1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Các Tiêu Chuẩn Việt Nam Về Thông Tin Tư Liệu Khoa Học Và Công Nghệ 4163905.Pdf

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 547,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  TRẦN THỊ HỒNG THƠM NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHÓA L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  TRẦN THỊ HỒNG THƠM NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THƠNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 - X HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  TRẦN THỊ HỒNG THƠM NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THƠNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH - 2009 – X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Vũ Văn Nhật HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Khoa Thông tin - Thư viện,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho những tri thức khoa học quý báu suốt năm ngồi ghế giảng đường đại học Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến PGS TS Vũ Văn Nhật- Người trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành bản Khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới các cán bộ, các anh chị công tác Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Q́c gia cùng tồn thể bạn bè gia đình tôi, những người đã động viên giúp đỡ quá trình hồn thành Khóa luận tớt nghiệp Hà Nội,ngày 12 tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Hồng Thơm BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nội dung của các từ viết tắt CSDL IFLA Cơ sở dữ liệu International Federation of Library Associations and Inssitutions (Liên đồn Hiệp hợi Tở ISO ISBD KH&CN FID chức thư viện Quốc tế ) Internationnal Organization for Standardization ( Tở chức Tiêu ch̉n hóa q́c tế) International Standart Book Description ( Tiêu chuẩn quốc tế về mô tả thư mục) Khoa học công nghệ International Federation for Information and Documentation.(Liên đồn Thơng tin Tư liệu TCVN TTTTKHCNQG MARC UNIMARC XHCN Quốc tế Tiêu chuẩn Việt Nam Trung tâm Thông tin Khoa hoc Công nghệ Quốc gia Machine readable Cataloguing (Biên mục có thể đọc bằng máy) Universal Machine Readable Catalog (Mục lục đọc bằng máy) Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp bách của đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Sự đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài 10 Cấu trúc của khóa luận 11 CHƯƠNG 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIÊU CHUẨN HÓA VÀ TIÊU CHUẨN TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN TƯ LIỆU 11 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 11 1.1.Khái niệm về tiêu chuẩn hóa 11 1.2 Khái niệm về tiêu chuẩn 15 1.3 Vai trò của tiêu chuẩn hóa và tiêu chuẩn đời sống xã hội 19 1.3.1 Vai trò của tiêu chuẩn hóa và tiêu chuẩn sản xuất, đời sống 19 1.3.2 Vai trị của tiêu chuẩn hóa lĩnh vực thơng tin tư liệu 21 1.4 Vài nét về tiêu chuẩn hóa thông tin tư liệu khoa học và công nghệ thế giới 22 2.1 Khái quát về hoạt động tiêu chuẩn hóa thông tin tư liệu 26 Hệ thống Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 26 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển công tác tiêu chuẩn hóa 26 thông tin tư liệu khoa học và công nghệ ở Việt Nam 26 2.1.2 Công tác tiêu chuẩn hóa của Cục Thông tin Khoa học 27 và công nghệ Quốc gia và triển vọng phát triển 28 2.2 Phân tích và đánh giá các TCVN về thông tin tư liệu khoa học 32 và công nghệ 32 2.2.1 TCVN 4523 – 88: Ấn phẩm thông tin Phân loại cấu trúc và trình bày 32 2.2.2 TCVN 4524-88 Xử lý thông tin Bài tóm tắt và bài chú giải 36 2.2.3.TCVN 4743-89 Xử lý thông tin Mô tả thư mục tài liệu 39 Yêu cầu chung và quy tắc biên soạn 39 2.2.4 TCVN 5453-1991 Hoạt động thông tin khoa học và tư liệu 44 Thuật ngữ và khái niệm 44 2.2.5 TCVN 5697-1992 Hoạt động thông tin tư liệu Từ và cụm từ 46 tiếng Việt viết tắt dùng mô tả thư mục 46 2.2.6 TCVN 5698-1992 Hoạt động thông tin tư liệu Từ và cụm từ 47 tiếng nước ngoài viết tắt dùng mô tả thư mục 47 2.2.7 TCVN 7420-1:2004 Thông tin và Tư liệu Quản lý hồ sơ - 49 Phần 1: Yêu cầu chung 49 2.2.8 TCVN 7420-2:2004 Thông tin và Tư liệu Quản lý hồ sơ - 51 Phần 2: Hướng dẫn 51 2.2.9 TCVN 7539: 2005 Thông tin và Tư liệu Khổ mẫu MARC 21 52 cho dữ liệu thư mục 52 2.2.10 TCVN 7587: 2007 Thông tin và tư liệu- Tên và Mã địa danh 54 Việt Nam dùng lưu trữ và trao đổi thông tin khoa học 54 và công nghệ 54 2.2.11 TCVN 7588:2007 Thông tin và tư liệu- Tên và Mã tổ chức 55 dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam 55 dùng lưu trữ và trao đổi thông tin khoa học và công nghệ 55 CHƯƠNG 57 NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN 57 CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THÔNG TIN TƯ LIỆU 57 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 57 3.1 Nhận xét 57 3.1.1 Những ưu điểm 57 3.1.2 Những nhược điểm 59 3.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện và phát triển các TCVN 62 về thông tin tư liệu khoa học và công nghệ 62 3.2.1 Tăng cường hoạt động của các quan đầu mối các cấp 62 3.2.2 Tiến hành soát xét lại các TCVN có lĩnh vực thông tin tư liệu và mở rộng xây dựng thêm các TCVN về hoạt động thông tin 63 tư liệu khoa học và công nghệ 63 Nhanh chóng soát xét lại các TCVN được ban hành lĩnh vực thông tin tư liệu Bởi lẽ, hầu hết các tiêu chuẩn ban hành chưa thực hiện chính sách soát xét theo quy định (theo quy định các tiêu chuẩn sau ban hành phải được soát xét định kỳ 3-5 năm/1lần soát xét) 63 và công nghệ 64 3.2.4 Tăng cường xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia, các 64 tiêu chuẩn nước ngoài 64 3.2.5.Mở rộng các chính sách ưu tiên xây dựng các tiêu chuẩn có 66 ảnh hưởng rộng và mang lại hiệu lâu dài 66 3.2.6.Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và 67 đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp bách của đề tài Trong những năm gần cùng với xu hướng toàn cầu hoá xu hướng đại hoá lĩnh vực hoạt động thư viện, vấn đề tiêu chuẩn hoá tiêu chuẩn đã nổi lên một những vấn đề cộng đồng thông tinthư viện quan tâm Việc đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, sự gia tăng các nguồn tài liệu, thông tin số, sự xuất thư viện số đã khiến cho các thư viện không thể tồn đơn lẻ những ốc đảo nếu thực sự muốn khai thác các nguồn thông tin để phục vụ đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của người dùng tin Tiêu chuẩn hoávà tiêu chuẩn đã xem xét một yêu cầu điều kiện không thể thiếu đảm bảo cho các hoạt động thông tin tư liệu đạt hiệu quả, chất lượng có thể phục vụ cho người dùng tin mợt cách tớt nhất Cơng tác thơng tin tư liệu đóng vai trò hết sức quan trọng, nguồn lực phát triển của q́c gia nói chung hoạt đợng của các quan thơng tinthư viện nói riêng Thơng tin tư liệu sở cho nhiều hoạt động kinh tế-xã hội, nghiên cứu, khoa học, giáo dục, đào tạo Thông tin tư liệu đảm bảo việc đổi mới, hoàn thiện, phát triển quy trình phương pháp sản xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh Trong lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin tư liệu mang hàm lượng giá trị gia tăng cao Thông tin tư liệu khoa học công nghệ nhân tố quyết định sự tờn tại, phát triển của q́c gia, công cụ quan trọng việc lưu giữ, phổ biến các kết quả sáng chế phát minh, các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, các kết quả thí nghiệm…Tiêu chuẩn hóa tiêu ch̉n mợt những ́u tớ đặc biệt quan trọng để nâng cao chất lượng của công tác tổ chức, quản lý nguồn thông tin tư liệu khoa học công nghệ làm thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin Trên thế giới, hoạt đợng tiêu ch̉n hóa tiêu ch̉n đã phát triển từ lâu Hoạt đợng tiêu ch̉n hóa tiêu chuẩn đời phát triển từ thời kỳ trước cuộc cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỷ XVIII, dẫn chứng việc áp dụng tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn việc xây dựng kim tự tháp Kêrốp ở Ai Cập khoảng 5000 năm trước đây; Quy định thớng nhất kích thước gạch 410x200x130mm 1600 năm TCN….Ở Việt Nam, hoạt đợng tiêu ch̉n hóa tiêu ch̉n đã bắt đầu từ cuối thời đại đồ đá mới Hoạt đợng tiêu ch̉n hóa tiêu ch̉n đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, nhất lĩnh vực thông tin-thư viện Hoạt động thể rõ công tác xử lý tài liệu, bảo quản tài liệu chia sẻ nguồn tin.[5, tr.16-24] Xuất phát từ vai trò quan trọng vậy, những năm gần hoạt đợng tiêu ch̉n hóa tiêu chuẩn lĩnh vực thông tin tư liệu khoa học công nghệ chú trọng phát triển tương đới tồn diện Biểu của sự tồn diện sự đời của Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn về Thông tin Tư liệu (TCVN/TC46 Thông tin Tư liệu ); Cơng tác tun trùn về lợi ích của tiêu chuẩn đặc biệt sự đời của Luật tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (năm 2006) đã giúp cho cơng tác tiêu ch̉n hóa nói chung lĩnh vực thơng tin tư liệu nói riêng thống nhất một số vấn đề quan trọng về thuật ngữ, quy trình, trách nhiệm quyền lợi của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tiêu chuẩn Vì thế, tiến hành lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu các tiêu chuẩn Việt Nam về thông tin tư liệu khoa học cơng nghệ” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học thông tin thư viện của mình Tình hình nghiên cứu Vấn đề tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn các quan thông tin – thư viện, các nhà khoa học các nhà chuyên môn thông tin-thư viện, thông tin học quản trị thông tin đã nghiên cứu phản ánh các giáo trình, các hội thảo khoa học Thí dụ như: Giáo trình tiêu ch̉n hóa hoạt động thông tin khoa học công nghệ của PGS TS Vũ Văn Nhật [5], hay các viết của TS Tạ Bá Hưng, ThS Cao Minh Kiểm, ThS Phan Huy Quế Tuy nhiên, nghiên cứu sâu về các bản tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về thông tin tư liệu thì chưa có nghiên cứu Đới tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các bản tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về thông tin tư liệu khoa học công nghệ - Phạm vi nghiên cứu: Các bản tiêu chuẩn Việt Nam về thông tin tư liệu khoa học công nghệ đã công bố từ những năm 80 của Thế kỷ trước đến Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp chung - Dựa sơ phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hờ Chí Minh về công tác thông tin – thư viện - Dựa vào các quan điểm của Đảng, Nhà nước về thông tin học thư viện học - Các tài liệu, văn bản của Đảng Nhà nước về tiêu chuẩn hóa nói chung tiêu chuẩn hóa hoạt động thông tin – thư viện * Phương pháp cụ thê - Phân tích, tởng hợp tài liệu - Phương pháp tiếp cận lịch sử - Phương pháp phỏng vấn quan sát thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu một cách khái quát một số thuật ngữ, khái niệm bản về tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn - Đi sâu tìm hiểu các bản TCVN về thông tin tư liệu khoa học cơng nghệ (Nợi dung; Tính tương thích với u cầu thực tiễn; Thời gian soát xét tiêu chuẩn; Đề xuất cho các bản TCVN ) - Nêu các nhận xét đánh giá các đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện các bản TCVN về thơng tin tư liệu khoa học công nghệ Sự đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài * Về mặt lý luận Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận của tiêu ch̉n hóa về thơng tin tư liệu khoa học công nghệ Đồng thời, qua nghiên cứu giúp tác giả khóa luận hiểu rõ thêm những khái niệm bản về tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn hoạt động thông tin tư liệu khoa học công nghệ * Về mặt thực tiễn Khóa luận nghiên cứu các bản TCVN về thông tin tư liệu khoa học công nghệ mang ý nghĩa sâu sắc về mặt thực tiễn: - Nghiên cứu nội dung của các bản TCVN để từ làm rõ những ưu điểm hạn chế của nhằm giúp cho việc xây dựng, cơng bố áp dụng ... triển các tiêu chuẩn Việt Nam về thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIÊU CHUẨN HÓA VÀ TIÊU CHUẨN TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1.Khái...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN  TRẦN THỊ HỒNG THƠM NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG... bản tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về thông tin tư liệu khoa học công nghệ - Phạm vi nghiên cứu: Các bản tiêu chuẩn Việt Nam về thông tin tư liệu khoa học công nghệ đã công bố từ những

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w