nam thông qua khảo sát đối tượng người Nhật đưa tình bất lợi khiến giao tiếp không thành công: “- Người nghe không hiểu; - Người nghe không nghe rõ dễ hiểu lầm; - Người nghe mệt mỏi, khó chịu, khơng hiểu hết sắc thái biểu đạt; - Thể rõ đặc trưng người nước ngoài” [1,136] 2.2.1 Đánh giá tổng quan Tải FULL (88 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Theo kết khảo sát đối tượng người Nhật, tác giả đưa đánh giá tổng quan trình độ phát âm tiếng Nhật SV Việt Nam ảnh hưởng phát âm tiếng Nhật SV Việt Nam đến giao tiếp với người Nhật Từ đó, đưa nhìn khách quan tình hình phát âm tiếng Nhật SV Việt Nam Biểu đồ 2.4: Đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật SV V iệt Nam [1,138] Biểu đồ 2.4 cho thấy có 25% người Nhật đánh giá trình độ phát âm SV Việt Nam khơng tốt, 45% người đánh giá bình thường, 30% người đánh giá tốt Tỉ lệ đánh giá trình độ phát âm tiếng Nhật SV Việt Nam không tốt 1/4 số lượng người Nhật thực bảng khảo sát Vậy lý lại đánh giá không tốt? Những người Nhật tham gia trả lời bảng khảo sát lí giải cách đánh giá trình độ phát âm SV Việt Nam sau: “- S V Việt Nam phát âm tiếng Nhật khó nghe Tuy nhiên, có lẽ vấn đề mà người học ngoại ngữ gặp phải khó khắc phục - Không thể làm thay đổi cách phát âm điệu đặc trưng tiếng Việt họ phát âm tiếng Nhật Có lẽ sinh Việt Nam mà khơng đến Nhật trước tuổi họ phát âm chuẩn tiếng Nhật - S V Việt Nam phát âm từ Katakana (từ ngoại lai tiếng Nhật) từ tiếng Anh vơ khó nghe Tuy nhiên, có lẽ ảnh hưởng đặc trưng phát âm tiếng Việt nên hiểu chấp nhận - Các S V Việt Nam không giáo viên ngữ giảng dạy phát âm nên có nhiều lỗi phát âm, nghe khoảng thời gian ngắn cảm thấy mệt" [1,140] 2.2.2 Ảnh hưởng phát âm tiếng Nhật sinh viên Việt Nam đến giao tiếp với người Nhật SV Việt Nam thường mắc số lỗi phát âm khiến cho việc giao tiếp với người Nhật không thuận lợi Đặc biệt, việc SV Việt Nam phát âm tiếng Nhật khơng tốt cịn khiến cho người Nhật cảm thấy khó chịu giao tiếp Hơn nữa, có người Nhật cho SV Việt Nam phát âm tiếng Nhật “chỉ nghe thời gian ngắn cảm thấy mệt” Do đó, yếu tố phát âm ảnh hưởng lớn đến giao tiếp 8442591 ... NGHIỆP Nâng cao hiệu kỹ nghe nói cho sinh viên chun ngành tiếng Nhật trình độ sơ cấp phương pháp Shadowing Trình độ đào tạo: Đại học Chinh quy Ngành: Đông Phương học Chuyên ngành: Ngôn ngũ: Nhật: ... luyện tập theo phương pháp Shadowing cách hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài SHADOWING - Phương pháp nâng cao hiệu khả nghe nói cho sinh viên chun ngành tiếng Nhật trình độ sơ cấp, khóa luận... ngữ điệu, ngơn ngữ Vì vậy, tơi định chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu kỹ nghe nói cho sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trình độ sơ cấp phương pháp Shadowing? ?? để nghiên cứu Tơi mong khóa luận nguồn

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan