Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Của Nguyễn Nhật Ánh Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học 8897494.Pdf

50 8 1
Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Của Nguyễn Nhật Ánh Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học 8897494.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Khánh Thành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Khánh Thành, người tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa Văn học, đặc biệt thầy cô Tổ Lý luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian 02 năm tham gia học tập khóa học (2014 - 2016) Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: NGHỆ THUẬT XÂY ỰNG NHÂN VẬT 11 TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 11 1.1 Nghệ thuật y dựng nh n vật ngƣời kể chuyện .12 1.1.1 Khái quát nhân vật n 1.1.2 Nhân vật n i hu n 12 i k chuy n truy n Nguyễn Nhật Ánh 16 1.1.2.1 Nhân vật người kể chuyện kể thứ 16 1.1.2.2 Nhân vật người kể chuyện kể thứ ba .19 1.1.3 i nh n tr n thuật 20 1.1.3.1 Điểm nhìn khơng gian 22 1.1.3.2 Điểm nhìn thời gian 25 1.1.3.3 Điểm nhìn bên trong, bên ngồi 26 1.2 Nh n vật đƣợc kể truyện Nguyễn Nhật Ánh 30 1.2.1 Khái quát nhân vật “đ ợc k ’’ 30 1.2.2 Cá ph ơn thứ thủ pháp n h thuật xâ dựng nhân vật “đ ợc k ” 33 1.2.2.1 h c h a nhân vật qua ngo i hình .33 1.2.2.2 h c h a nhân vật qua nội tâm 37 1.2.2.3 h c h a nhân vật qua ời n i hành ộng .40 1.3 Tiểu kết 44 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ XÂY ỰNG CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 45 2.1 Nghệ thuật t chức kết cấu 45 2.1.1 Khái quái ngh thuật tổ chức kết cấu 45 2.1.2 Ngh thuật tổ chức kết cấu truy n Nguyễn Nhật Ánh 49 2.2 Nghệ thuật y dựng cốt truyện 56 2.2.1 Khái quát n h thuật xâ dựng cốt truy n 56 2.2.2 Ngh thuật xâ dựng cốt truy n truy n Nguyễn Nhật Ánh 60 2.2.2.1 Nghệ thuật t o tình truyện ầy kịch tính 60 2.2.2.2 Nghệ thuật tổ chức diễn trình vận ộng cốt truyện 63 2.3 Tiểu kết 67 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 69 TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 69 3.1 Ngôn ngữ trần thuật .69 3.1.1 Khái quát ngh thuật sử dụn n ôn n ữ 69 3.1.2 Khái quát ngh thuật sử dụn n ôn n ữ nhân vật 70 3.1.3 Ngh thuật sử dụn n ôn n ữ nhân vật truy n Nguyễn Nhật Ánh 71 3.2 Giọng điệu trần thuật .79 3.2.1 Khái quát giọn u tr n thuật 79 3.2.2 Giọn u tr n thuật truy n Nguyễn Nhật Ánh 82 3.2.2.1 Gi ng iệu hài hước, tinh nghịch, h m hỉnh 82 3.2.2.2 Gi ng iệu ối tho i hồn nhiên, ngộ nghĩnh 85 3.2.2.3 Gi ng iệu triết ý, chiêm nghiệm suy tư .89 3.3 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất văn đàn tượng văn học đặc sắc, Nguyễn Nhật Ánh bút tài với nỗ lực cách tân nghệ thuật Mỗi tác phẩm anh đời mang đến ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Với giọng văn hài hước nhẹ nhàng nghệ thuật phân tích tâm lý sâu sắc trang văn anh thực hấp dẫn độc giả không trẻ em mà “từng trẻ em” Nguyễn Nhật Ánh bút trẻ đa tài, viết nhiều lĩnh vực khẳng định thành công tác giả văn xuôi với sáng tác cho thiếu nhi Anh vinh dự nhận nhiều giải thưởng: giải văn học Trẻ hạng A (1995) Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng cho truyện dài Chú bé r c rối, giải thưởng văn học (2002) Hội Nhà văn Việt Nam cho ính v n hoa, huy chương Vì hệ trẻ (2003) Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giải thưởng Văn h c Hội Nhà văn Việt Nam giải Sách hay Hội xuất Việt Nam (2008) cho tác phẩm Cho xin vé i tuổi thơ, giải thưởng Văn h c ASEAN (2010) Thái Lan, giải thưởng FAHASA (2012) Năm 1995, Nguyễn Nhật Ánh bầu chọn nhà văn yêu thích 20 năm (1975 - 1995) sau (2005) 30 năm (1975- 2005) Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh báo Tuổi trẻ tổ chức Trân trọng, ngưỡng mộ tài ấn tượng với tác phẩm tự Nguyễn Nhật Ánh viết giới tuổi thơ, người giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn, nhận thức ảnh hưởng tác giả em học sinh bậc Trung học sở học môn Ngữ Văn nên định chọn đề tài: Ngh thuật tự truy n Nguyễn Nhật Ánh với mong muốn giải mã phần nghệ thuật tự Nguyễn Nhật Ánh góp thêm cảm nhận cá nhân nhà văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 07 tháng năm 1955, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Anh đến với diễn đàn văn học trước hết tập thơ trữ tình ngào lãng mạn: Thành phố tháng Tư (in chung với Lê Thị Kim, 1984), Đầu xuân sơng giặt áo (1986), Thơ tình Nguyễn Nhật Ánh (1988), Lễ hội êm en (1994) Tứ tuyệt cho nàng (1994) Truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Trước vòng chung kết (Nhà xuất Măng Non 1984) từ anh mải mê viết tập truyện cho thiếu niên như: Cô gái ến từ hôm qua (1987), Chú bé r c rối (1989), Cho xin vé i tuổi thơ (2008), Đảo mộng mơ (2009), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010), C hai mèo ngồi bên cửa sổ (2012), Ngồi kh c (2013), Chúc ngày tốt ành (2014), Bảy bước tới mùa hè (2015) Con ch nhỏ mang giỏ hoa hồng (2016) Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh thu hút quan tâm độc giả nhà phê bình văn học Đến độc giả biết nhiều viết tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh phương diện nội dung nghệ thuật Tất tác giả viết Nguyễn Nhật Ánh giành lời có cánh cho bút tài Đó nhận xét, báo ph ng vấn, tin in sách tư liệu, đăng báo, tạp chí, cập nhật mạng Internet Chính viết chứng minh rằng: Nguyễn Nhật Ánh gây thiện cảm yêu mến từ tác phẩm văn chương, mộc mạc, tự nhiên, đời thường chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trên báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí inh số 273 ngày 26 tháng 12 năm 1996, Nguyễn Thị Thanh Xuân viết: “Đi sâu vào cảm xúc mạnh mẽ tâm trạng khắc khoải nặng nề chủ trương mà sở trường Nguyễn Nhật Ánh Anh nắm bắt tinh trạng thái mong manh, niềm vui, nỗi buồn thoáng qua tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh viết Anh viết diễn ra, quen thuộc gần gũi giới trẻ thơ: học, chơi, mối tình thơ dại Trong tiểu thuyết anh, không gian không rộng lắm, thời gian khơng dài Những câu chuyện chẳng có ly k để kích thích trí tưởng tượng độc giả trẻ thơ truyện cổ tích, truyện phiêu lưu viễn tưởng mà trẻ thơ “say anh điếu đổ” [61, tr.35] Hồng Loan trang hongloan1103@gmail.com: “Phong cách viết Nguyễn Nhật Ánh thật trẻo, hồn nhiên, đưa người đọc gần với tuổi thơ hơn” Trong lời giới thiệu sách trang: wwwlazada.vn nhận xét: “Có thể khơng ngoa nói Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tuổi lớn nhà văn thành công khai thác nghệ thuật tự truyện Nhiều hệ trẻ lớn lên tác phẩm hồn nhiên, sáng anh" Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Nhật Ánh người gi ửa cho văn h c thiếu nhi nhận xét, bật Nguyễn Nhật Ánh tính dí d m, hài hước, lạc quan Tính hài hước bắt nguồn từ thái độ lạc quan, nhẹ nhõm với đời: “Tôi quan niệm đời người vốn éo le, chẳng việc phải bi kịch hóa thêm lần Nhìn mắt hài hước, cho thấy yêu đời hơn, vượt qua nghịch cảnh dễ dàng ” [41, tr.15,16] Trên trang Bình uận văn nghệ quân ội http://vannghequandoi.com.vn, Thụy Anh có viết: Trước đây, tơi cho Nguyễn Nhật Ánh nhà văn biết cách đáp ứng nhu cầu người đọc Ơng tìm hiểu bọn trẻ kĩ Theo biết, nhà văn dành tương đối nhiều thời gian để trò chuyện với tuổi teen, lên mạng đọc, chí, mở diễn đàn để lắng nghe đối thoại với em Vì thế, Nguyễn Nhật Ánh hiểu đứa trẻ cần gì, mong đến với sách Bên cạnh khao khát phiêu lưu, tìm hiểu giới, đứa trẻ cịn có nhu cầu tìm hiểu thân mình: cảm xúc kì lạ không tên, xáo trộn mối quan hệ bình ổn ngày trở nên rối tung khiến chúng hoảng sợ, mong muốn nho nh ngày trở nên nhức nhối, xúc khiến chúng khơng hiểu Nguyễn Nhật Ánh ln tìm nhiều cách diễn đạt mới, tiến hành thử nghiệm nho nh , thận trọng Các tác phẩm gần ẩn dụ nhiều hơn, chiêm nghiệm nhiều dù giữ cách viết hài hước, sáng Trang tài liệu Thanh niên diễn àn Hội niên Việt Nam, nhà báo Dương Thành Truyền nhận định: Xét mặt tâm lý - giáo dục, có điều quý giá hệ thống tác phẩm viết cho thiếu niên Nguyễn Nhật Ánh, vốn lớn số lượng, đa dạng thể loại, từ truyện tâm lý, tình cảm đến truyện pháp thuật, truyện phiêu lưu, truyện thể thao phong phú không gian biểu từ làng đến phố, từ gia đình đến lớp học: chúng đồng hành theo trình phát triển tâm lý lứa tuổi bạn trẻ Trên trang văn http://Tôn vinh văn h a c.com.vn có viết: Nguyễn Nhật Ánh - nh Bồ câu a tài Đọc viết này, Nguyễn Nhật Ánh độc giả đánh giá nhà văn viết cho thiếu nhi thành công nước ta Nhưng khơng tác phẩm tự Nguyễn Nhật Ánh đánh giá giúp trẻ “lớn lên” theo nấc thang đời với giới trẻ thơ sáng, khơng có ác, xấu, thấp hèn, ngập tràn yêu thương tơn trọng người, khát khao mà người muốn hướng tới dù lứa tuổi Chính nghệ thuật tự nhà văn Nguyễn Nhật Ánh giúp bạn trẻ yêu đời hơn, tự tin hơn, bình thản sống thường nhật hôm vốn đầy ắp bộn bề lo toan không thiếu khắc nghiệt Vân Thanh, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi, T p chí Văn h c nhận xét: Truyện Nguyễn Nhật Ánh có khả vào lịng người tình cảm nồng hậu tác giả lứa tuổi trẻ thơ mà anh luônyêu quý tơn trọng Có trái ngược chăng, tuổi trưởng thành, Nguyễn Nhật Ánh phải chịu đựng gian lao, vất vả cay đắng, viết lứa tuổi này, anh lại không vào chua chát, mỉa mai, ốn hận đời Anh ln muốn truyền cho em lòng tin vào sống nghị lực vượt khó khăn Lịng tin u sống nghị lực vượt khó khăn đức tính tốt đẹp thiếu nhi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyền tải qua câu chuyện cách gần gũi với thiếu nhi Lê Phương Liên viết Văn xuôi trẻ em nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác giả thành cơng với bạn đọc trẻ, anh người có “khóe văn” riêng Anh chiếm tình cảm hàng triệu người đọc khơng ngồi quy luật tự đối thoại nội tâm tuổi thơ, không ngồi tự phát nhận thức cá nhân đó, vấn đề thực Nhân vật người dẫn dắt người đọc, người nghe vào giới riêng đời sống thực Xét vai trò nhân vật tác phẩm, nói tới nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm Nhân vật nhân vật xuất nhiều tác phẩm, đóng vai trị quan trọng việc thể tập trung làm sáng t chủ đề tư tưởng tác phẩm Ví dụ Truyện iều Nguyễn Du, nhân vật Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Thúc Sinh Xét hệ tư tưởng, quan hệ đối lý với lý tưởng xã hội nhà văn, lại phân chia thành nhân vật diện, nhân vật phản diện Nhân vật diện thường tác giả đề cao khẳng định, nhân vật mang lý tưởng, quan điểm tư tưởng đạo đức tốt đẹp Còn nhân vật phản diện nằm phê phán, phủ định tác giả Ví dụ truyện L c Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, dễ dàng nhận thấy hai tuyến nhân vật này, Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, Bùi Kiệm, Trịnh Hâm Ta cần phân biệt nhân vật tác phẩm tự với nhân vật tác phẩm thơ ca Trong tác phẩm thơ ca đặt hai đối tượng: nhân vật trữ tình tơi trữ tình Nhân vật trữ tình người nhà thơ miêu tả qua số kiện định Ví dụ hình ảnh người gái an n n chuốt s i giang, hình ảnh em gái hái măng thơ Việt B c Tố Hữu Cịn tơi trữ tình diện mặt tinh thần nhà thơ Nhân vật tác phẩm tự xem yếu tố quan trọng tạo nên cốt truyện, kiện truyện Ngoại hình ngơn ngữ nhân vật hai chi tiết tạo nên đặc điểm nhân vật tự Nhà văn khắc họa ngoại hình nhân vật cách trực tiếp thông qua ngôn ngữ người kể chuyện, chẳng hạn Nam Cao miêu tả văn sĩ Hoàng: “Anh Hoàng Anh bước khệnh khạng, thong thả người to béo quá, vừa bước vừa bơi hai cánh tay ” (Đơi m t) Có ngoại hình nhân vật miêu tả gián tiếp qua nhìn nhân vật khác tác phẩm (ngoại hình Kim Trọng qua ánh mắt Kiều buổi gặp gỡ ) Có nhiều kiểu nhân vật văn học: nhân vật thần thoại, cổ tích, nhân 32 vật văn học cổ đại, trung đại, đại, nhân vật tự sự, kịch, trữ tình Trong tác phẩm tự sự, dựa vào vị trí cốt truyện, với nội dung cụ thể, nhân vật chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm Nhân vật giữ vị trí quan trọng, then chốt cốt truyện, liên quan đến kiện chủ yếu tác phẩm, sở để triển khai chủ đề, tư tưởng tác phẩm Nhân vật phụ giữ vai trò phụ trợ truyện, đơi có vai trị bộc lộ tư tưởng tác phẩm Nhân vật trung tâm nhân vật xun suốt tồn tác phẩm, kết nối tuyến cốt truyện, kiện, xung đột chủ yếu liên quan đến Trong quan hệ với lý tưởng xã hội thẩm mỹ nhà văn xã hội bình diện ý thức, chia nhân vật văn học thành thành nhân vật diện, phản diện Mỗi thời đại văn học, quan điểm sáng tác nhân vật bộc lộ khác Trên bình diện cấu trúc chia nhân vật theo tiêu chí: nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng 1.2.2 Cá ph ơn thứ thủ pháp n h thuật xâ dựng nhân vật “đ ợc k ” Nguyễn Nhật Ánh xuất “hiện tượng tác giả” văn học thiếu nhi Việt Nam năm gần Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu viết văn xuôi Qua trang văn Nguyễn Nhật Ánh làm sống dậy giới trẻ thơ với góp mặt nhiều loại, nhiều kiểu, như: nhân vật trẻ em, nhân vật người lớn, nhân vật loài vật, nhân vật dị biệt… Nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh vô phong phú Các loại hình nhân vật trở nên hấp dẫn tác động mạnh vào tâm trí người đọc nhà văn sử dụng tất thủ pháp nghệ thuật để khắc họa nhân vật, đặc biệt thủ pháp nghệ thuật sau đây: 1.2.2.1 h c h a nhân vật qua ngo i hình Với thủ pháp nghệ thuật, nhà văn làm hiển lên trước mắt người đọc hình dáng, diện mạo, tuổi tác nhân vật Ở phương diện nhà văn thường chọn lấy mô tả chi tiết độc gây ấn tượng với người đọc Tên gọi chức định danh cịn có chức khác thẩm mỹ, tự vệ Đặt tên hoàn toàn phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật nhà văn 33 Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Nhật Ánh nhân vật bật với nhiều tác phẩm cho thiếu nhi Thực tế cho thấy tác phẩm anh chứa đựng khả lôi tạo hấp dẫn với người đọc Nhận xét ính v n hoa, nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: “nhân vật thành cơng quan trọng ngịi bút Nguyễn Nhật Ánh” (Theo Trần Đăng Khoa, Lá bùa nhà ảo thuật, báo Lao ộng cuối tuần, ngày 28 2009) Nhận định với trường hợp Chúc ngày tốt ành, truyện đồng thoại đặc sắc nhà văn, xuất năm 2014 Nguyễn Nhật Ánh kể sống ngày người loài vật làng quê theo cách riêng biệt Sau chó Bê tơ (Tơi Bê tô), mèo Gấu, Áo Hoa (C hai mèo ngồi bên cửa sổ), nhà văn thấy có hứng thú với việc viết tiếp loài vật Cụ thể lồi vật heo Lọ Nồi, bạn chó Mõm Ngắn chị Vện, mẹ Nái Sề, anh Đuôi Xoăn, Cánh Cụt bọn gà chíp nhà chị Mái Hoa nhà văn lựa chọn để xây dựng nên giới nghệ thuật đầy ngộ nghĩnh thiên đồng thoại Chúc ngày tốt ành Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, ta thấy nhân vật anh có tên gọi, tên gọi ln gắn với đặc điểm định Cụ thể Chúc ngày tốt ành, heo Lọ Nồi thơng minh, Đi Xoăn hay tập tị bắt chước Trên sở nguyên tắc xây dựng nhân vật, Nguyễn Nhật Ánh chủ động tạo tên gọi thú vị, gây ấn tượng mạnh từ đầu bạn đọc trẻ em Chúc ngày tốt ành khắc họa xã hội vật nuôi mang đặc điểm tính cách khác nhau, đáng u vơ Chú heo tên Lọ Nồi nhân vật thơng minh, nghịch ngợm đầy tình cảm Chú miêu tả với vẻ bề ngồi khơng có đặc biệt khơng nói xấu: mũi màu hồng, nom giống mũi nhựa dẻo, lông màu hồng sáng, trông heo đất vừa chui từ lò lung" Đặc biệt, mặt cịn có bớt trơng vết mực bẩn trang giấy Điều không ảnh hưởng đến trí thơng minh khả nghịch phá chú, thật khiến Lọ Nịi buồn vào tuổi biết yêu Điểm đặc biệt truyện dài này, lực ngoại ngữ siêu đẳng Lọ Nồi đám gia súc, gia 34 cầm khả thẩm thấu thứ ngoại ngữ k lạ tuyệt vời người Lọ Nồi giống nguời anh sứ sở k thú mình, người anh khơng kiêu ngạo mà lại đỗi quan tâm ân cần dạy cho em Tình yêu thương Lọ Nồi dành cho đứa em trai Đi Xoăn thứ tình cảm đáng trân trọng Điều đặc biệt Nguyễn Nhật Ánh dành cho nhân vật trang văn miêu tả ngoại hình nhân vật “dị biệt” tỉ mỉ Theo Từ iển tiếng Việt, “dị” có nghĩa khác người cách đáng chê cười; “biệt” có nghĩa rời, lìa người nơi có quan hệ gắn bó, thân thiết để bắt đầu sống xa Nội hàm nhân vật “dị biệt” truyện Nguyễn Nhật Ánh ta hiểu đơn giản nhân vật xuất cá biệt, khác người hình hài cá tính Những nhân vật dị biệt nhân hình sáng tác Nguyễn Nhật Ánh thể rõ nét qua đặc điểm ngoại hình k dị Đó khiếm khuyết bẩm sinh tai ương Hình ảnh ơng Năm Ve có sáu ngón tay, Đàn cụt tay Tay phải cụt đến tận khuỷu, lúc đường ống tay áo phất phơ tay áo thằng bù nhìn giữ dưa” (Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, [2, tr.22]) Hình ảnh Đàn, ơng Năm Ve lên tác phẩm người có dị tật tay không làm cho bọn trẻ xóm khiếp sợ Ngược lại đứa trẻ cịn gần gũi để nghe kể chuyện, nghe thổi kèn đặc biệt bọn trẻ tự nguyện làm “cánh tay” để phụ giúp việc Hay thân hình bất thường thằng Dưa - đứa trẻ còi đẹn xác định “bị bệnh còi… mười hai tuổi trơng bé lên tám, chín tuổi” (Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, [2, tr.225]) Cô bé Thơ Hoa ính v n hoa khơng nhìn thấy bị mù lòa hai mắt Những nhân vật mang lỗi sai tạo hóa với bệnh định đoạt số phận Sự trớ trêu tạo hóa, khơng may mắn số phận khiến cho họ phải mang hình hài khác biệt, dị thường sống chiêm nghiệm đầy chua xót theo giáo lý Phật giáo “đời bể khổ nghiệp chướng gây ra” Ngồi kh c sách mà thiên nhiên đuợc mở thật tự 35 nhiên, sống động Thông điệp bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi đơng vật gửi gắm thấm thía qua câu nói, hành động nhân vật Thế giới lồi vật gần gũi Nguyễn Nhật Ánh vẽ thật đẹp, vật mang tên ngộ nghĩnh đáng yêu: Con Tập Tễnh, thằng Cổ Dài, Đít Đ , thằng Miếng Vá,… Mỗi tên gọi gắn liền với đặc điểm, tính cách riêng Con Cổ Dài ngỗng cổ dài thường suốt ngày quẩn quanh lùng sục kiếm ăn bên ao rau muống Nó mổ đau Nó bạn Rùa ngày cô bé nằm dưỡng bệnh, không chơi với Rùa nghe tâm em Còn Tập Tễnh Nai màu vàng nâu với chấm trắng lốm đốm tòan thân, hai tai to bàng Thằng qu nhỏ xem truyện hấp dẫn nghệ thuật xây dựng nhân vật Đặc điểm ngoại hình k dị Qu nh “có hai vành tai to khác thường mũi to không Cái mũi to lại cịn đ ửng, mồ lấm trán” [7, tr.16 Với đôi tai k dị lại ve vẩy quạt nên Qu nh bị lơi làm trị cười cho lớp Dường Qu nh bất lực việc điều khiển tai mình, Qu nh lại có điểm mạnh khác như: “là học sinh gi i” [7, tr.12 ; có nhiều tài vặt; ngoan; người anh gần gũi H ỏ chia thành phần nh , khơng có tiêu đề Tugumi cuả Y Banama phần câu chuyện gọn gàng, dễ thương sống thường ngày nhân vật Những tác phẩm trơi chảy theo dịng nội tâm nhẹ nhàng nhân vật nhiều mơ mộng miêu tả chi tiết nh nhặt đời sông thường ngày phân chia thành chương phần ngắn gọn theo phù hợp Cách bố cục tạo điểm nhấn cho phần, giúp người đọc dễ theo dõi Nhân vật H ỏ Tugumi mang đậm nét tương đồng với nhân vật thể loại manga shoujo Nhân vật nữ Tugumi Tugumi, bé có vẻ đẹp mong manh: mái tóc đen dài, da trắng sáng, hàng mi dài, rậm, nhìn xuống che rợp đơi mắt to Cánh tay chân dài, mảnh 36 mai mổ mạch máu, thân hình nh nhắn, bề nhã búp bê thần thánh tạo ra” [62, tr.36] Út Thêm H ỏ gái xinh đẹp Vẻ đẹp ngoại hình bé có nét tương đồng với gái mangashouio, đẹp thiếu nữ Nam Bộ Cơ có đơi mắt đen láy, nụ cười dễ thương với khểnh Vóc dáng mảnh mai đồ vàng hoa mướp, mái tóc dài thắt thành hai bím lúc lắc vai Cậu bé Chương có tâm hồn nhạy cảm, mơ mộng, trái tim nhân hậu, láu lỉnh cô bé yêu quý 1.2.2.2 h c h a nhân vật qua nội tâm Nội tâm nhân vật toàn tư tưởng tình cảm người sống Việc mô tả nội tâm nhân vật thể vốn sống tài nghệ thuật nhà văn Ở phương diện nhà văn ý tới chi tiết thể đời sống bên trong, trạng thái cảm xúc, trình diễn biến tâm lý nhân vật Vì người đọc hiểu tính cách nhân vật, biết tư tưởng cao quý, tình cảm tốt đẹp nhân vật Dù xuất người mang dị biệt tất họ (chú Đàn, ông Năm Ve, cô bé Thơ Hoa ) lên với vẻ đẹp thể Là gái bị mù hai mắt suốt ngày gắn bó loanh quanh với phòng nh , Thơ Hoa ( ính v n hoa) mang nghị lực sống phi thường Cơ kể ước mơ – ước mơ giản dị: ao ước để thưởng thức cảnh đẹp khắp nơi,…cũng thích sân xem đá bóng, vào rạp xem phim ” [5, tr.1106 Khi tặng “kính vạn hoa”, Thơ Hoa nhìn thấy “những bơng hoa trí tưởng tượng mình… trơng thấy nghìn bơng hoa rực rỡ khơng giống nào” [5, tr.1123 Những hoa tiếp thêm nghị lực; mang lại niềm vui, niềm tin sống tươi đẹp cho cô bé Với dị tật sáu ngón tay ơng Năm Ve (Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh) sống hiền lành thương Ông suốt ngày lang thang bờ bãi để bắt cóc đem tầm bổ cho thằng quặt quẹo” [2, tr.225 Trong mắt anh em 37 Thiều Đàn người thổi “acmonica hay làng” [2, tr.23 , người có tài viết thư tình nồng nàn Như vậy, thấy, người dị biệt “sai lỗi” tạo hóa biểu nhiều cách khác nhân vật người với phẩm chất, tâm hồn nhân hậu Vẻ k dị Qu nh dường vô hại bọn trẻ xóm; khéo léo đơi bàn tay Qu nh làm cho bọn trẻ xóm vừa quý mến, vừa cảm phục Đứng trước bọn trẻ, Qu nh nhanh nhẹn hơn, tự tin thân Nhân vật Qu nh làm cho người đọc liên tưởng đến hình ảnh chàng Quasimodo (Nhà thờ Đức bà ari - Victor Hugo) - người gác chuông bất hạnh tốt bụng Mơ nhân vật có hình hài dị biệt xem mô tuýp phổ biến nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm tự Thị Nở Chí hèo xấu xí đến ma chê quỷ hờn bát cháo hành Thị làm thức tỉnh phần n i tâm hồn Chí Khơng dừng lại việc khắc họa dị biệt nhận dạng, Nguyễn Nhật Ánh cịn tái người mang dị biệt với bấn loạn căng thẳng cảm xúc, tâm lý nỗi niềm thân phận Nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh họ mặc cảm, sợ hãi… Nhân vật Đàn Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nuôi nỗi buồn vơ tận “thầy Vinh không muốn chị Vinh lấy chồng cụt tay” [2, tr.111 Chú thương thằng Tình làm chim xanh cho tình mà bị ăn địn… Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật dị biệt tâm lý hình dạng người điên Nhân vật Nhi Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh ơng Tám Tàng xóm Miễu bên đồi C Úa Theo lời giải thích ơng Nhi bị mắc bệnh ngớ ngẩn Do lần xem xiếc có diễn viên mơ tơ bay đóng vai cơng chúa, Đức vua, Nhi phấn khích nắm tay “cơng chúa” khiến hai bị rơi xuống “chiếc mô tô rơi đánh “u nh” động đất, tay lái va vào đầu Nhi cú trời giáng” [2, tr.339] Vì thương nên ơng Tám Tàng cất nhà bên đồi C Úa hoang vắng, dựng lên câu chuyện ma cọp để cô bé Nhi sống khơng gian hồn tồn tách biệt 38 Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, nhân vật dị biệt tâm lý người sống nội tâm rõ rệt Hằng ngày, Nhi mặc đồ cơng chúa “áo đầm xanh, tay bồng, có tua ren màu hồng Mái tóc thắt nơ hồng Trên cổ có đeo xâu chuỗi ngọc màu tím” [2, tr.308] Trong tiềm thức nội tâm cô tồn cô Đức vua Đức vua ơng Tám Tàng Rõ ràng mang hình hài người thuộc cộng đồng mối tương giao Mô tả hành động điên loạn suy nghĩ phi lý kiểu nhân vật này, Nguyễn Nhật Ánh khơi gợi lòng độc giả cảm thông “họ” Những kiểu nhân vật dị biệt xuất sáng tác anh khiến độc giả suy nghĩ: Hãy đánh thức ni dưỡng tình u thương, trân trọng tồn khác với nỗ lực để tôn trọng thấu hiểu, đồng thời cảnh ngộ bất thường giúp hình thành trẻ thơ kỹ sống, trải nghiệm căng thẳng cảm xúc, từ làm rộng rãi sâu sắc thêm cho giới tâm hồn Thế giới tình cảm nhân vật tác phẩm H ỏ phong phú tái qua dòng tâm sự, lời kể Chương Qua lời kể, qua suy ngẫm, mơ mộng Chương, giới tình cảm phong phú cậu bé tuổi hoa niên lên sinh động Đó ca tình bạn chân thành, sáng biểu qua nhiều cung bậc, sắc thái khác Nguyễn Nhật Ánh dẫn dắt độc giả nh tuổi trải nghiệm câu chuyện cảm động tình bạn, tình thân người gia đình, tình làng nghĩa xóm miệt vườn êm ả Chỉ mùa hè ngắn ngủi, Chương làm quen kết tình hữu với người bạn đáng yêu làng Hà Xuyên Tất họ dành cho Chương tình cảm mộc mạc, chân tình Anh Thoảng dạy Chương võ trưa Nhạn, Dế nhanh chóng giúp Chương hịa nhập với sống nơng thơn Chung ln quan tâm tới Chương từ việc gọt hoa mời Chương ăn, rủ Chương tham gia trò chơi thật thú vị tâm tư, tình cảm, nỗi lịng riêng tư Chương Chương bất ngờ biết chị em Út Thêm Dư chữ Sự thực bí mật giúp Chương hiểu trẻ xóm Miễu trẻ xóm ngồi hay đánh Đó trẻ xóm Miễu ghen tị với trẻ xóm ngồi chúng 39 không học, không cắp sách tới trường, không đùa vui với bạn bè đặc biệt khơng lưu giữ kỷ niệm tuổi thơ Về quê ngoại, Chương lại sống tình yêu giản dị dì Sáu, Nhạn Dế, tình làng nghĩa xóm đầy cảm động Trong cảm nhận Chương, mẹ Chương dì Sáu yêu thương Dì Sáu thường giúp đỡ nhà Chương mươi cân gạo lúc túng bấn Đối với người làng, dì Sua phụ nữ nhân hậu tốt bụng Dì chữa bệnh cho người làng không lấy tiền Đáp lại, người tạ ơn nải chuối, gà sẵn có vườn Trước tình cảm chất phác đó, Chương ngẹn ngào, xúc động: “Từ ngày chơi nhà dì đến nay, tơi chứng kiến nhiều cảnh cảm động, mối quan hệ đầy tình nghĩa từ lâu vắng bóng nếp sinh hoạt người thành thị” [11, tr.81] 1.2.2.3 h c h a nhân vật qua ời n i hành ộng Ngơn ngữ v tư duy, lối nói chứa đựng tư tưởng, tình cảm người Vĩ lẽ đó, Nguyễn Nhật Ánh ý đến khắc họa nhân vật qua lời nói Xét cho hành động thước đo xác tư cách người Thông qua hành động nhân vật ta thấy chất nhân vật Vì vậy, xây dựng nhân vật, Nguyễn Nhật Ánh dành phần để khắc họa hành động Thế giới học trò dường thể trước hết hình ảnh lớp học với gương mặt học trò hoạt động học tập Những lớp học truyện Nguyễn Nhật Ánh lên gần gũi sống động đến mức đọc tác phẩm, độc giả có cảm giác trực tiếp sống bầu khơng khí Trong ính v n hoa, em thể rõ thiếu nhi kỷ đầy động, chủ động với sáng tạo Với em, chuyến hội để học tập, trải nghiệm để hiểu biết, khám phá vùng đất (Thám tử nghiệp dư, B t ền hoa sứ, ùa hè bận rộn, Cỗ xe ngựa kỳ bí…) Có nhiều ưu điểm em có khơng trị nghịch ngợm dại dột Quới Lương, bị điểm kém, lúc nóng vội lấy trộm tồn giấy tờ sổ sách đặc biệt tập giáo án 40 cô giáo Trinh với ý định "trả thù" cô (Cô giáo Trinh) Hay học sinh b học lấy danh nghĩa "bảo kê" thực chất chấn lột bạn trường Há Chảy, Bò Lục, Dũng Cò (Theo dấu chim ưng, Tiền Chuộc) Mặc dù đề cập mảng tối đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, không thấy xuất ác Điều xuất phát từ quan niệm nhà văn: Trong giới tuổi hoa niên, tơi nghĩ khơng có ác đẩy tới tận giới người lớn, có trường hợp cá biệt, hầu hết trị quậy phá tuổi học trị Khơng có mà nhà văn Nguyễn Nhật Ánh cịn nhắc đến nhiều vật lạ lẫm khác, tác giả không cần miêu tả tỉ mỉ, vài nét họa ấn tượng, chúng kịp lưu lại cõi lòng nhiều hiếu k , thích khám phá trẻ thơ: Những chồn với bước rụt rè, đuôi dài quét đất làm vang lên tiễng sột soạt băng qua đám khô; Những thú hoang rón bám sau lưng người mà chúng tin yêu; Bầy khỉ vô hiếu động, đánh đu vảy ốc, vừa chí chóe vừa hái trái ném cách phấn khích; Con Nhím xù lơng trơng cầu gai, lơng rạp xuống trơng giáo xếp gọn gàng; Lũ gà rừng cành hân hoan gáy chào mặt trời ban trưa; Con rắn màu xanh lè đong đưa đầu hình tam giác mũi tên chuẩn bị bắn ra… Con heo Đi Xoăn q gầy, thường cười híp mắt Hai mẹ chị Vện Mõm Ngắn ln thè lưỡi đ dài Đặc biệt, Đeo Nơ lên qua đôi mắt Lọ Nồi - kẻ ngây ngất tình nên nàng heo lên thật đẹp Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh khơng có ý biến vật trở nên xa lạ, quái đản mà trái lại làm cho chúng trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu Đứng trước cảnh ngộ này, nhân vật bộc lộ nét riêng hành động Với mảng đề tài lồi vật ln vang vọng tiếng nói, tiếng cười trẻ thơ, ta khơng võ đốn nói Nguyễn Nhật Ánh sinh để viết truyện cho trẻ thơ Ông thấu hiểu tâm lý trẻ con, đặt suy nghĩ, tình cảm vào nhân vật 41 cách tự nhiên Trải nghiệm buồn vui từ giới lẫn lộn thực cổ tích này, bạn đọc, độc giả nh tuổi nhận có vơ vàn điều thú vị sống cố tình giấu kín ngóc ngách tâm hồn người "Khám phá điều thú vị đó, hay tìm thấy q đó, làm giàu thêm ý nghĩa sống bổ sung thêm lý để sống trở lên đáng sống" - Chính nhà hiền triết Binơ Tơi Bêtơ nói Cũng cách chọn nhân vật lồi vật, Nguyễn Đình Thi lại có cách xây dựng nhân vật Mèo (Cái tết mèo con) riêng Chuyện kể mèo nhà dịp cuối năm Từ lúc nhìn cảnh vật Tết đến đôi mắt ngơ ngác, dần dần, tới lúc mèo ta “người lớn” hơn, biết yêu ghét rõ ràng, biết vượt qua nỗi sợ thân để căm thù ác Giản dị trẻo đầy cảm xúc, Cái tết mèo tác phẩm mà cố nhà văn Nguyễn Đình Thi viết tặng thiếu nhi suốt đời cầm bút Cách thổi hồn người hịa giới lồi vật, Nguyễn Nhật Ánh khiến truyện mang đậm phong cách ngụ ngơn, cổ tích đại Qua lăng kính k ảo, học mà nhà văn gửi cho trẻ thơ hết đỗi thân thiết đời thường Khơng có nhân vật trẻ em, nhân vật loài vật mà nhân vật người lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh mang đậm sắc màu hành động riêng khác biệt so với nhà văn khác Người lớn trải qua tuổi đến trường điều khơng có nghĩa hiểu hết lứa tuổi "nhất quỷ nhì ma" Với lịng yêu quý thiếu nhi với khả quan sát nhà văn kinh nghiệm người dạy học, Nguyễn Nhật Ánh t am hiểu đời sống học trò Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, bạn nh thấy đó, cịn người lớn lại thấy năm tháng tuổi thơ, ký ức mà "càng xa tuổi thơ da diết nhớ tuổi thơ" Song song hình ảnh bạn học sinh, giới khơng thể vắng bóng hình ảnh thầy cô giáo lên lớp Dõi theo hành trình học tập bạn nh , độc giả "tiếp xúc" với đầy đủ nhóm giáo viên dạy lớp 8A4, từ 42 giáo viên chủ nhiệm đến giáo viên môn như: Cô Trinh giáo viên chủ nhiệm đồng thời giáo viên dạy Văn, Nga dạy Sử, thầy Đồn dạy Thể dục, Kim Anh dạy Hóa, thầy Thừa dạy Tiếng Anh, Diệu dạy Vật lý, cô Hạ Huệ dạy Sinh, thầy Quảng dạy Địa, thầy Hiếu dạy Toán, thầy Đại dạy Giáo dục công dân, thầy Sơn Cước dạy Kĩ thuật, thầy Đang giám thị Lên lớp 9, gương mặt số bạn bè mới, em đồng thời làm quen với thầy giáo Đón em lớp thầy Vĩnh Long chủ nhiệm, cô Vĩnh Bình dạy Văn Vĩnh An dạy Ngoại ngữ, cô Lan Anh dạy Giáo dục công dân… Nếu bạn học sinh người tính cách thầy giáo để lại ấn tượng riêng lòng học trò Thầy Hiếu dạy Tốn có đặc điểm "khơng dùng khăn lau bảng, tồn chùi tay cho nhanh, sau hết giờ, hai tay thầy ln dính đầy phấn trắng", lại thêm câu nói quen thuộc đầy tính "hình sự" học trò làm sai: "Trời ơi! Em làm tốn giết tơi cịn gì" Để dẹp nạn ồn lớp, giáo cách: Cô Nga dạy Sử thường vờ mượn dầu gió học trị: "Ơi nhức đầu q! Em có mang theo dầu gió, cho mượn xem nào"; cô giáo chủ nhiệm thân thuộc lớp lại hay h i: "Con công trang sức lơng, cịn người trang sức em " để nghe học sinh đồng loạt trả lời: "Thưa cô, người trang sức học vấn!" Cách vào hóm hỉnh thầy giáo học sinh lớp 8A4 nhớ in Quốc n bước sân khấu với "dáng mạnh mẽ" thể vai thầy Đoàn dõng dạc: "thầy nói cho em biết thể dục khơng phải môn học phụ em không lơ Mỗi thầy cô giáo dạy lớp 8A4 em tặng hoạt cảnh đặc trưng Đó chắn q vơ đến người khó tính nghiêm khắc phải hài lòng Các thầy cịn vui nhân vật vừa bước sân khấu, cất lên vài lời thoại lớp em đồng hô to tên thầy cô Rõ ràng em không nhớ mà cịn u q thầy giáo mình, dù khơng thiếu em làm cho thầy giáo phải phiền lịng hay cáu giận Như vậy, thấy nhân vật đặc biệt nhân vật trẻ thơ 43 truyện Nguyễn Nhật Ánh bé, cậu bé giàu lịng u thương người có nhiều ước mơ, hồi bão Những tâm hồn đẹp giúp nhận nhiều điều mà sống bận rộn khiến ta khơng bận tâm Và có Nguyễn Nhật Ánh, nhà văn đầy tâm huyết, có vốn sống phong phú, yêu thương thấu hiểu tâm lý trẻ thơ sáng tạo nên hình tượng nhân vật đẹp chân thực đến 1.3 Tiểu kết Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Một đặc điểm vô độc đáo nghệ thuật tự Nguyễn Nhật Ánh lối kể chuyện mang đậm tính điện ảnh - gia tăng lời thoạt, giảm thiểu lời kể, tả, bình luận Đi với phát triển văn học, đặc biệt loại hình tự sự, hình tượng người kể chuyện có nhiều biến chuyển song song với thay đổi linh hoạt điểm nhìn nghệ thuật Điều cho thấy vai trò, tầm quan trọng hai phương diện nghệ thuật tìm tịi sáng tạo nghệ thuật khơng ngừng nhà văn nghệ thuật tự Nhân vật người kể chuyện, nhận vật kể có lựa chọn điểm nhìn nghệ thuật rõ ràng sắc nét Với lối nghệ thuật “điện ảnh”, Nguyễn Nhật Ánh kể lại câu chuyện giàu ý nghĩa nhân văn Mỗi câu chuyện, tập truyện thước phim quay chậm để chở bạn đọc (người lớn) quay lại với hành trình tuổi thơ, sống lại giây phút sáng, hạnh phúc đời Phải chăng, tác giả muốn nhắn nhủ với bạn đọc rằng: trân trọng ký ức tuổi thơ nhìn lại nó, đồng cảm chia sẻ với mảnh đời trẻ thơ bất hạnh xung quanh bạn Vì vậy, đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, tơi hiểu chúng lại hấp dẫn độc giả trẻ em người lớn đến 44 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ XÂY ỰNG CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH 2.1 Nghệ thuật t chức kết cấu 2.1.1 Khái quái ngh thuật tổ chức kết cấu Tác giả Đoàn Đức Phương Lý uận văn h c nhấn mạnh: “Kết cấu yếu tố hình thức, vai trị chủ yếu khẳng định việc thực nhiệm vụ yếu tố nội dung chủ đề, tư tưởng, tính cách, cốt truyện, yếu tố ngồi cốt truyện, v.v.” [24, tr 179] Còn theo Từ iển thuật ng văn h c Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1992 kết cấu tồn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm, kết cấu thể nội dung rộng rãi phức tạp Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên ngồi phận chương đoạn mà cịn bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật; kết cấu phải đảm nhiệm chức đa dạng bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm; triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo nên tính tồn vẹn tác phẩm tượng thẩm mỹ Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Kết cấu yếu tố thuộc hình thức tác phẩm Một tác phẩm văn học dù dung lượng lớn hay nh chỉnh thể nghệ thuật, cấu tạo nhiều phận, yếu tố phải xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống định Vì vậy, đề cập đến tác phẩm văn học nói chung hay tác phẩm tự nói riêng, khơng thể b qua yếu tố kết cấu Kết cấu phương tiện sáng tác nghệ thuật Khi người ta nói xây dựng tác phẩm, xây dựng cốt truyện, xây dựng tính cách, xây dựng cấu tứ thơ, xem tác phẩm cơng trình kiến trúc Bản thân thuật ngữ kết cấu mượn từ kiến trúc, hội hoạ Từ vật liệu khác nhau, người ta xây nên cơng trình hợp mục đích hợp lí tối đa Lâu cách diễn đạt có trường hợp khái niệm kết cấu dùng lẫn với khái niệm bố cục Cần phân biệt thống khái niệm thật xác đáng Kết 45 cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm, kết cấu thể nội dung rộng rãi phức tạp Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm Kết cấu đảm nhiệm chức đa dạng “bộc lộ tốt chủ đề, tư tưởng tác phẩm; triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả tạo nên tính tồn vẹn tác phẩm tượng thẩm mĩ”, bố cục “sắp xếp phân bố chương đoạn, phận tác phẩm theo trình tự định”, “bố cục phương diện kết cấu” Đúng tác giả Đoàn Đức Phương xác định: “Kết cấu tạo thành liên kết phận bố cục tác phẩm, tổ chức, xếp yếu tố, chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm sở đời sống khách quan theo chiều hướng tư tưởng định ” [24, tr.179 Ta hiểu kết cấu việc phân bố thành phần hình thức nghệ thuật; tức cấu tạo tác phẩm, tu theo nội dung đề tài, “là kết nhận thức thẩm mĩ, phản ánh liên hệ bề sâu của thực tại” Hay nói cách khác, kết cấu hiểu toàn tổ chức nghệ thuật phức tạp sinh động tác phẩm Kết cấu có vai trò tổ chức, liên kết yếu tố nghệ thuật khác như: xếp kiện, biến cố, hành động nhân vật, tổ chức hệ thống hình tượng, lựa chọn khơng gian, thời gian hay tổ chức ngôn ngữ, câu văn… theo ý đồ nghệ thuật nhà văn Người đọc tự ý tách rời hay cắt rời yếu tố tác phẩm nhà văn kết cấu chặt chẽ Có thể nói kết cấu kĩ thuật, kĩ xảo nghệ thuật Kết cấu tạo nên kiểu kiến trúc đa tầng chứa đựng nội dung tác phẩm Mỗi nhà văn có sở trường, dụng ý riêng mặt kết cấu để chuyển tải thông điệp nghệ thuật tác phẩm nên kết cấu thể nhận thức, tài phong cách nhà văn Ngoài kết cấu cịn đóng vai trị quan trọng việc thực thống chặt chẽ chủ đề - tư tưởng với hệ thống tính cách, nói cách khác, phải tổ chức phát triển tính cách cách quán ánh sáng chủ 46 8897494 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Luận văn Thạc sĩ chuyên... cứu: Đối tượng luận văn hướng đến Nghệ thuật tự truyện Nguyễn Nhật Ánh - Phạm vi: Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Nhật Ánh vô phong phú song đề tài này, chủ yếu tập trung khảo sát nghệ thuật tự anh qua... Chương 1: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh Chương 2: Nghệ thuật tổ chức kết cấu xây dựng cốt truyện truyện Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu truyện Nguyễn Nhật Ánh 10

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan